Giáo án Sinh học 11 bài 24: Ứng động

Bài 24. ỨNG ĐỘNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

 Nêu được khái niệm về ứng động.

 Phân biệt được ứng động và hướng động, ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.

 Lấy được một số ví dụ về ứng động.

 Trình bày được vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật.

2. Kỹ năng

 Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức.

II. Phương tiện dạy học:

 Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.

 Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 19603 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 11 bài 24: Ứng động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: Tuần: Bài 24. ỨNG ĐỘNG Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: Nêu được khái niệm về ứng động. Phân biệt được ứng động và hướng động, ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng. Lấy được một số ví dụ về ứng động. Trình bày được vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật. 2. Kỹ năng Thông qua hình ảnh HS cách hệ thống hoá kiến thức. Phương tiện dạy học: Siêu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học. Hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SGK. Phương pháp giảng dạy: Trực quan, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. Lên lớp: Ổn định lớp Giới thiệu thầy cô dự giờ (nếu có). Kiểm tra bài cũ: 1, 2, 3, 4 SGK. Giảng bài mới: Dẫn nhập: Các em quan sát lại H23.1 và H24.1. Qua đó, chỉ ra điểm khác biệt giữa hai hiện tượng ? (H23.1 là hướng sáng, H24.1 là sự vận động nở hoa_quang ứng sáng). Ở bài trước các em đã biết về hướng sáng (hướng động). Hôm nay, chúng ta tiếp tục nghiên cứu thêm một hình thực cảm ứng nữa của thực vật đó là… Bài 24. ỨNG ĐỘNG Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung * Tiếp tục phần mở bài GV yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau: + Hướng kích thích ? + Cấu tạo của cơ quan thực hiện ? + Hình thực vận động ? + Loại cảm ứng ? - Giống nhau ? - Ứng động là gì ? - Cở chế của nó xảy như thế nào ? - Ví dụ ? - Dựa và tác nhân kích thích người ta chia ra mấy loại ứng động ? (Trong các kiểu ứng động đó người ta chia ra hai loại ứng động.) - Đó là ứng động gì ? - Vì sao, hoa của bồ công anh (H24.1) lại nở được ? - Vậy ứng động sinh trưởng là gì ? - Gồm các dạng nào ? - Lấy ví dụ về loại ứng động sinh trưởng ? - Vậy ứng động không sinh trưởng là gì ? - Gồm có các dạng nào ? - Ví dụ ? (GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết” và cho biết cơ chế vận động của cây gọng vó.) - Mô tả cây bắt mồi và tiêu huỷ con mồi của cây ăn sâu bọ ? - Khi trời mưa, các gai, lông, nắp của cây ăn sâu bọ có khép lại không ? Vì sao ? - Vai trò của ứng động đối với đời sống của thực vật ? - Ví dụ ? * HS tiếp tục quan sát hình, thảo luận và cho ý kiến: Ứng động Hướng động Mọi hướng Một hướng Hình dẹp (lá,… Hình tròn (thân Nở hoa Hướng sáng Ứng động Hướng động - Đều là phản ứng của cơ thể trả lời KT của môi trường. - Liên quan đến tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan. * HS thảo luận và trả lời: - Hiện tượng ở hoa của hoá 10 giờ - Hiện tượng mở, cụp lá của cây trinh nữ. - Gồm: ƯĐST và ƯĐKST - Do ánh sáng làm cho các TB ở mặt trên của cánh hoa sinh trưởng nhanh hơn mặt dưới dẫn đến hoa xoè ra. - Me, phượng sáng xoè chiều cụp. - Hoa tulip. * HS nghiên cứu SGK, thảo luận và trả lời: - Gồm ứng động sức trương, ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. - Cây hoa trinh nữ. - Sự vận động của khí khổng - Cây gọng vó. - Con mồi chạm vào, sức trương giảm → các gai, lông, tua cụp lại, các nắp đậy lại giữ chặt con mồi. Các tuyến trên tiết ra enzym phân giải prôtêin mồi. Sau một thời gian sức trương được phục hồi → các gai, lông, nắp trở lại bình thường. - Không. Vì: nước mưa không chứa hoá chất → không gây ra phản ứng ứng động. - Cây trinh nữ cụp lá lại tránh tác động cơ học → rụng lá. I. Khái niệm ứng động : 1. Khái niệm : - Là phản ứng của thực vật trước tác nhân kích thích không định hướng. 2. Cơ chế : - Là sự sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan (hình dẹp, kiểu khớp phình nhiều cấp) trước tác nhân KT không định hướng. 3. Phân loại : - Quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, hoá ứng động, ứng động tiếp xúc,… II. Các kiểu ứng động : 1. Ứng động sinh trưởng : a. Khái niệm : - Là tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại 2 phía (mặt trên và mặt dưới) của các cơ quan (lá, cánh hoa,..) b. Các dạng : - Quang ứng động: tác nhân là cường độ ánh sáng. + Ứng động nở hoa. + Ứng động của lá. - Nhiệt ứng động: tác nhân là nhiệt độ. + Ứng động nở hoa. 2. Ứng động không sinh trưởng : a. Khái niệm : - Không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào trong cây, mà liên quan đến sự tiếp xúc, sức trương nước, các phản ứng chuyển hoá hoá học,… b. Các dạng : - Ứng động tiếp xúc: tác nhân là do sự thay đổi sức trương nước trong một số tế bào chuyển hoá. + ƯĐ sức trương nhanh. + ƯĐ sức trương chậm. - Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động vận động bắt mồi ở thực vật. III. Vai trò của ứng động : - Thích nghi giúp thực vật tồn tại, sinh trưởng, phát triển bình thường. 5. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 6. Bài tập về nhà: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT.

File đính kèm:

  • docbai 24.doc
Giáo án liên quan