Giáo án Sinh học 6 tiết 36 đến 46

 Tiết 36 : THỤ PHẤN

 A -Mục tiêu bài học :- phat biểu được khái niệm thụ phấn là gì ?

 - Kễ được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn . Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn . Kể những đặc diểm chính thích hợp lối thụ phấn nhờ sâu bọ ở 1số hoa .

 - Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh ,

A- Phương pháp : -Thực hành quan sát vật mẫu tranh vẽ - Thảo luận nhóm .

C-Phương tiện daỵ học :

+ G/v : Sưu tầm 1 số hoa lưỡng tính ,hoa đơn tính H30.2 .

 - Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : Hoa mướp, hoa bầu , hoa bí.

+ H/s : Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số hoa : hoa bưởi, hoa bí , hoa mướp ,hoa chuối ,loa kèn

D -Tiến trình bài dạy :

I- Ôn định( 1) :

II - Bài củ ( 6) : - Căn cứ vào đặc điểm nào để phõn biệt hoa đơn tớnh và hoa lưỡng tớnh ? Kể 1 loại 3 hoa ?

III- Bài mới :

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 36 đến 46, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học kì II Tiết 36 : Thụ phấn S : ................. A -Mục tiêu bài học :- phat biểu được khái niệm thụ phấn là gì ? - Kễ được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn . Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn . Kể những đặc diểm chính thích hợp lối thụ phấn nhờ sâu bọ ở 1số hoa . - Rèn luyện kỹ năng quan sát , so sánh , Phương pháp : -Thực hành quan sát vật mẫu tranh vẽ - Thảo luận nhóm . C-Phương tiện daỵ học : + G/v : Sưu tầm 1 số hoa lưỡng tính ,hoa đơn tính H30.2 . - Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : Hoa mướp, hoa bầu , hoa bí... + H/s : Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số hoa : hoa bưởi, hoa bí , hoa mướp ,hoa chuối ,loa kèn D -Tiến trình bài dạy : I- Ôn định( 1’) : II - Bài củ ( 6’) : - Căn cứ vào đặc điểm nào để phõn biệt hoa đơn tớnh và hoa lưỡng tớnh ? Kể 1 loại 3 hoa ? III- Bài mới : I - Đặt vấn đề ( 1’) : hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có đặc điểm gì ? Thế nào là thụ phấn ? II -Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 ( 18’) : - G/v lấy ví dụ , h/d về hiện tượng thụ phấn - Sự thụ phấn là bắt đầu q/trình sinh sản hửu tính ở hoa . - Có sự t/ xúc giữa hạt phấn là bộ phận mang t/bào sinh dục đực và đầu nhuỵ bộ phận mang t/bào sinh dục cái . Sự t/xúc đólà hiện tượng thụ phấn. ? Thế nào là sự thụ phấn ? ? Vậy hạt phấn t/xúc đầu nhuỵ bằng cách nào - H/s đọc t/tin sgk+ Q/s H 3o.1 và mẫu vật hoa bưởi . ? Cho biét đặc điểm nào ghi trong ngoặc là của hoa tự thụ phấn? - H/s quan sát kỹ hoa bưởi và hình vẽ. ? Thế nào là hoa tự thụ phấn ? - H/s trả lời bổ sung - tiểu kết . - Đọc t/tin sgk .Q/sát hoa bí ngô ? Hoa gioa phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? ? Hiện tượng giao phấn của hoa được t/ hiện nhờ yếu tố nào ? ? Thế nào là hoa gioa phấn ? - Gọi h/s trả lời - kết luận . HĐ2 ( 13’ ) : - G/v h/dẫn h/s đọc t/tin sgk -quan sát H30.2 và mẫu vật hoa bí ngô ,hoa cà ... - Q/sát màu sắc, tràng hoa , nhị nhuỵ ... thảo luận nhóm hoàn thành bảng ở vở bài tập - G/v treo bảng phụ. - Gọi các nhóm điền vào bảng . - Thảo luận cr lớp . ? Tóm tắt đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? ? Tìm 1 số ví dụ về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? (Hoa cam , hoa cải ...) -- H/s trả lời - bổ sung - kết luận . 