CHƯƠNG II: RỄ
TIẾT 8 :CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I-Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
- Phân được cấu tạo và chức năngcác miền của rễ
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thự vật
II. Phương tiện:
GV: Chuẩn bị một số cây có rễ: Cây cải, nhãn, hành.
Tranh vẽ phóng to H 9.1 SGK ( trang 29, 30)
III. Hoạt động của thày và trò:
1. ổn định tổ chức lớp
2. KT bài cũ: (10 Phút)
? Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 8 đến 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Chương II: Rễ
Tiết 8 :các loại rễ, các miền của rễ
I-Mục tiêu bài học
Kiến thức:
Học sinh nhận biết và phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm
Phân được cấu tạo và chức năngcác miền của rễ
Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh, nhận xét, hoạt động nhóm.
Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thự vật
II. Phương tiện:
GV: Chuẩn bị một số cây có rễ: Cây cải, nhãn, hành...
Tranh vẽ phóng to H 9.1 SGK ( trang 29, 30)
III. Hoạt động của thày và trò:
ổn định tổ chức lớp
KT bài cũ: (10 Phút)
? Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào?
? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật
3. bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Các loại rễ
GV: yêu cầu học sinh để tất cả các rễ cây
đem đi theo nhóm mình -Yêu cầu hoạt động theo SGK-29
HS: Hoạt động nhóm theo mục
GV: Quan sát , giúp đỡ nhóm làm còn yếu
-Yêu cầu học sinh làm bài tập điền từ SGK
HS: Quan sát vật mẫu, tranh vẽ- hoàn thành bài tập điền từ
_ Đại diện 1; 2 nhóm tình bày –nhóm khác bổ xung
GV: ? Nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H9.2 Trang 30
-Yêu cầu học sinh làm bài tập điền từ
HS: Quan sát hình vẽ , hoàn thành bài tập q
GV : Nhận xét kết quả
Hoạt động II:
Tìm hiểu các miền của rễ
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động độc lập với SGK/30
HS: Nghiên cứu kiến thức, quan sát hình vẽ
Ghi nhớ kiến thức
GV: Treo tranh câm- yêu cầu học sinh lên bảng xác định vị trí các miền
HS: Một vài em lên xác định vị trí các miền của rễ-Lớp bổ xung
GV: ? Vậy rễ có mấy miền ? chức năng của mỗi miền là gì?
HS: Trả lời câu hỏi
1. Các loại rễ
-Có 2 loại rễ
+ Rễ cọc: là rễ có rễ cái to khỏe,đâm sâu xuống đất và có nhiều rễ con mọc xiên; từ các rễ con lai mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa
+ Rễ chùm: Gồm nhiều rễ to,dài gần bằng nhauthường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm
2.Các miền của rễ
Rễ gồm 4 miền:
- Miền trưởng thành
- Miền hút
- Miền sinh trưởng
- Miền chóp rễ
4. Củng cố:
Học sinh đọc kết luận SGK /31
GV tóm tắt nội dung bài
KTĐG:( 5 phút )Bằng câu hỏi SGK/31
5. HDHB : Về học bài , làm BT SGK /31
Ngày soạn : Ngày giảng :
Tiết 9:
Cấu tạo miền hút của rễ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểucấu tạo và chức năngcác bộ phận miền hút của rễ
-Bằng sự quan sát nhận sét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng.
-Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thự tế liên quan đến rễ cây.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu.
3. Thái độ:Giáo dục ý thức vệ sinh cây
II. Chuẩn bị:GV: Tranh vẽ phóng to H 10.1và 10.2SGK
HS: Ôn kỹ phần cấu tạo, chức năng các miền của rễ
III. Hoạt động học tập
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 Phút)
? Rễ gồm mấy miền ? miền nào quan trọng nhất, vì sao?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầyvà trò
Nội dung
Hoạt động I : Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ
GV: Treo tranh phóng to H10.1 SGK; giới thiệu:
-Lát cắt ngang qua miền hút,tế bào lông hút
-Miền hút bao gồm phần vỏ và trụ giữa.
HS: Quan sát tranh vẽ ghi nhớ kiến thức
đọc chú thíchghi ra giấycác bộ phận của phần vỏ và trụ giữa.
GV: yêu cầu 1Ư3 học sinh nhắc lại.
