Giáo án Sinh học Lớp 11 nâng cao - Chương trình cả năm - Đỗ Huy Trình

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Học xong bài này học sinh phải:

1. Kiến thức

- Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân

- Trình bày được mối liên hệ cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước

- Trình bày được các con dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá

2. Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập

3. Thái độ hành vi

- Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 phóng to

2. Học sinh chuẩn bị:

 

doc143 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 11 nâng cao - Chương trình cả năm - Đỗ Huy Trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 4. Giới thiệu chung về thế giới sống Chương I. Chuyển hoá vật chất và năng lượng A. Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật Tiết 1. Bài 1 . Trao đổi nước ở thực vật Ngày soạn: 2/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Mô tả được quá trình hấp thụ nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân - Trình bày được mối liên hệ cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thụ nước - Trình bày được các con dường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ vào mach gỗ của rễ, từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật. II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1 phóng to 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi lệnh SGK theo gợi ý: - Trong cây, nước tồn tại ở mấy dạng ? - Vai trò của mỗi dạng tồn tại đối với cây - Nhu cầu nước đối với thực vật ? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. I. vai trò của nước và nhu cầu nước đối với thực vật 1. Các dạng nước trong cây và vai trò của nó. - Nước tự do: - Nước liên kết: 2. Nhu cầu nước đói với thực vật Cây cần một lượng nước rất lớn 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về quá trình hấp thụ nước ở rễ - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK kết hợp quan sát H1.1-1.2-1.3 - 1.4 và trả lời các câu hỏi: - Chứng minh đặc điểm của rễ phù hợp với chức năng hấp thụ nước? - Các con đường xâm nhập của nước vào cây? - phân biệt hiện tượng ứ giọt và hiện tượng rỉ nhựa? Hai hiện tượng này chứng tỏ điều gì? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. quá trình hấp thụ nước ở rễ 1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước - Bộ rễ gồm nhiều rễ luôn phát triể mạnh về số lượng, kích thước và diện tích. - ở rễ có hệ thống lông hút 2. Con đường hấp thụ nước ở rễ - Thành tế bào- gian bào - Chất nguyên sinh – không bào 3. Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất vào rễ lên thân - Từ đất vào mạch gỗ: Thẩm thấu - Từ rễ lên thân: (áp xuất rễ): HT rỉ nhựa và HT ứ giọt 3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về qúa trình vận chuyển nước ở thân - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân? - Các con đường vận chuyển nước ở thân? - Nêu các cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. III. qúa trình vận chuyển nước ở thân 1. Đặc điểm của con đường vận chuyển nước ở thân. - Luôn theo 1 chiều từ rễ à lá 2. Con đường vận chuyển nước ở thân - Qua mạch gỗ từ rễ à lá - Qua mạch rây từ lá à rễ - Vận chuyển ngang 3. Cơ chế đảm bảo sự vận chuyển nước ở thân - Lực hút của lá - Lực đẩy của rễ - Lực trung gian V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,5,6 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 2 Tiết 2. Bài 2 . Trao đổi nước ở thực vật (Tiếp theo) Ngày soạn: 8/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được vai trò của thoát hơi nước đối với đời sống của thực vật - Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng - Trình bày được các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi Hiểu dược cơ sở khoa học của việc tưới tiêu nước hợp lí cho cây II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Câu hỏi 1. Bài 2 Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 2 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về thoát hơi nước ở lá - TT1: GV yêu cầu HS quan sát H 2.2-2.3 SGK và trả lời các câu hỏi: - Thoát hơi nước có vai trò đối với môi trường như thế nào ? - Thoát hơi nước đối với đời sống của cây trồng như thế nào? - Các con đường thoát hơi nước ở lá? - Trình bày cơ chế đóng mở lỗ khí? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. IV. thoát hơi nước ở lá 1. ý nghĩa của sự thoát hơi nước + Lượng nước cây thoát vào khí quyển: 98% + Vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với đời sống cây trồng. - Là động lực của dòng mạch gỗ - Hạ nhiệt độ của lá cây - Tạo điều kiện để CO2 khuếch tán vào lá cây. 2. Con đường thoát hơi nước ở lá - Qua khí khổng - Qua cutin 3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước - Khi Tb no nước - mở - Khi tế bào mất nước - đóng 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình thoát hơi nước - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Kể tên các yếu tố của môi trường ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước - Nêu ảnh hưởng của nước và ánh sáng đến quá trình thoát hơi nước - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. V. ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến quá trình thoát hơi nước Nước ánh sáng Nhiệt độ Các ion khoáng Gió 3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Thế nào là trạng thái cân bằng nước của cây trồng? -Thế nào là tưới nước hợp lí cho câya trồng? - Theo em, ở địa phương em hiện nay, việc tưới tiêu nước cho cây trồng đã hợplí chưa, vì sao? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. VI. Cơ sở khoa học của việc tưới tiêu hợp lí cho cây trồng 1. Cân bằng nước của cây trồng Quá trình hấp thụ nước và quá trình thoát hơi nước 2. Tưới nước hợp lí cho cây trồng - Đúng lúc - Đúng lượng - Đúng cách V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 3 Tiết 3. Bài 3 . trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật Ngày soạn: 2/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Phân biệt được 2 cách hấp thụ khoáng ở thực vậ: thụ động và chủ động - Nêu được khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng và vi lượng - Mô tả được một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dưỡng và trình bày vai trò đặc trưng nhất của các nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu - Liệt kê các nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con người II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 2 Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 2 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự hấp thụ các nguyên tố khoáng - TT1: GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát H 3.1-3.2 SGK và hoàn thành phiếu học tập; Nhóm 1,3: Phiếu học tập I Nhóm 2,4: Phiếu học tập II Phiếu học tập I Thời gian: 6 phút Quan sát hình và trình bày các cơ ché hấp thụ thụ động? Phiếu học tập II Thời gian: 6 phút Quan sát hình và trình bày các cơ ché hấp thụ chủ động? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và cử đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. I. sự hấp thụ các nguyên tố khoáng 1. Hấp thụ thụ động - Khuếch tán - Hoà tan vào rễ theo dòng nước - Hút bám trao đổi 2. Hấp thụ chủ động - Qua kênh Pr - Qua bơm (tiêu tốn ATP) 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng trong cơ thể thực vật - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK kết hợp quan sát bảng 3 và trả lời các câu hỏi : - Phân biệt nguyên tố vi lượng và nguyên tố đại lượng. - Kể tên các nguyên tố vi lượng và đại lượng thường gặp - Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dưỡng (bảng 3) - Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng (Bảng 3) - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. Vai trò của các nguyên tố khoáng đối với thực vật 1. Nguyên tố vi lượng 2. Nguyên tố đa lượng Bảng 3 (Trang 20) V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,6 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 4 Tiết 4. Bài 4 . trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (Tiếp theo) Ngày soạn: 2/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được vai trò sinh lí của nitơ - Trình bày được các quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con người II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón- phân đạm- phân chuồng 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Câu hỏi 1. Bài 3 Câu 2: Câu hỏi 2. Bài 3 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai trò của nguyên tố nitơ - TT1: GV yêu cầu HS quan sát H5 SGK và trả lời các câu hỏi: - Kể tên các nguồn cung cấp nitơ cho thực vật? - Vai trò chung của nitơ đối với cây trồng - Vì sao nói nguyên tố nitơ có vai trò cấu trúc đối với cây trồng - Vì sao nói nguyên tố nitơ có vai trò điều tiết đối với cây trồng - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. III. vai trò của nitơ đối với thực vật 1. Nguồn nitơ cho cây - Nguồn vật lí – hoá học - Qt cố định nitơ - Phân giải nitơ hữu cơ trong đất - Phân bón 2. Vai trò của nitơ + Vai trò chung: - Giúp cây ST-PT bình thường + Vai trò cấu trúc - Tham gia cấu tạo nên các phân tử Pr, Axit Nuclêic, diệp lục, ATP + Vai trò điều tiết - Là thành phần cấu tạo của Pr-enzim, côenzim, ATP 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK và trả lời các câu hỏi: - Thế nào là quá trình khử nitrat. Viết sơ đồ khử nitrat - Kể tên các con đường đồng hoá NH3 trong mô thực vật. - Với mỗi con đường hãy viết một sơ đồ ví dụ. - Nêu ý nghĩa của con đường hình thành amit? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. quá trình đồng hoá nitơ trong mô thực vật 1. Quá trình khử nitrat Chuyển hoá NO-3 thành NH3 2. Quá trình đồng hoá NH3 trong cây - Amin hoá trực tiếp - Chuyển vị amin - Hình thành amit V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 6 Tiết 5. Bài 5 . trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật (Tiếp theo) Ngày soạn: 2/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh cần phải: 1. Kiến thức - Trình bày được ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật - Nêu được các biện pháp bón phân hợp lí cho cây trồng 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Biết cách sử dụng phân bón hợp lí, nhất là phân đạm đối với cây trồng, môi trường và sức khoẻ con người II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 4 Câu 2: Câu hỏi 4. Bài 4 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ - TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi: - Kể tên các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ? - Trình bày ảnh hưởng của từng yếu tố đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. III. ảnh hưởng các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ 1. ánh sáng 2. Nhiệt độ 3. Độ ẩm đất 4. Độ pH cúa đất 5. Độ thoáng khí 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về bón phân hợp lí cho cây trồng - TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II SGK và trả lời các câu hỏi: - Thế nào là bón phân hợp lí, theo em ở địa phương em hiện nay boán phân cho cây trồng đã hợp lí chưa? - Kể tên các phương pháp bón phân, phương pháp nào là hiệu quả nhất - Tác hại của việ sử dụng phân bón không hợp lí đối với môi trường - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. IV. bón phân hợp lí cho cây trồng 1. Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng - Bón đúng loại phân - Đủ số lượng và tỉ lệ dinh dưỡng - Bón theo nhu cầu của giống, thời kỳ sinh trưởng, cũng như điều kiện đất đai 2. Các phương pháp bón phân - Bón cho rễ - Bón cho lá 3. Loại phân bón - Dựa vào từng loại cây - Dựa vào từng giai đoạn phát triển V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4,5 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3, SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 6 Tiết 6. Bài 6 . thực hành: thoát hơi nước và bối trí thí nghiệm về phân bón Ngày soạn: 2/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Sử dụng giấy côban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước khác nhau ở 2 mặt lá - Nhận biết được sự hiện diện của các nguyên tố khoáng trong tro thực vật - Vẽ được hình dạng của tinh thể muối khoáng đã phát hiện 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm 3. Thái độ hành vi - Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật - ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: - TN 1: Cân đĩa Đồng hồ bấm giây Giấy kẻ oli Lá cây khoai lang - TN 2: Phân bón NPK Hạt đậu Cát mịn và mùn cưa 2. Học sinh chuẩn bị: III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Biểu diễn thí nghiệm tìm tòi IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Câu hỏi 4. Bài 5 Câu 2: Câu hỏi 5. Bài 5 2. Tiến trình bài mới Hoạt động 1. Giới thiệu nôi dung bài thực hành Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh Thí nghiệm về các loại phân hoá học chính Hoạt động 2. Tổ chức, phân công nhóm GV phân nhóm thực hành (theo các tổ) Tổ 1,3: Nội dung 1 Tổ 2,4: Nội dung 2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Phân công dụng cụ và vị trí thực hành cho các nhóm Hoạt động 3. Thực hành HS đọc các nội dung phân tích các bước thực hành và làm theo nhóm GV quan sát HS tiến hành, giải thích các thắc mắc Hs quan sát và giải thích hiện tượng Hoạt động 4. Đánh giá kết quả thực hành HS tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả GV căn cứ kết quả thực hành của các tổ để đánh giá, nhận xét rút kinh nghiệm V. Củng cố Yêu cầu 1 HS giải thích hiện tượng Kiểm tra kết quả thu được của các nhóm VI. Hướng dẫn hoạt động về nhà Chuẩn bị bài 7 Tiết . Bài 7 . quang hợp Ngày soạn: 2/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Phát biểu được khái niệm về quang hợp - Nêu được vai trò của quang hợp ở cây xanh - Trình bày được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp - Nêu được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu được chức năng của chúng. 