1- Thụ phấn là gì ? - Ví dụ : ( SGK ) + Khái niệm : Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ . 2- Hoa tự thụ phấn -Hoa giao phấn : a, Hoa tự thụ phấn : - Hoạt động cá nhân . - Q/s H30.1 sgk +mẫu vật - Hoa lưỡng tính : Nhị , nhuỵ chín cùng 1 lúc . - Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ chính hoa đó . + Tiểu kết : Hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ chính hoa đó, xảy ra ở hoa lưỡng tính khi nhị và nhuỵ cín cùng 1 lúc. b, Hoa giao phấn : - Đọc t/tin sgk - quan sát mẫu vật Hoa đơn tính - Hoa giao phấn Hoalưỡng tính có nhị, nhuỵ không chín 1 lúc . - Nhờ sâu bọ, gió ,nước , con người ... + Tiểu kết : Hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ hoa khác. Xảy ra ở hoa đơn tính, hoa lưỡng tính khi nhị và nhuỵ khong chín cùng 1 lúc . 3-Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : - Thảo luận nhóm . - Q/s H30.2 sgk-Mẫu vật về màu sắc tràng hoa nhị, nhuỵ - Thảo luận các lệnh sgk hoàn thành bảng. - Gọi các nhóm điền vào bảng . - Thảo luận chung cả lớp . Đặc điểm Tác dụng Màu sắc Màu sắc sặc sở , hương thơm... Cấu tạo tràng hoa Tràng hoa hẹp,cấu tạo phức tạp sâu bọ khó bay ra... Nhị hoa Hạt phấn to có gai,che khuất trong tràng hoa... Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ có nhiều chất dính- dính hạt phấn . * Kết luận : Đặc điểm chung hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :- Hoa có màu sắc sặc sở có hương thơm , mật ngọt để thu hút ong bướm , sâu bọ - Tràng hoa có nhiều dạng cấu tạo phức tạp - Hạt phấn to, dính ,có gai. - Đầu nhuỵ có chất dính Xảy ra ở hoa đơn tính, lưỡng tính khi nhị và nhuỵ không chín 1 lúc IV- Cũng cố bài ( 5’) : - Cho 2h/s đọc kết luận sgk. - Học sinh phân biệt hoa tự thụ phấn , hoa giao phấn. ? Hoa gioa phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào ? ? Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ? ? Một số hoa nở về đêm :hoa quỳnh , hoa dạ hươngcó đặc điểm gì thu hút ong bướm sâu bọ (Hoa có màu trắng, hương thơm-nổi bật trong đêm tối ...) V- Dặn dò ( 2’ ) : - Trả lời câu hỏi 2,3 sgk . - Mỗi nhóm chuẩn bị :1 bông hoa phi lao , hoa ngô ( chọn cây có trổ cờ) - Nghiên cứu bài : Thụ phấn (tiếp theo ) —¯—¯– Tiết 37 : thụ phấn (t/t) S : ..................... A- Mục tiêu bài học :- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió. Phân biệt các đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ . - Hiểu được hiện tượng gao phấn . - Biết được vai trò của con người thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất ,phẩm chất cây trồng . rừn luyện kỹ năng quan sát thực hành . - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . B-Phương pháp ;- Thực hành quan sát mẫu vật , tranh vẽ - Hoạt động nhóm . C-Phương tiện dạy học : + G/v : Mẫu vật : Cây bông đã trổ cờ , tranh vẽ sgk + H/s : khái niệm thụ phấn .mỗi nhóm 1 cây ngô đã trổ cờ . D -Tiến trình bài dạy : I - Ôn định( 1’) : II-Bài củ ( 6’ ): Hoa giao phấn khác hoa thụ phấn ở điẻm nào ?Nêu đặc điểm chung của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ . III- Bài mới : 1.Đặt vấn đề ( 1’ ) : 2.Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 ( 20’ ) : - G/v kiểm tra sự chuẩn bị của h/s -HĐ : H/s quan sát hoa ngô đã trổ cờ + Quan sát H30.3 và H 30.4 sgk .Trả lời câu hỏi : ? N/ xét gì về vị trí hoa ngô đực và hoa ngô cái ? ? Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió ? - G/v : H/d h/s quan sát hoa ngô cái về : Các tràng hoa, đài hoa -tiêu giảm . - G/v yêu cầu h/s đọc t/tin sgk. - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - G/v treo bảng phụ gọi từng nhóm trả lời . - G/v chửa phiếu học tập. ? Qua bảng trên em hãy nêu đặc điểm chung hoa thụ phấn nhờ gió ? ? So sánh hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ giống khác nhau điểm nào + Giống :- có sụ t/xúc hạt phấn với đầu nhuỵ - Xảy ra ở hoa đ/tính, hoa lưỡng tínhkhi nhị , nhuỵ o/ chín đồng thời. + Khác :Về bao hoa, nhị ,nhuỵ,đ/đ khác. HĐ2 ( 11’) : - Đ/thông tin sgk ? Khi nào cần thụ phấn thêm ? ? Thụ phấn bổ sung do ai thực hiện? Con người đã thụ phấn cho những loại hoa nào ? ? Cách thụ phấn như t/ nào ? - G/v;Con người thụ phấn cho hoa bí ngô, bầu ,dưa, hoa ngô. - G/v :H/dẫn cách thụ phấn cho hoa ngô(tranh vẽ30.5 sgk)- thụ phấn chéo . ? Vì sao trong luống ngô trắng có xen kẽ 1vài hạt màu vàng tím ? ? Con người đã làm gì để tạo đ/kiện thuận lợi cho hoa giao phấn? ? Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì ? Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió : - Hoạt động chung cả lớp . - Q/sát mẫu vật + H30.3.4 sgk nhận xét vị trí hoa đực và hoa cái . - Hoa đực ở trên ngọncây -dễ tung hạt phấn đi xa. - Hoa cái ở nách lá - dễ nhận hạt phấn - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập về đặc điểm của hoa và tác dụng từng bộ phận. Đặc điểm của hoa T/dụng từng bộ phận Hoa t/trung ở ng/cây t/lọi cho gió chuyển hạt phấn đi Bao hoa tiêu giảm Dễ nhận hạt phấn hoa khác Chỉ nhị dài bao phấn treo lũng lẵng Nhờ gió tung hạt phấn rơi. Hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ Dễ nhờ gió chuyển hạt phấn đi Đầu nhuỵ dài có nhiều lông dính Để dính hạt phấn nhiều ,tốt * Kết luận :Đ/đ chung hoa thụ phấn nhờ gió : - Hoa nằm ở ngọn cây, bao hoa tiêu giảm .Chỉ nhị dài bao phấn treo lũng lẵng, hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ,đầu nhuỵ có nhiều lông dính. 2.ứng dụng thực tế về thụ phấn : a, Thụ phấn thêm : Hoạt động cá nhân . - Đ/kiện thời tiết bất lợi, gió quá to, mưa nhiều - Do con người thực hiện. - Con người lấy phán của hoa nàyđưa sang đầu nhuỵ của hoa khác . - Do gió chuyển hạt phấn từ luống ngô vàng, tím sang luóng ngô màu trắng . - Trồng nơi thoáng gió ít ngại vật . - Nuôi ong trong vườn cây ăn quả . - Trực tiếp giao phấngiữa những giống cây khác nhau. b, Lợi ích của thụ phấn thêm : - Tăng sản lựong của hạt - Tạo ra các giống lai mới . IV - Cũng cố bài (5 ‘) : - Cho h/s đọc kết luận sgk . - ? Hoa thụ phấn nhờ gió có dặc điểm chung gì ? - G/v treo bảng phụ h/s so sánh: Hãy liệt kê những đặc điểm khác nhau giữa hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (bao hoa , nhị ,nhuỵ các đ/điểm khác) V - Dặn dò ( 2’) :- Hoàn thành câu hỏi vở bài tập sgk . - Tập thụ phấn thêm cho hoa bí ngô, hoa bắp ... - Đọc kỹ bài : Thụ tinh, kết hạt ,tạo quả . –—{˜™ Tiết : 38 thụ tinh - kết hạt -tạo quả S : ........................ A-Mục tiêu bài học : - H/s hiểu được thụ tinh là gì ?Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh để thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh .Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính . - X/định sự biến đổi các bộ phận của hoa,quả, hạt sau khi thụ tinh. - Rèn luyện kỹ năng làm việc độcc lập , nhóm ,kỹ năng q/sát, nhận biết, vân dụng để giải thích hiện tượng thực tế . - Giáo dục ý thwsc bảo vệ cây và trồng cây . B -Phương pháp : - Quan sát tranh vẽ ,mẫu vật + Hoạt động nhóm C-Phương tiện dạy học : + G/v :Tranh phóng to H31.1 sgk + H/s : Nghiên cứu kỹ bài ,hình vẽ D-tiến trình bài dạy : I - Ôn định( 1’) : II - Bài củ ( 5’) :- Hoa thụphấn nhờ gió có đặc điểm gì ? So sánh những đặc điểm khác nhau giữa hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ . III - Bài mới : 1.Đăt vấn đề : Sau khi thụ phấn là hiện tượng thụtinh ,kết hạt và tạo quả . 2.Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 ( 17’) : - G/v hướng dẩn học sinh đọc t/tin sgk - Q/sát H 31.1 sgk đọc kỹ chú thích . - G/v gọi h/s chỉ vào hình vẽ - G/v bổ sung: Hạt phấn t/xúc đầu nhuỵ-đó là thụ phấn - Hạt phấn hút chất nhầy đầu nhuỵ trương lên nãy mầm thành 1 ống phấn(TBSD đựcchuyển đến đầu ống phấn ), ống phấn xuyên qua đầu nhụy- vòi -bầu -noãn. - Cho h/s đọc t/tin sgk. - Q/sat H31.1sgk ? Sau khi thụ phấn đến líc thụ tinh có hiện tượng nào xảy ra ? ? ở noãn có hiện tượng gì ? ? Thế nào là sự thụ tinh ? ? Sự thụ tinh xãy ra tại phần nào của hoa ? ? Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính ? - Gọi h/s trả lời -kết luận . ? Thế nào là sinh sản hữu tính ? ? So sánh sự khác nhau giữa sinh sản hữu tính và s/ sảnvô tính ? HĐ2 ( 15’) : - H/s đọc t/tin sgk .Thảo luận nhóm. ? Hạt do bộ phạn nào cua rhoa biến đổi thành? ? Noãn sau khi thụ tinh biến đổi thành những bộ phận nào của hạt? vỏ Rễ mầm -G/v:Noãn--Hạt: Phôi : Thân mầm Chồi mầm Lá mầm Phôi nhũ . ? Quả do bộ phân jnào của hoa tạo thành ? ? Quả có chức năng gì ? ? Các bộ phận khác của hoa biến đổi như thế nào ? - 1số quả vẫn còn dấu tích của dài vồi nhuỵ :cà chua ,hồng ... - G/v treo bảng phụ các nhóm điền vào bảng - G/v bổ sung -kết luận : ? Sau khi thụ tinh các bộ phận của hoa biến đổi như t/nào ? 1. Hiện tượng nãy mầm của hạt phấn : - Đọc t/tin sgk+ q/sát H31.1 sgk đọc kỹ chú thích. - H/s chỉ trên tranh vẽ sự nãy mầm của hạt phấn ,đường đi của ống dẫn phấn . * Kết luận : Khi tiếp xúc với noãn ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn . 2. Thụ tinh : - Đọc t/tin sgk , quan stá kỹ H 31,1. - Có hiện tượng nãy mầm của hạt phấn xãy ra: + ống phấn mang tbsd đực tiếp xúc với noãn . + ở noãn tbsd đực kết hợp tbsd cái tạo thành hợp tử (1tbào mới ). - Là sự k/hợp của tbsd đực của hạt phấn với tb sd cái của noãn tạo thành tbào mới . - Xảy ra tại noãn . - Vì có sự k/hợp giữa 2 loại t/bào khác nhau là tb sd đực và tbsd cái . * Kết luận :-Thụ tinh là q/trình kết hợpcủa t/bào sinh dục đực (tinh trùng) của hạt phấn với t/ bào sinh dục cái (trứng ) có trong noãn tạo thành 1 tế bào mới gọi là hợp tử. - Là sinh sản có hiện tượng thụ tinh . - S/sản vô tính : không có sự k/hợptbsd đực và tb sd cái .Có thể hình thành cây mới từ 1 phấn của cơ quan sinh dưỡng . - S/sản hữu tính : Có sự k/hợp tbsd đực và tbsd cái .Sự hình thành cây mới từ cơ quan s/sản (hạt). 