-Ghi sơ đồ lên bảngyêu cầu học sinh điền tiếp
HS: Lên bảng điền nốt vào sơ đồ của giáo viên
Hoạt động II : Tìm hiểu chức năng của miền hút
GV: Yêu cầu HS nhgiên cứu SGK/32
HS: Đọc nội dung cột 2 của bảngƯGhi nhớ nộidung chi tiết của từng bộ phận
HS: Đọc to nội dung để cả lớp cùng nghe
GV: Yêu cầu học sinh quan sát lại H10.2 SGK
?:Vì sao lông hút là một tế bào ?
HS: Trả lời
? Cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào?
? Lông hút có tồn tại mãi không?
? Tìm sự giống nhau giữa tế bào thực vật với tế bào lông hút?
HS: Nghiên cứu SGK/32, Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1. Tế bào lông hút xếp xít nhau...
2. Lông hút không tồn tại mãi vì già rụng
3. Tế bào lông hút không có diệp lục
Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét đánh giá
I – Cấu tạo miền hút của rễ
*Các bộ phận của miền hút
* Vỏ:
+ biểu bì
+ thịt vỏ
* Trụ giữa:
+ Bó mạch :
- Mạch rây
- Mạch gỗ
+ Ruột :
2. Chức năng của miền hút
- Biểu bì:
+ Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ
+Hút nước và muối khoáng hòa tan.
-Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
-Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
-Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
- Ruột: chứa chất dự trữ
4. Củng cố:
HS: đọc lại kết luận SGK/33
GV: Đọc lại nội dung bài học
KTĐG(5 phút) bằng BT2SGK/33
5. HDHT: Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK1.2.3.
Làm trước bài tập SGK/33.34.
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 10
Sự hút nước và muối khoáng của rễ .
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
-Biết quan sát nghiên cứu thí nghiệm để xác định vai trò của nước và muối khoáng chính của cây .
- xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan .
Hiểu được nhu cầu cần nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào ?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nc đề ra
2- Kĩ năng
- Thao tác thí nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng trong tự nhiện
3- Thái độ hành vi
- Yêu thích môn học , ý thức tự học .
II- Phương pháp và phương tiện
1- Phương pháp
Đàm thoại , hoạt động nhóm . quan sát , đặt và giải quyết vấn đề
2- Phương tiện
*GV:
-Tranh H11.1 SGK
- Bảng phụ
*HS: kết quả nc ở nhà .
III- Hoạt động dạy học
1 – ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ :
Chỉ trên tranh các miền của rễ và chức năng của các miền ?
3- Hoạt động học tập
Các em đã biết cấu tạo của miền hút của rễ và chức năng của mỗi bộ phận . Vậy nước và muối khoáng được chuyển lên thân như thế nào ? Ta nc trong bài hôm nay
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động I Tìm hiểu nhu cầu cần nước của cây .
* Thí nghiệm I
- GV : Cho học sinh đọc thí nghiệm .
Thảo luận theo câu hỏi
+Bạn Minh làm thí nnghiệm trên nhằm mục đích gì ?
+Dự đoán kết quả thí n ghiệm và giải thích ?
HS : Đọc kết quả thảo luận .
GV : Nhận xét bổ xung kiến thức
*Thi nghiệm II
GV : Cho học sinh báo cáo kết quả thực tập ở nhà
GV Chỉnh sửa hoàn thiện kiến thức
GV cho hs thảo luận theo câu hỏi mục q
HS : Thảo luận trả lời câu hỏi
GV Nhhận xét hoàn thiện kiến thức
Hoạt động II Tìm hiểu nhu câu cần muối khoáng của cây .
GV: cho hs nghiên cứu thí nghiệm thảo luận :
Tuấn làm thí nghiệm để làm gì ?
+Dựa vào thí nghiệm trên em thử thiết kế một thí nghiệm để giải t hích sự cần muối khoáng của cây .
HS : Đọc thí nghiệm trả lời câu hỏi .
- cho học sinh thiết kế thí nghiệm
GV: Củng cố sử lí thí nghiệm
GV: Cho học sinh đọc thông tin trong mục Ê quan sát thông tin trong bảng thảo luận theo câu hỏi mục q
+Em hiểu như thế nào về vai trò của muối khoáng ?
+Qua bảng số liệu chứng minh điều gì?
HS: Thảo luận theo câu hỏi .
Các bạn khác nhận xét bổ xung kiến thức .