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Thấy được vai trò của cây xanh đối với đời sống và môi trường II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu lá cây 2. Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Vì sao cây xanh lại được xếp vào nhóm sinh vật tự dưỡng? 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai trò của quang hợp - TT1: GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện phiếu học tập : (yêu cầu đồng thời) Nhóm 1 + 3 : Phiếu học tập 1 (Thời gian : 15 phút) Đọc SGK kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 10 để tả lời các câu hỏi sau: ? Nêu khái niệm và viết phương trình tổng quát về quang hợp ? Vai trò của quang hợp đối với sinh quyển và đời sống con người Nhóm 2 + 4 : Phiếu học tập 2 (Thời gian : 15 phút) Đọc SGK kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 10 để tả lời các câu hỏi sau: ? Chứng minh cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp ? Nêu cấu tạo của lục lạp ? Kể tên các sắc tố quang hợp và vai trò của chúng trong quang hợp - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập, sau đó cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. I. vai trò của quang hợp - Phương tình tổng quát: NL ánh sáng Chất diệp lục (CH2O)+O2 CO2 + 2 H2O 1. Tạo chất hữu cơ 2. Tích luỹ năng lượng 3. Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Bộ máy quang hợp - TT1: Đã thực hiện ở HĐ1 - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập, sau đó cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. Bộ máy quang hợp 1. Lá - Cơ quan quang hợp Cấu tạo của lá - Cấu tạo ngoài : - Cấu tạo trong : 2. Lục lạp – bào quan quang hợp Có 2 lớp màng bao bọc. Bên trong gồm Chất nền và Grana (có hệ thống túi dẹt gọi là tilacoit chứa nhiều chất diệp lục) 3. Hệ sắc tố quang hợp Gồm: - Diệp lục: Diệp lục a và diệp lục b - Carôtennôit: Carôten và Xantôphin V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4,6 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,5 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 8 Tiết . Bài 8 . quang hợp ở các nhóm thực vật Ngày soạn: 2/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Trình bày được tính chất 2 pha của quang hợp - Trình bày được tóm tắt diễn biến, các thành phần tham gia, kết quả của pha sáng và pha tối. - Trình bày được mối liên quan giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp - Phân biệt được các con đường cố đinh CO2 trong pha tối của những nhóm thực vật C3 , C4 và CAM - Nêu được sản phẩm khởi đầu của quá trình tổng hợp tinh bột và saccarôzơ trong quang hợp 2. Kỹ năng Quan sát, phân tích, tổng hợp. Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập. 3. Thái độ hành vi Có ý thức bảo vệ cây xanh, bảo vệ môi trường vì cây xanh có vai trò rất quan trọng trong đời sống. II. Thiết bị dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu lá cây 2. Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây III. Phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi IV. Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Câu hỏi 4. Bài 8 Câu 2: Câu hỏi 5. Bài 8 2. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động1: Tìm hiểu các pha của quang hợp a. Hoạt động 1.2: Tìm hiểu pha sáng TT1: GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát tranh cùng với nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi: - Pha sáng của quang hợp sảy ra ở đâu? - Kể tên các sắc tố quang hợp? - Sắc tố QH có vai trò gì trong QH? - Các nguyên liệu và sản phẩm của pha sáng? - Vai trò của nước trong pha sáng? TT2: HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi. TT3: GV tổng hợp các ý đúng lên bảng, bổ sung và đưa ra kết luận. b. Hoạt động 1.2 Tìm hiểu pha tối TT1: GV treo tranh hình 9 SGK và vấn đáp: - Nêu các chất tham gia và sản phẩm tạo thành