Bài 4. ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Nêu được khái niệm, nguyên nhân và cơ chế đột biến gen.
Trình bày được các dạng đột biến gen.
Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
2. Kỹ năng
Giải thích được một số hiện tượng do đột biến trong cuộc sống hàng ngày.
II. Phương tiện dậy học:
Sưu tầm hình liên quan đến bài học.
Hình 4.1, 4.2 SGK.
III. Phương phấp dậy học chủ yếu:
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi .
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 6392 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh 12 tiết 4: Đột biến gen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng:
Tiết: Tuần:
Bài 4. ĐỘT BIẾN GEN
Mục tiêu:
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
Nêu được khái niệm, nguyên nhân và cơ chế đột biến gen.
Trình bày được các dạng đột biến gen.
Nêu được hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen.
2. Kỹ năng
Giải thích được một số hiện tượng do đột biến trong cuộc sống hàng ngày.
Phương tiện dậy học:
Sưu tầm hình liên quan đến bài học.
Hình 4.1, 4.2 SGK.
Phương phấp dậy học chủ yếu:
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi .
Lên lớp:
Ổn định tổ chức lớp
Giới thiệu giáo viên dự giảng.
Kiểm tra bài cuõ: câu 1, 2, 3 SGK trang 18.
Giảng bài mớii:
Dẫn nhập: GV yêu cầu HS lấy một vài ví dụ những sinh vật bị dị dạng khác thường ở trong thực tế (bạch tạng ở lúa, người có 6 ngón tay,…) → Đột biến. Vậy đột biến là gì ? Và có các dạng đột biến nào ? Hôm nay, ta nghiên cứu bài…
Baøi 4. ĐỘT BIẾN GEN
Hoaït ñoäng thaày giaùo
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Noäi dung
* GV vấn đáp với HS sơ đồ hoá như sau: “ĐB gen” bệnh bạch tạng ở lúa (tính trạng) ← Prôtêin ← mARN ← ADN (gen). Vậy tính trạng thay đổi khi và chỉ khi gen thay đổi.
- Qua đó cho biết đột biến gen là gì ?
- Tần số ĐB gen trong tự nhiên lớn hay nhỏ ?
- Số lượng gen trong có thể SV nhiều hay ít ?
- Số lượng cá thể trong quần thể thì như thế nào ?
- Có các dạng đột biến gen nào ?
- Hậu quả của đột biến gen ?
- Trong các dạng ĐB đó thì dạng ĐB nào gây hậu quả nghiêm trọng hơn ?
- Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng đột biến gen ?
* Lệnh HS đọc tiếp mục II.2, quan sát H.4.1 và cho biết cơ chế phát sinh đột biến gen ?
- ĐBG thường để lại những hậu quả gì ?
- Cho ví dụ ?
(ĐBG kháng thuốc trừ sâu: không có thuốc trừ sâu phát triển kém (ngược lại)).
- ĐBG có ý nghĩa gì ?
- Tại sao nói ĐBG làn nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hoá và chọn giống trong khi đa số ĐBG là có hại, tần số ĐBG lại thấp ?
* HS quan sát sơ đồ, đọc mục I.1 SGK, thảo luận và trả lời:
- Tần số ĐB gen trong tự nhiên là rất thấp (106 - 104)
- Rất nhiều
- Lớn.
→ Là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
* HS đọc mục I.2, trả lới:
- Có 3 dạng đột biến gen:
+ ĐB thay thế 1 cặp Nu.
+ ĐB thêm 1 cặp Nu.
+ ĐB mất 1 cặp Nu.
- ĐB thay thế cùng loại, mã di truyền không thay đổi, không ảnh hưởng đến phân tử prôtêin nó điều khiển tổng hợp (ngược lại).
- ĐB thêm hoặc mất môt cặp Nu: hàng loạt bộ ba bị bố trí lại kể từ điểm ĐB nên ảnh hưởng đến phân tử prôtêin nó điều khiển tồng hợp.
- ĐB thêm hoặc mất một cặp Nu.
* HS đọc mục II.1 SGK, thảo luận và trả lời:
* HS thực hiện lệnh, thảo luận, trả lời:
- HS quan sát hình vẽ và mô tả lại cơ chế phát sinh ĐB.
* HS đọc mục III.1 SGK, thảo luận và trả lời:
- Vd: thể đột biến bạch tạng ở lúa, thể ĐB thân lùn ở lúa.
- Thể ĐB tăng số bông trên khóm ở lúa Trân Châu lùn, thể ĐB tăng số hạt trên bông ở lúa Trân Châu lùn.
- ĐBG ít gây hại đến cơ thể sinh vật so với các ĐB khác. Tần số ĐBG thấp nhưng do số lượng gen trong cơ thể lớp, số lượng cá thể trong quần thể nhiều →
I. Khái niện và các dạng đột biến gen:
1. Khái niệm:
- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến một (ĐB điểm) hay một số cặp nuclêôtit.
- Tần số ĐB gen trong tự nhiên là rất thấp. TS này có thể thay đổi do yếu tố môi trường.
2. Các dạng đột biến gen:
a. ĐB thay thế một cặp Nu: một cặp Nu trong gen có thể được thay thế bằng một cặp Nu khác.
b. ĐB thêm hoặc mất một cặp Nu: ADN bị mất hoặc thêm vào một cặp Nu nào đó.
II. Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
1. Nguyên nhân:
- Vật lý: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt,…
- Hoá học: các loại hoá chất (5BU, côsixin, EMS,…)
- Sinh học: một số virut (virut viêm gan B, virut hecpet,…)
2. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
a. Sự kết hợp không đúng trong sự nhân đôi của ADN:
b. Tác động của các tác nhân gây đột biến:
III. Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen:
1. Hậu quả:
- Đa số ĐB là có hại, giảm sức sống: gn ĐB làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.
- Một số ĐB có lợi hoặc trung tính.
2. Ý nghĩa: ĐBG làm xuất hiện alen mới cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
5. Củng cố: HS đọc và ghi nhớ phần đóng khung cuối bài.
6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.
File đính kèm:
- Bài 4. ĐỘT BIẾN GEN.doc