GV Nhận xét bổ sung kiến thức giúp hs rút ra kết luận
I – Nhu cầu cần nước của cây
Nước rất cần cho cây .
Cây cần nhiêu hay ít tùy thuộc vào từng loại cây .
II-Nhu cầu cần muối khoáng của cây
* Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng hòa tan trong đất
- Cây cần 3 loại muối khoáng hòa tan trong đất
- Có 3loại muối khoáng cây cần : Đạm , Lân , Ca li .
4- Củng cố :
Đọc kết luận chung sgk
- Làm bài tập
Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây .
Theo em giai đoạn nào của cây cần nhiều nước và muối khoáng nhất ?
5-HD-VN
- Đọc và nghiên cứu trước bài 11
- Đọc mục em có biết
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 11
Sự hút nước và muối khoáng của rễ .(Tiếp )
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
-Biết quan sát nghiên cứu thí nghiệm để xác định vai trò của nước và muối khoáng chính của cây .
- xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan .
Hiểu được nhu cầu cần nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào ?
- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nc đề ra
2- Kĩ năng
- Thao tác thí nghiệm
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng trong tự nhiện
3- Thái độ hành vi
- Yêu thích môn học , ý thức tự học .
II- Phương pháp và phương tiện
1- Phương pháp :
-Đàm thoại , hoạt động nhóm . quan sát , đặt và giải quyết vấn đề
2- Phương tiện
* GV:
-Tranh H11.1 SGK
- Bảng phụ
*HS: kết quả nc ở nhà .
III- Hoạt động dạy học
1 – ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ :
Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?
3- Hoạt động học tập
Các em đã biết cấu tạo của miền hút của rễ và chức năng của mỗi bộ phận . Vậy nước và muối khoáng được chuyển lên thân như thế nào ? Ta nc trong bài hôm nay
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động I Tìm hiểu rễ cây hút nước và muối khoáng .
* Thí nghiệm I
- GV : Cho học sinh quan sát tranh 11.2
- GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh .
Thảo luận theo câu hỏi
+Quan sát tranh cho biết rễ cây cấu tạo gồm những bộ phận nào ?
+Chỉ con đường đi của nước và muối khoáng .
Tại sao sự hút nước và muối khoáng không thể tách nhau ?
HS : Quan sát tranh thảo luận ghi nhớ kiến thức .
HS : thảo luận hoàn thành bài tập q
(1-Lông hút ;2 vỏ ;3trụ giữa ; 4- lông hút )
GV : Nhận xét bổ xung kiến thức
Giúp học sinh rút ra kết luận
Hoạt động II Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước của cây .
GV: cho hs đọc thông tin trong mục 2 thảo luận câu hỏi trong mục q :
HS : Đọc thông tin trong mục 2 trả lời câu hỏi .
HS: Thảo luận theo câu hỏi .
+Những điều kiện bên ngòai mnào ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây ?
Các bạn khác nhận xét bổ xung kiến thức .
GV Nhận xét bổ sung kiến thức giúp hs rút ra kết luận
I –Rễ cây hút nước và muối khoáng
- Rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất nhờ lông hút
Lông hút -> nước và muối khoáng -> vỏ -> đến trụ giữa
II-Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây .
* Đất trồngảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng
* Thời tiết ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng .
4- Củng cố :
Đọc kết luận chung sgk
- Làm bài tập
Tại sao khi trời nắng to , nhiệt độ cao lại cần tưới nhiều nước cho cây
+ Cây cuốc , xới đất có lợi ích gì ?
5-HD-VN
- Đọc và nghiên cứu trước bài 11
- Đọc mục em có biết .
Chuẩn bị cho bài sau .
Theo nhóm ( củ sắn , cà rốt , trâu không , vạn liên thanh , tầm gửi , dây tơ hồng
Tranh các cât bụt mọc
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 12
Biến dạnh của rễ .
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
- Học sinh xác định được 4 loại rễ biến dạng ( Rễ củ , rễ móc , rễ thở , rễ giác mút
- Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng .
- Nhận dạng được các loại rễ biến dạng thường gặp
- Giải thích được tại sao lại phải thu hoạch các loại củ trước khi cây ra hoa .
2- Kĩ năng .