2 . Kết hạt và tạo quả : - Đọc t/tin sgk . - Thảo luận nhóm các câu hỏi sau : + Noãn được thụ tinh tạo thành hạt . + Noãn sau khi thụ tinh biến đổi : - Tbào hợp tử phân chia nhanh thành phôi . - Vỏ noãn b/đổi thành vỏ hạt - Phần còn lại b/đổi thành phôi nhủ . - Bầu nhuỵ p/triển thành quả chứa hạt . - Chứa hạt ,bảo vệ hạt . - Đài tràng nhị, nhuỵ héo rụng đi . * Kết luận : Sau khi thụ tinh : - Hợp tử phát triển thành phôi . - Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. - Bầu p/triển thành quả chứa hạt . - Các bộ phận khác héo và rụng đi(trừ 1số hoa) IV- Cũng cố bài ( 5’) : - Học sinh đọc kết luận sgk. - Phân biệt hiện tượng thụ phấn - hiện tượng thụ tinh . ? Em hãy lựa chọn các phần ở cột B sao cho ứng với nội dung cột A : TT Cột A Cột B 1 Thụ phấn a Tbsd đực kết hợp Tbsd cái thành hợp tử 2 H/tượng nãy mầm của h/phấn b Hợp tử phân chia nhanh thành phôi: -Võ noãn b/đỏi thành vỏ hạt -Phần còn lại của noãn p/triển thành phôi nhũ -Noãn được thụ tinh tạo thành hạt 3 Thụ tinh c Hạt phấn hút chất nhầy đàu nhụy trương lênnãy mầm thành ống phấn x/qua đầu nhuỵ-vồi -bầu -t/xúc với noãn. 4 Hình thành hạt d Bầu nhuỵp/triển thành quả chứa hạt 5 Tạo quả e Hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ . Trả lời : 1..........2....................3.................4.....................5......... V- Dặn dò ( 2‘) : - Làm bài tâp sgk :1,2,3 - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số quả :Đu đủ ,cà chua ,táo , chanh,đậu xanh ... - Tập thụphấn cho hoa - Đọc kỹ bài :Thụ tinh - thụ phấn -k/hạt -tạo quả . Đọc trước bài : Các loại quả . š›š› Chương VII : quả và hạt Tiết 39: các loại quả S : ....................... A-Mục tiêu bài học : - H/s biết cách phân chia các loại quả thành các nhóm khác nhau . - Dựa vào đặc điểm vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính ;quả khô và quả thịt . - Rèn kỹ năng q/sát thực hành . Vận dụng kiến thức đbảo quản, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch. - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên . B - Phương pháp : -Thực hành quan sát mẫu vật ,so sánh . - Thảo luận nhóm . C - Phương tiện dạy học : + G/v : Sưu tầm 1số quả khô, quả thịt + H/s : Chuẩn bị quả theo nhóm :Đu đủ ,cà chua ,táo quýt ,đậu xanh ... D - Tiến trình bài dạy : I - Ôn định( 1’) : II - Bài củ ( 5’) : Dựa vào đặc điểm nào phân biệt quả khô ,quả thịt? Cho ví dụ ? III - Bài mới : 1 - Đặt vấn đề: Sau khi thụ tinh quả, hạt được hình thành vậy những loại quả có những điểm gì giống và khác nhau? Ta vào bài mới. 2.Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 ( 7’) : - H/d học sinh đặt quả lên bàn q/sát + H32.1sgk xếp các loại quả thành từng nhóm khác nhau. - Ghi lại những đặc điểm mà nhóm đã chọn đẻ phân chia (màu săc, số lượng hạt , khô , không khô... ? Dựa vào đặc điểm nào để phân chia quả thành các nhóm ? - G/vtóm tắt cách làm của h/s ,nhận xét. ? Vậy phải căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia ? HĐ2 ( 25’) : - H/d học sinh đọc t/tin sgk - Q/sát mẫu vật về vỏ quả phân chia các quả theo 2 nhóm . - Dựa vào tiêu chuẩn vỏ quả khi chín . - Gọi các nhóm báo cáo k/quả . - G/v yêu cầu h/s quan sát vỏ quả khô khi chín nhận xét chia quả khô thành 2 nhóm . Ghi lại từng đặc điểm từng nhóm quả khô + Gọi tên 2 nhóm quả kho đó ? Cho ví dụ mỗi loạ quả? - H/s đọc t/tin sgk.tìm hiểu đặc điểm phân biệt 2 nhóm quả thịt. - Xêp những quả ở H32.1 sgk thành 2 nhóm - G/v hướng dẫn h/s từng nhómdùng dao cắt ngang quả cà chua táo .Tìm dặc điểm quả mọng , quả hạch - Gọi các nhóm báo cáo kết quả . ? Cho 1 số ví dụ ? 