của pha tối? - Tại sao chu trình canvin còn được gọi là chu trình C3 . - Ngoài chu trình C3 thì con chu trình nào khác? - Trình bày các giai đoạn chính của chu trình C3 . - Những điểm khác nhau giữa các chu trình C3, C4 và CAM TT2: HS quan sát tranh suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi TT3: GV ghi những ý đúng lên bảng, nhận xét, bổ sung I. Hai pha của quang hợp - QH chia thành 2 pha: Pha sáng và pha tối 1. Pha sáng - Năng lượng ánh sáng được hấp thụ và chuyển thành năng lượng trong các liên kết hoá học của ATP và NADPH - Sản phẩn là ATP, NADPH và O2 - Các sắc tố quang hợp và các thành phần của chuỗi electron quang hợp đều được định vị trong màng tilacôit của lục lạc - Nước tham gia vào pha sáng với vai trò là nguồn cung cấp electron và Hyđro. Nước bị phân ly tạo ra Oxi, proton và electron: H2O "2H+ + 2e- + 1/2O2 2. Pha tối - Còn gọi là quá trình cố định CO2 a. Chu trình C3 (chu trình canvin) là con đường cố định CO2 phổ biến nhất - Chu trình này gồm nhiều phản ứng hoá học kế tiếp nhau được xúc tác bởi các enzim khác nhau. Các enzim này đều nằm trong chất nền của lục lạp - Chu trình canvin sử dụng ATP và NADPH đến từ pha sáng để biến đổi CO2 từ khí quyển thành cácbonhyđrat b. Thực vật C4 Mía, rau dền, ngô c. Thực vật CAM Xương rồng 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Một số đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật - TT1: GV yêu cầu HS quan sát bảng 8 SGK và trả lời các câu hỏi: - Nêu sự khác biệt giữa các nhóm thực vật? - TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. Một số đặc điểm phân biệt các nhóm thực vật Bảng 8 trang 38 V. Củng cố 1. HS đọc phần in nghiêng SGK 2. Trả lời câu hỏi 4,5,6 SGK VI. Hướng dẫn về nhà 1. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK 2. Chuẩn bị nôi dung bài 9 Tiết . Bài 9 . ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Ngày soạn: 2/9/2007 I. Mục tiêu bài học Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức - Nêu được mối liên hệ giữa quang hợp với nồng độ CO2 với thành phân quang phổ ánh sáng và với nhiệt độ. - Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa quang hợp với nước, với dinh dưỡng khoáng. - Xác định điểm bù, điểm bão hoà CO2 và ánh sáng cùng với vai trò và ý nghĩa của nó đối với các nhóm thực vật. 2. Kỹ năng - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập 3. Thái độ hành vi - Thấy được vai trò của cây xanh đối với đời sống và môi trường II. Phương tiện dạy học 1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, 2. Học sinh chuẩn bị: mẫu lá cây III. phương pháp dạy học Vấn đáp gợi mở Trực quan tìm tòi Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm IV. Tiến trình bài giảng 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 8 Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 8 3. Tiến trình bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung bài học 1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về nồng độ CO2 - TT1: GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện phiếu học tập : (yêu cầu đồng thời) Nhóm 1 : Thực hiện phiếu học tập số 1 Nhóm 2 : Thực hiện phiếu học tập số 2 Nhóm 3 : Thực hiện phiếu học tập số 3 Nhóm 4 : Thực hiện phiếu học tập số 4 Phiếu học tập 1 (Thời gian : 6 phút) Đọc SGK kết hợp quan sát hình 9.1SGK và trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu vai trò của CO2 đối với quang hợp ? ? Thế nào là - Điểm bù CO2 - Điểm bão hoà CO2 - TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập, sau đó cử đại diện nhóm 1 trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. I. Nồng độ CO2 - Là nguồn cung cấp Cac bon cho quang hợp - Điểm bù CO2 - Điểm bão hoà CO2 2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng - TT1: Đã thực hiện ở HĐ1 Phiếu học tập 2 (Thời gian : 6 phút) Đọc SGK kết hợp quan sát hình 9.2 SGK và trả lời các câu hỏi sau: ? Nêu vai trò của ánh sáng đối với quang hợp ? ? Thế nào là - Điểm bù ánh sáng - Điểm bão hoà ánh sáng - TT2: HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập, sau đó cử đại diện nhóm 2 trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - TT3: GV nhận xét, đưa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính. II. cường độ, thành phần quang phổ ánh sáng - Là nguồn cung cấp năng lượng cho quang hợp - Điểm bù ánh

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_11_nnag_cao_chuong_trinh_ca_nam_do_huy.doc
Giáo án liên quan