Kĩ nẳng quan sát phân tích so sánh , tổng hợp
3- Thái độ hành vi
- Yêu thích môn học , ý thức tự học .ý thức bảo vệ thực vật
II- Phương pháp và phương tiện
1- Phương pháp
Đàm thoại , hoạt động nhóm . quan sát , đặt và giải quyết vấn đề
2- Phương tiện
*GV:
-Tranh H12.1 SGK
- Bảng phụ
- Các mẫu vật đại diện cho từng loại rễ biến dạng
*HS : - Mang các loại mẫu vật theo hướng dẫn
- kẻ bảng phụ theo mẫu trang 40
III- Hoạt động dạy học
1 – ổn định ( 1)
2- Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) :
+ Bộ phận nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?
3- Hoạt động học tập
Thực tế rễ không chỉ làm n hiệm vụ hút nước và muối khoáng mà rễ còn có một số chức năng khác nữa .Để phù hợp với chức năng rễ có những thay đổi để phù hợp . Vậy nó biến đổi ntn? Ta nc trong bài hôm nay .
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động I Tìm hiểu đặc điển hình thái của rễ biến dạng
* HS hoạt động theo nhóm
- GV : Cho HS để mẫu vật đã chuẩn bị lên bàn chia các loại rễ thành các nhóm
theo câu hỏi trong mục q
GV : Gợi ý có thể xem rễ đó ở trên cây hay dưới đất
HS : Tiến hành phân chia dựa vào hình thái mâu sắc cách mọc để phân chia .
GV : Bổ xung thên kiến thức về môi trường sống của các loại rễ
HS : Thảo luận báo cáo kết quả phân loại của các nhóm
GV Nhận xét hoàn thiện kiến thức
Hoạt động II : Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng
* HS hoạt động cá nhân
GV : Cho hs làm bài tập trang 40
HS: Tiến hành làm bài tập . so sánh với kết quả ở mục 1 để sửa lỗi các loại rễ cây chưa đúng .
GV: Treo tranh mẫu ( H12.1) lên bảng cho hs quan sát .
Tiết hành làm bài tập q
HS : Tiến hành làm và báo cáo , các nhóm khác nhận xét bổ xung kiến thức .
GV : Đưa ra một số câu hỏi củng cố kiến thức
+ Có mấy loại rễ biến dạng ?
+ Chức năng của mỗi loại rễ biến dạng đối với cây là gì ?
HS: có thể tự kiểm tra lẫn nhau bằng cách gọi 2 hs đứng lên 1 hỏi 1 trả lời .
-Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều thì cho điểm .
I – Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng
Rễ củ
Rễ móc
Có 4 loại rễ biến dạng
Rễ thở
R giác mút
II- Đặc điểm và chức năng của rễ biến dạng
1- Rễ củ : Rễ phình to -> chứa chất dự trữ cho cây ra hoa
2- Rễ móc :Rễphụ mọc ra từ thân và cành trên mặt đất để bám vào tường - > giúp cây leo lên
3- Rễ thở : Rễ mọc ngược từ dưới mặt đất lên -> lầy ô xy cho cây
4- Rễ giác mút : Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào cây .-> lấy thức ăn từ cây vật chủ
4- Củng cố :
- Đọc kết luận chung sgk
- Làm bài tập
Đánh dâu X vào đầu ô vuông ở những câu trả lời đúng
a-Ê Rễ cây hồ tiêu , cây vạn niên thanh , trâu không là rễ móc
b-Ê Rễ cây cải củ , cây xu hòa , cây khoai tây là rễ củ
c-Ê Rễ cây mắm, cây bần , cây bụt mọc
d-Ê Dây tơ hồng cây tầm gửi có rễ giác mút
5-HD-VN
- Đọc và nghiên cứu trước bài 11
- Đọc mục em có biết
- Mang một cành cây để nghiên cứu
- Kẻ bảng trang 45
- Làm bài tập trang 45
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Chương III : Thân
Tiết 13
Cấu tạo ngoài của thân
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
HS xác định được các bộ phận bên ngoài của t hân gồm thân chính , cành , chồi ngọn và chồi nách .
- Phân biệt được 2 loại chồi nách là chồi lá và chồi hoa . phân biệt được và nhận diện được các loại thân đứng , thân leo , thân bò .
2- Kĩ năng .