1-Tập chia nhóm quả : Hoạt động nhóm . - Dựa vào mẫu vật +H32.1sgk phân chia quả thành từng nhóm . - Dựa vào đặc điểm màu sắc. s/lượng hạt,quả khô... để phân chia . - Các nhóm báo cáo kết quả . - Đã biết phân chia các nhóm quả theo mục đích tiêu chuẩn nhưng còn tuỳ tiện . 2- Các loại quả chính : - Dựa vào đặc điểm vỏ quả. a, Phân biệt quả khô và quả thịt : - Đọc t/tin sgk.Nắm tiêu chuẩn 2 nhóm chính - Xếp quả vào 2 nhóm: Dựa vào vỏ quả khi chín . + Các nhóm b/cáo kết quả : - Quả khô : Cải , quả chò - Quả thịt : Cà chua , đu đủ ... + Tiểu kết : Có 2 loại quả chính : - Quả khô : Khi chín vỏ khô, cứng , mỏng - Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ quả dày,Chứa đầy thịt quả . b, Phân biệt các loại quả khô : - Q/sat phân chia quả khô thành 2 nhóm + Tiểu kết : Quả khô có 2 nhóm : - Quả khô nẽ: Khi chín vỏ quả khô tự tách ra - Quả khô khôngnẽ:Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra. c, Phân biệt các loại quả thịt : - Đọc t/tin sgk+quan sat H32.1 sgk - Cắt ngang quả q/sát + Quả cà chua thịt nhiều ,mọng nước + Quả táo có hạch cứng , có hạt * Tiểu kết : Quả thịt gồm 2 nhóm : - Quả mọng : Thịt dày mọng nước - Quả hạch : Có hạch cứng chứa hạt bên trong IV- Cũng cố ( 4’) : - Cho h/s đọc kết luận sgk . ? Viết sơ đồ phân loại các loại quả sau : Quả.................. Quả..................................... Quả khô không nẽ. Quả ............... Các loại quả: Quả .............................. Quả .................... V- Dặn dò ( 3’) :- Làm bài tập 2.3 sgk - Mỗi em ngâm 2 hạt đậu đen(đỏ),2 hạt ngô trên bông ẩm (nước )khoảng 1ngày cho hạt ngô trương lên,vớt ra đi học mang theo - Kẽ bảng trang 108 vào phiếu học tập - Mỗi nhóm mang 1 kính lúpđể quan sát . –{|–{ Tiết 40 : hạt các bộ phận của hạt S : ....................... Mục tiêu bài học : - H/s kể tên được các bộ phận của hạt. Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm . - Nhận biết hạt trong thực tế . - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích ,so sánh rút ra kết luận . - Biết cách lựa chọn bảo quản hạt giống . B- Phương pháp : Thực hành quan sát mẫu vật -Thảo luận nhóm C- Phương tiện dạy học : + G/v : - Hạt đậu đen ngâm dưới nước 1 ngày - Hạt ngô ngâm trên bông ẩm 3-4 ngày - Tranh câm về các bộ phận của hạt ngô và hạt đậu đen +H/s : Mỗi nhóm ngâm 2 hạt đậu den và 2 hạt ngô trên bông ẩm , lúp cầm tay . D - Tiến trình bài dạy : I - Ôn định( 1’ ) : II - Bài củ ( 5 ‘) : - Viết sơ đồ các loại quả - Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Cho ví dụ ? III - Bài mới : Đặt vấn đề: Hạt gồm những bộ phận nào ? Bộ phận nào phân biệt cây 2, cây 1 lá mầm ? Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 ( 15’ ) : - G/v :H/d học sinht/hiện lệnh sgk. - H/s tự bóc vỏ hạt đậu đen và hạt ngô quan sát đối chiếu hình vẽ sgk 31.1 , 31.2 .Tìm đầy đủ các bộ phận của hạt . - G/v treo tranh câm lên bảng. - Gọi 1,2 h/sđiền vào tranh vẽ các bộ phận của hạt . - G/v phát phiếu học tập.Thoả luận nhóm hoàn thành bảng 2. - G/v treo bảng phụ gọi các nhóm hoàn thành bảng. - G/v hướng dẫn h/stìm đáp án đúng . ? Qua bảng trên cho biét hạt gồm những bộ phận nào ? - Gọi h/s trả lời-kết luận . HĐ2 ( 13’) : - G/vhướng dẫn h/s dựa vào bảng trên. ? Tìm điểm giống nhau, khác nhau giữa hạt đậu đen và hạt ngô ? - Cho h/s đọc t//tin sgk . ? Tìm điểm khác nhau cơ bản giữa hạt 1 lá mầm, hạt 2lá mầm? - G/v chốt lại đặc điểm cơ bản phân biệt hạt 1lá mầm ,hạt 2 lá mầm . ? Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt ? ? T/nào cây 1 lá mầm , cây 2 lá mầm ? - Gọi h/s trả lời - kết luận . Các bộ phận của hạt : - Hoạt động nhóm . - Thực hiện lệnh sgk . - Mỗi nhóm bóc vỏ 2 loại hạt q/ sát đối chiếu H31,1và 31.2 sgk.Tìm đầy đủ các bọ phận của hạt . - H/s điền vào tranh các bộ phận của hạt . - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập . Câu hỏi Trả lời Hạt đậu đen Hạt ngô Hạt có những bộ phận nào? Vỏ -phôi Vỏ -phôi -phôi nhũ Bộ phận nào bảo vệ hạt? Vỏ hạt Vỏ hạt Phôi gồm những bộ phận? rễ,thân,chồi, lá mầm rễ,thân,chồi,lá mầm Phôi có mấy lá mầm ? Hai lá mầm 1lá mầm Chất dự trử của hạtchứa ở đâu ? ở 2 lá mầm ở phôi nhũ * Kết luận : Hạt gồm có : - Vỏ hạt - Phôi gồm (Rễ ,thân ,chồi, lá mầm ) - Chất dinh dưỡng dự trử( lá mầm ,phôi nhũ ) Phân biệt hạt 1lá mầm , hạt 2 lá mầm : - Hoạt động cá nhân . - Dựa vào bảng so sánh + Giống :Có vỏ , phôi, chất dự trử + Khác : - Hạt đậu đen:Phôi hath có 2lá mầm - Hạt ngô : Phôi hạt có 1 lá mầm - Đọc t/tin sgk . + Hạt 1lá mầm :Phôi hạt có 1lá mầm + Hạt 2 lá mầm :Phôi hạt có 2lá mầm . - Dựa số lá mầm trong phôi . * Kết luận : - Cây có phôi của hạt có 2lá mầm gọi là cây 2 là cây 2 lá mầm. - Cây có phôi của hạt có 1lá mầm gọi là cây 1 lá mầm. IV- Cũng cố bài ( 4’ ) : - Cho h/s đọc kết luận sgk - Điền vào sơ đồ các bộ phận của hạt : ........... .............. Hạt gồm : .............. ................... .. ........ ................ ............ - ? Những nhóm hạt sau nhóm nào toàn là cây 2 lá mầm ? a, Hạt đậu xanh, hạt lúa , hạt mè . b, Hạt ngô, hạt cải , hạt bưởi, hạt cà . c, Hạt lạc , hạt cam. hạt chanh, hạt đậu ván . d, Cả 3 câu trên Đáp án : Câu c V- Dặn dò ( 2’ ) : - Làm bài tập khó sgk . - Nghiên cứu bài mới : Phát tán quả và hạt. + N/cứu các phần sau : - Cách phát tán quả và hạt - Tên quả và hạt - Đặc điểm thích nghi . Mỗi nhóm chuẩn bị 1 số quả , hạt sau : Quả ké , quả trinh nữ, quả hoa sữa , hạt rau tàu bay. hạt đậu xanh, quả ổi ,quả trâm bầu , quả sim , quả lạc ...... - Mỗi nhóm 1 cái khay nhựa đựng quả và hạt . –{|–{ Tiết 41 : Phát tán của quả và hạt S : ................................... Mục tiêu bài học : - Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt . - Tìm ra những đặc điểm quả và hạt phù hợp với các cách phát tán . - Rèn kỹ năng nhận biết quan sát, kỹ năng hoạt động nhóm . - Giáo dục ý thức chăm sóc bảo vệ thực vật. B - Phương pháp : -Thực hành quan sát mẫu vật tranh vẽ - Thảo luận nhóm . C- Phương tiện dạy học : + G/v :Tranh phóng to H43.1 - Một số các loại quả :Quả chò ,quả ké , hạt hoa sữa, quả bằng lăng ... + H/s : - Chuẩn bị mẫu vật đã dặn trước - Kẽ phiếu học tập trang 111 vào vở bài tập . D- Tiến trình bài dạy : I- Ôn định( 1’) : II- Bài củ ( 5’) : Hạt gồm những bộ phận nào / Phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm? III - Bài mới : Đặt vấn đề : Hạt cú cấu tạo như thế nào để thớch nghi với phỏt tỏn . Muốn hiểu rừ chỳng ta học bài mới . Triển khai bài : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 ( 16’) : ? Em hiểu phỏt tỏn là gỡ ? ? Thực tế muốn chuyển hạt đi xa cần có những yếu tố nào ? - G/v h/dẫn h/s quan sát H43.1 sgk +mẫu vật .Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 1. ? Có mấy cách phát tán ? - G/v :Sau đó q/ sát mẫu vật + Tranh vẽ xếp các loại quả, hạt vào 3nhóm ( 3cách p/tán ) - Hoàn thành bài tập 2 - G/v : Treo bảng phụ, các nhóm diền vào bảng ? Qua bảng trên có mấy cách phát tán ? HĐ2 ( 15’) : - H/s quan sát quả và hạt của 3 nhóm+H34.1 sgk .Tìm đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán của quả và hạt đó . - Thảo luận nhóm hoàn thành bảng Bt3 - Tìm đặc điểm t/ nghi( có cánh ,chùm lông) - G/v treo bảng phụ các nhóm điền vàobảng - Thảo luận chung cả lớp . ? Giải thích hiện tượng quả dưa hấu trên đảo của Mai An Tiểmtrên đảo có phải là phát tán không ? Bằng cách nào ? ? Con người giúp gì cho việc phát tán ? ? T/sao người nông dân thu hoạch các loại đậu khi quả mới già ? ? Sự p/tán có lợi gì cho thực vật, con người? ? Nhắc lại đặc điểm t/ nghi quả và hạt với từng cách phát tán ? 1 - Khái niệm phát tán là gì ? - Hiện tượng quả và hạt chuyển đi xa nơi nó sống . 2.Các cách phát tán quả và hạt : - Nhờ gió , động vật , tự phát tán ... - Quan sat H43.1 +mẫu vật hoàn thành bảng . Bt1 Cách phát tán Phát tán nhờ gió Phát tán nhờ động vật Tự phát tán Bt2 Tên quả,hạt quả chò hạthoa sữa... Sim ổi, quả ké, dưa hấu.. quả đậu, cải... * Kết luận : Có 3 cách phát tán : - Nhờ gió - Nhờ động vật -Tự phát tán . Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt : - Hoạt động nhóm - Quan sát mẫu vật +H34.1sgk Thảo luận nhóm hoàn thành bảng . BT3 p/t/n/gió p/t/n/đ/v tự p/tán Đ/đ/t/nghi quả có cánh,lông quả có gai,cứng., vỏkhô tự nẻ.. - Là phát tán : Nhờ con người , nhờ động vật , nhờ nước. - Con người v/chuyển quả và hạt từ nơi này sang nơi khác- quả và hạt phân bố khắp nơi . - Quả khô tự nứt . - Thực vạt phân bố rộng rãi khắp nơi . * Kết luận :Quả và hạt có nhiều cách t/nghivới nhiều cách phát tán: - Nhờ gió :Quả có cánh,có chùm lông,nhẹ... - Nhờ đ/vật :Quả có gai móc,hạt có vỏ cứng... - Tự p/tán :Khi chín vỏ quả khô tự nẽ . - Con người giúp quả và hạt p/tán k/nơi . IV- Cũng cố bài ( 5’ ) : - Cho h/sinh đọc kết luận sgk . - Đánh dấu xvào câu đúng : Nhóm quả và hạt nào thích nghi phát tán nhờ động vật . a, Quả có gai móc , hưong thơm, vị ngọt b, Quả có lông ,có cánh ,có màu sắc sặc sỡ. c, Quả làm thức ăn cho động vật , quảcó gai móc d, Câu a,c đúng . V- Dặn dò ( 3’) : - Làm bài tập sgk . - Mỗi nhóm chuẩn bị 3 cái cốc: 1cốc khô ,1 cốc có nước , 1cốc dể bông ẩm , gieo mỗi cốc 5 hạt đậu trước 3-4 ngày . - Làm thí nghiệm 2 : 1cốc để bông ẩm gieo vào cốc 5 hạt đậu như cốc 3 thí nghiệm 1 sau đó bỏ vào hộp đựng nước dá hoặc bỏ vào tủ lạnh 4-5 ngày quan sát xem hạt đậu trong cốc có nãy mầm không? Vì sao ? - Quan sát xem cốc nào có hạt nãy mầm ,cốc nào có hạt không nãy mầm ? vì sao ? –{|–{ Tiết 42 : Điều kiện cần cho hạt nãy mầm S : ................... Mục tiêu bài học : - Thông qua các thí nghiệm học sinh p

File đính kèm:

  • docBAI SOAN SINH 6 TIET 3645.doc