- Kĩ nẳng quan sát phân tích so sánh , tổng hợp
3- Thái độ hành vi
- Yêu thích môn học , ý thức tự học .ý thức bảo vệ thực vật
II- Phương pháp và phương tiện
1- Phương pháp
- Đàm thoại , hoạt động nhóm . quan sát , đặt và giải quyết vấn đề
2- Phương tiện
*GV:
-Tranh H13.1 ->H13.3 SGK
- Bảng phụ ( Phân loại thân cây )
- Các mẫu vật đại diện cho các loại thân như SGK
*HS : - Mang các loại mẫu vật theo hướng dẫn
- kẻ bảng phụ theo mẫu trang 45
III- Hoạt động dạy học
1 – ổn định ( 1)
2- Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) :
+ Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng ?
3- Hoạt động học tập
Các em đã nghiên cứu xong về rễ đấy là một cơ quan sinh dưỡng của cây . Ngoài rễ ra còn cơ quan sinh dưỡng nữa là thân . Vậy thân có cấu tạo ntn? Ta nghiên cứu trong bài hôm nay .
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động I Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thân
* HS hoạt động cá nhân
- GV : Cho HS để mẫu vật đã chuẩn bị lên bàn .
Quan sát thân cành từ trên xuống dưới trả lời câu hỏi trong mục q
HS Tiến hành quan sát , đối chiếu với hình vẽ xác định các bộ phận
GV : kiển tra bằng cách gọi học sinh trình bay trước lớp
HS : mang cành cây của mình trình bày trước lớp chỉ các bộ phận của cấy
GV : Dùng tranh củng cố nhắc lại các bộ phận của thân .
b-Quan sát cấu tạo chồi lá và chồi hoa
GV cho học sinh quan sát tranh 13.2 thảo luận nhóm :
+ Tìm sự giống nhau giữa hai loại chồi lá và chồi hoa ?
+chồi lá và chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây ?
HS : Thảo luận báo cáo kết quả phân loại của các nhóm
GV Nhận xét hoàn thiện kiến thức
Hoạt động II : Phấn biệt các loại thân
* HS hoạt động cá nhân
GV : Treo tranh 13.3 yêu cầu hs để mẫu vật lên bàn chia nhóm để họat động
HS: Tiến hành họat động chia nhóm cùng quan sát , kết hợp đọc thông tin trong sách trang 44
GV: Gợi ý
+ Vị trí của thân cây như thế nào ?
+ Độ cứng của thân cây
+ sự phân cành
+ Thân cây tự đứng hay phải bán leo lên HS trả lời câu hỏi và làm bài tập .q
HS : Báo cáo , các nhóm khác nhận xét bổ xung kiến thức .
GV : Đưa ra một số câu hỏi củng cố kiến thức
+ Có mấy loại thân? cho ví dụ ?
HS: có thể tự kiểm tra lẫn nhau bằng cách gọi 2 hs đứng lên 1 hỏi 1 trả lời .
-Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều thì cho điểm .
I – Cấu tạo ngoài của thân
Thân chính
Cành
Thân cây gồm :
Chồi ngọn
Chồi nách
Chồi lá Chồi nách gồm 2 loại
Chồi hoa
=>Chồi lá và chồi hoa giống và khác nhau :
*Giống : Đều có mầm lá bao bọc
* khác : Mô phân sinh ngọn , và mầm hoa
II- Phân biệt các loại thân
Có 3 loại thân chính :
+ Thân đứng
+ Thân bò
+ Thân leo
4- Củng cố :
- Đọc kết luận chung sgk 45
- Làm bài tập
Điền thích hợp vào chỗ trống (45)
5-HD-VN
- Đọc và nghiên cứu trước bài 14-trang 46
- Làm thi nghiệm GSK
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 14
Thân dài ra do đâu ?
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
HS xác định được qua thí nghiệm phát hiện được câu dài ra do phần ngọn .
- Biết vận dụng cơ sở khoa học để bấm ngọn tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế
2- Kĩ năng .
- Kĩ nẳng quan sát phân tích so sánh , tổng hợp .Kĩ năng thực hành thí nghiện
3- Thái độ hành vi
- Yêu thích môn học , ý thức tự học .ý thức bảo vệ thực vật
II- Phương pháp và phương tiện
1- Phương pháp
- Đàm thoại , hoạt động nhóm . quan sát , đặt và giải quyết vấn đề
2- Phương tiện
*GV:
-Tranh H14.1 ->H14.2 SGK
- Bảng phụ ( Phân loại thân cây )
- Các mẫu thí nghiệm
*HS : - Mang các loại mẫu thí nghiệm
- Bảng kết quả thí nghiệm
III- Hoạt động dạy học
1 – ổn định ( 1)
2- Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) :
+ Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng ?
3- Hoạt động học tập
Các em đã nghiên cứu xong về rễ đấy là một cơ quan sinh dưỡng của cây . Ngoài rễ ra còn cơ quan sinh dưỡng nữa là thân . Vậy thân có cấu tạo ntn? Ta nghiên cứu trong bài hôm nay .
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động I Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thân
* HS hoạt động cá nhân
- GV : Cho HS để mẫu vật đã chuẩn bị lên bàn .
Quan sát thân cành từ trên xuống dưới trả lời câu hỏi trong mục q
HS Tiến hành quan sát , đối chiếu với hình vẽ xác định các bộ phận
GV : kiển tra bằng cách gọi học sinh trình bay trước lớp
HS : mang cành cây của mình trình bày trước lớp chỉ các bộ phận của cấy
GV : Dùng tranh củng cố nhắc lại các bộ phận của thân .
b-Quan sát cấu tạo chồi lá và chồi hoa
GV cho học sinh quan sát tranh 13.2 thảo luận nhóm :
+ Tìm sự giống nhau giữa hai loại chồi lá và chồi hoa ?
+chồi lá và chồi hoa sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây ?
HS : Thảo luận báo cáo kết quả phân loại của các nhóm
GV Nhận xét hoàn thiện kiến thức
Hoạt động II : Phấn biệt các loại thân
* HS hoạt động cá nhân
GV : Treo tranh 13.3 yêu cầu hs để mẫu vật lên bàn chia nhóm để họat động
HS: Tiến hành họat động chia nhóm cùng quan sát , kết hợp đọc thông tin trong sách trang 44
GV: Gợi ý
+ Vị trí của thân cây như thế nào ?
+ Độ cứng của thân cây
+ sự phân cành
+ Thân cây tự đứng hay phải bán leo lên HS trả lời câu hỏi và làm bài tập .q
HS : Báo cáo , các nhóm khác nhận xét bổ xung kiến thức .
GV : Đưa ra một số câu hỏi củng cố kiến thức
+ Có mấy loại thân? cho ví dụ ?
HS: có thể tự kiểm tra lẫn nhau bằng cách gọi 2 hs đứng lên 1 hỏi 1 trả lời .
-Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều thì cho điểm .
I – Cấu tạo ngoài của thân
Thân chính
Cành
Thân cây gồm :
Chồi ngọn
Chồi nách
Chồi lá Chồi nách gồm 2 loại
Chồi hoa
=>Chồi lá và chồi hoa giống và khác nhau :
*Giống : Đều có mầm lá bao bọc
* khác : Mô phân sinh ngọn , và mầm hoa
II- Phân biệt các loại thân
Có 3 loại thân chính :
+ Thân đứng
+ Thân bò
+ Thân leo
4- Củng cố :
- Đọc kết luận chung sgk 45
- Làm bài tập
Điền thích hợp vào chỗ trống (45)
5-HD-VN
- Đọc và nghiên cứu trước bài 14-trang 46
- Làm thi nghiệm GSK
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 15
Cấu tạo trong của thân non
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
- HS nắm được cấu tạo trong của thân non so sánh với cấu tạo trong của rễ
- Nêu đựơc những đặc điểm cấu tạo của vỏ , trụ giữa phù hợp với chức năng của chúng
2- Kĩ năng .
- Kĩ nẳng quan sát, phân tích, so sánh , tổng hợp .Kĩ năng thực hành thí nghiện
3- Thái độ hành vi
- Yêu thích môn học , ý thức tự học .ý thức bảo vệ thực vật
II- Phương pháp và phương tiện
1- Phương pháp
- Đàm thoại , hoạt động nhóm . quan sát , đặt và giải quyết vấn đề
2- Phương tiện
*GV:
-Tranh H15.1 ->H10.1 SGK
- Bảng phụ (cấu tạo trong của thân non )
*HS : - Học và đọc trước bài mới
- Kẻ bảng phụ vào vở
III- Hoạt động dạy học
1 – ổn định ( 1)
2- Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) :
+ Thân dài ra do đâu? giải thích ?
+ Giải thích vì sao khi trồng đỗ , các loại bầu , bí người ta hay ngắt ngọn
3- Hoạt động học tập
Các em biết thân có chức năng vận chuyển các chất Vậy thân có cấu tạo ntn? Ta nghiên cứu trong bài hôm nay .
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động I Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non
* HS hoạt động cá nhân
a- Vấn đề 1 : Xác định các bộ phận của thân non
- GV : Cho HS quan sát tranh H15.1
HS Tiến hành quan sát , đối chiếu đọc trú thích đối chiếu với hình vẽ xác định các bộ phận
GV : kiển tra bằng cách gọi học sinh trình bay trước lớp
HS : trình bày trước lớp chỉ các bộ phận của thấn non
GV : Dùng tranh củng cố nhắc lại các bộ phận của thân .
b- Vấn đề 2 : Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng thân non ;
HS Hoạt động theo nhóm
GV cho học sinh quan sát tranh 15.1 thảo luận nhóm hoàn thành nội dung của bảng
HS : Thảo luận báo cáo kết quả phân loại của các nhóm .
Đại diện 1->3 hs lêm trình bày tác dụng của thân non
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung kiến thức .
GV Nhận xét hoàn thiện kiến thức
Hoạt động II : So sánh cấu tạo trong của thân non và miềm hút của rễ
* HS hoạt động cá nhân
GV : Treo tranh 15.1và 10.1 HS lên chỉ các bộ phận vcủa thân non và miền hút của rễ .
Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập q
HS: Tiến hành họat động chia nhóm cùng quan sát , kết hợp đọc thông tin trong sách trang49
GV: Gợi ý
+ Thân và rễ được cấu tạo bằng gì ?
+ Có những bộ phận nào ?
+ Vị trí của bó mạch s?
HS trả lời câu hỏi và làm bài tập .q
HS : Báo cáo , các nhóm khác nhận xét bổ xung kiến thức .
HS: có thể tự kiểm tra lẫn nhau bằng cách gọi 2 hs đứng lên 1 hỏi 1 trả lời .
-Nếu cặp nào trả lời đúng nhiều thì cho điểm .
I – Cấu tạo trong của thân non
Biểu bì - bảovệ
Vỏ:
Thịt vỏ –dự trữ , quang hợp
Bó mạch
* Trụ giữa
Ruột
II- So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ .
4- Củng cố :
- Đọc kết luận chung sgk 45
- Làm bài tập
* So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ
5-HD-VN
- Đọc và nghiên cứu trước bài 16-trang 51,52
- Làm thi nghiệm GSK
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 16
thân to ra do đâu ?
I- Mục tiêu bài học
1- Kiến thức
- HS nắm trả lời đực cấu hỏi thân to ra do đâu
- Phân biệt được dác và ròng . Tập xác định được tuổi của cây thông qua vân gỗ hành năm
2- Kĩ năng .
- Kĩ nẳng quan sát, phân tích, so sánh , tổng hợp .Kĩ năng thực hành thí nghiện
3- Thái độ hành vi
- Yêu thích môn học , ý thức tự học .ý thức bảo vệ thực vật
II- Phương pháp và phương tiện
1- Phương pháp
- Đàm thoại , hoạt động nhóm . quan sát , đặt và giải quyết vấn đề
2- Phương tiện
*GV:
-Tranh H16.1 ->H16.2 SGK
- Bảng phụ (cấu tạo trong của thân non )
*HS : - Học và đọc trước bài mới
- Kẻ bảng phụ vào vở
III- Hoạt động dạy học
1 – ổn định ( 1)
2- Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) :
+ Trình bày cấu tạo trong của thân non ? Nêu chức năng của mỗi phần ?
3- Hoạt động học tập
Trong quá trình sống cây không những cao thêm mà còn tao ra vậy cây to ra nhờ bộ phận nào ? ta nghiên cứu trong bài hôm nay .
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động II : Xác định tầng phát sinh
* HS hoạt động cá nhân
- GV : Cho HS quan sát tranh H15.1 và H16.1 thảo luận theo câu hỏi :
+ Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành có gì khác so với thân cây non ?
HS Tiến hành quan sát , đối chiếu đọc trú thích đối chiếu với hình vẽ xác định các bộ phận
( GV chú ý H16.1 không có phần biểu bì )
GV : Hướng dẫn hs quan sát xác định vị trí 2 tầng phát sinh .
- Yêu cầu học sinh đọc thông tinh trong mục Ê
- Thảo luận theo câu hỏ
File đính kèm:
- giao an sinh hoc 6.doc