Giáo án Sinh học 9 - Trường PTPT cấp 2-3 Tân Tiến

PHẦN I:DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG I : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN

 BAỉI 1 : MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

-HS nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học.

-Giới thiệu Menđen người đặt nền móng cho Di truyền học.

-Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen.

-Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học.

-Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét.

2. Kĩ năng :

-Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển tư duy phân tích.

-Kĩ năng làm việc với SGK , hoạt động nhóm.

3. Thái độ :

-Có ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn .

 

doc166 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1752 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Trường PTPT cấp 2-3 Tân Tiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 1-TIEÁT 1 Ngày soaùn:15/8/2013 Phần i:di truyền và biến dị Chương I : Các thí nghiệm của men đen BAỉI 1 : men đen và di truyền học I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -HS nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học. -Giới thiệu Menđen người đặt nền móng cho Di truyền học. -Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen. -Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong Di truyền học. -Nêu được các thí nghiệm của Menđen và rút ra nhận xét. 2. Kĩ năng : -Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển tư duy phân tích. -Kĩ năng làm việc với SGK , hoạt động nhóm. 3. Thái độ : -Có ý thức tự giác và thói quen học tập bộ môn . II. Chuẩn bị 1.GV : -Nghiên cứu bài , soạn bài -Tranh H1.2 SGK : Các cặp tính trạng trong thí nghiệm của Men Đen. 2.HS : -Đọc trước nội dung bài,sách,vở, đồ dùng học tập . III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Oồn ủũnh. 2.Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS. 3.Dạy- học bài mụựi Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi sau : +Di truyền là gì? Biến dị là gì? -HS làm việc độc lập theo SGK, trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến trả lời. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập với nội dung: Bản thân em có gì giống và khác với bố mẹ ở những đặc điểm nào? Tại sao? -GV đặt câu hỏi tiếp : Di truyền học nghiên cứu cái gì ? ý nghĩa thực tiễn của di truyền học ? -GV giải thích một số thuật ngữ : +Cơ sở vật chất : Là nhân tố di truyền +Cơ chế : Tồn tại, tổ hợp, phân li +Tính quy luật: Theo chu kì không thay đổi. Hoạt động 2: -GV giới thiệu tiểu sử và phương pháp nghiên cứu của Men Đen. -HS qua sát và phân tích H1.2 SGK, đọc thông tin rút ra nhận xét về sự tương phản của từng cặp tính trạng. +Nội dung phương pháp nghiên cứu của Men Đen là gì? +Ông đã làm gì để rút ra đựơc quy luật di truyền? Hoạt động 3 : -GV yêu cầu HS nêu một số thuật ngữ cơ bản của di truyền học? Lấy ví dụ minh hoạ cho từng thuật ngữ . -HS đọc thông tin SGK, traỷ lụứi caõu hoỷi. -Hs khaực boồ sung -GV nhận xét và đưa ra kết luận. -GV yêu cầu HS nêu một số kí hiệu cơ bản của di truyền học -HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhón thống nhất ý kiến, cử đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV nhận xét và đưa ra kết luận. I. Di truyền học. - Di truyền: Là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. - Biến dị: Là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết. -Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của các hiện tượng di truyền, biến dị, nó làm sáng tỏ cơ sở vật chất, cơ chế của các hiện tượng di truyền và biến dị. - Di truyền học là cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống, có vai trò to lớn với y học, đặc biệt có tầm quan trọng trong công nghệ sinh học hiện đại . II. Men Đen - người đặt nền móng cho di truyền học. -Greõgo Menủen(1822-1884)laứ ngửụứi ủaởt neàn moựng cho di truyeàn hoùc naờm 1865 -Nội dung phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen.Caựch tieỏn haứnh (sgk) III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học. Một số thuật ngữ : - Tính trạng là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể . - Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. - Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật. - Giống (dòng) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước. 2. Một số kí hiệu. -P: Cặp bố mẹ xuất phát . -Phép lai lai kí hiệu bằng dấu : x -G: Giao tử. + Giao tử đực. + Giao tử cái. -F : Thế hệ con * Kết luận chung : SGK tr.7 4.Củng cố - luyện tập . -GV khái quát lại nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho HS về : - Di truyền học nghiên cứu gì ? ý nghĩa thực tiễn của di truyền học ? - Men đen đã làm gì để rút ra được các quy luật di truyền, đặt nền móng cho di truyền học. 5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục Em có biết. - Kẻ bảng 2 SGK, tr.8 vào vở bài tập. - Đọc trước bài: Lai một cặp tính trạng. ....................................................................................................................................... Ngày soaùn:19/8/2013 TUAÀN 1-TIEÁT 2 Baứi 2 : lai một cặp tính trạng I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen . -Hiểu và ghi nhớ khái niệm kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp . Hiểu và phát biểu nội dung quy luật phân li. Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men Đen. 2. Kĩ năng : -Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, phân tích số liệu, khả năng tư duy tổng hợp, khái quát hoá. -Kĩ năng làm việc với SGK, hoạt động nhóm. 3.Thái độ : -Biết vận dung kiến thức vào thực tế, có niềm tin vào khoa học. II. Chuẩn bị. 1.GV: Nghiên cứu bài, soạn bài. Chuẩn bị tranh vẽ H2.2; H2.3. 2.HS: Đọc trước nội dung bài . III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1 Oồn ủũnh -Sĩ số lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Di truyền, biến dị là gì? Cho ví dụ? -Men đen đã làm gì để rút ra quy luật di truyền, đặt nền móng cho di truyền học? 3. Dạy học bài mới : Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát H2.1, trả lời câu hỏi sau : - Men đen đã tiến hành thí ghiệm như thế nào? - Điền tỉ lệ các loại kiểu hình ở F2 vào ô trống ở bảng 2? -HS quan sát tranh hình, đọc thông tin, thảo luận nhóm cử đại diện trả lời. - Vì sao F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ? Tớnh traùng troọi laứ gỡ? Tớnh traùng laởn laứ gỡ? -GV tổ chức cho HS thảo luận lệnh baỷng 2 SGk. -HS các nhóm thảo luận, trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. -GV: Kieồu hỡnh laứ gỡ? -GV: Qua thí nghiệm và kết quả thảo luận hãy phát biểu nội dung quy luật phân li? Hoạt động 2 : -GV giải thích quan niệm đương thời về di truyền hoà hợp. -HS cá nhân đọc thông tin SGK, quan sát H2.3 giải thích kết quả thí nghiệm, đại diện trình bày. -GV yêu cầu HS thảo luận lệnh ở mục II cho biết : - Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2? - Tại sao F2 có tỉ lệ 3 Hoa đỏ: 1 Hoa trắng. Men Đen đã giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào? HS đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sụng. GV nhân xét và kết luận, đưa ra sơ đồ giải thích. I. Thí ghiệm của Men đen : 1. Thí nghiệm. - Men đen đã tiến hành giao phaỏn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng, tương phản. - Ví dụ : P : Hoa đỏ x Hoa trắng F1 : 100% Hoa đỏ . Tiếp tục cho : F1 x F1 => F2 : tỉ lệ 3 Hoa đỏ ; 1 Hoa trắng Men đen gọi : - Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1. - Tính trạng lặn là tính trạng biểu hiện ở F2. - Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. 2. Nội dung quy luật phân li . Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn. II. Men Đen giải thíc kết quả thí nghiệm. * Theo Men đen : - Mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền (còn gọi là gen) quy định. Ví dụ: AA, Aa, aa. - Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân li của cặp nhân tố di truyền. Ví dụ: Aa tạo ra 2 loại giao tử: 1 A: 1 a. - Trong quá trình thụ tinh các nhân tố di truyền được tổ hợp lại. * Sơ đồ giải thích ( SGK tr.9) F2 có tỉ lệ 3 Hoa đỏ: 1 Hoa trắng. Vì kiểu gen dị hơp Aa biểu hiện kiểu hình trội.( gen trội át gen lặn ), còn aa biểu hiện kiểu hình lặn . * Điều kiện nghiệm đúng : - Bố mẹ phải thuần chủng. - Số lượng cá thể phải đủ lớn. - Các gen phải phân li trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh. 4. Củng cố - luyện tập : -GV khái quát lại nội dung bài , khắc sâu kiến thức cho HS : -Thí nghiệm của Men Đen và phát biểu nội dung quy luật phân li? -Men Đen đã giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào? -HS làm bài tập vào phiếu : - Lập sơ đồ lai một cặp tính trạng giữa cây đậu Hà Lan hạt vàng với cây hạt xanh. 5. Hướng dẫn học sinh học : - Học bài và làm bài tập SGK. - Chuẩn bị bài sau. - Hướng dẫn bài tập 4 SGK tr.10. + Từ kết quả F1 ta có thể quy ước : Mắt đen thuần chủng kiểu gen AA. Mắt đỏ thuần chủng kiểu gen aa. + Lập sơ đồ lai như H2.3 SGK tr.9. ………………………………………………………………………………………… TUAÀN 2-TIEÁT 3 Ngày soaùn:22/8/2013 BAỉI 3 : LAI MộT cặp tính trạng.(Tiếp theo) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hiểu và trình bày được nội dung, mục đích, ý nghĩa của phép lai phân tích.Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. -Nêu được ý nghĩa của qui luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. - Hiểu và giải thích, phân biệt được sự di truyền trội không hoàn toàn so với trội hoàn toàn. 2.Kĩ năng: * Kỹ năng: - Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh, tổng hợp. - Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm. * Kỹ năng sống: Giỏo dục kỹ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước lớp, kỹ năng lắng nghe tớch cực II. Chuẩn bị : 1.GV: Nghiên cứu bài, soạn bài Tranh phóng to H3 SGK . 2.HS: Nghiên cứu trước bài . III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : -Phát biểu nội dung quy luật phân li? -Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm lai một cặp tính trạng như thế nào? 3. Dạy học bài mới : Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết một số khái niệm về kiểu gen thể đồng hợp, thể dị hợp? cho vớ duù. -GV yêu cầu HS thực hiện lệnh SGK. -HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm phát biểu. Vì sao khẳng định được nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp ( Đồng tính có kiểu gen AA hoặc Aa thì đực phải cho 1 giao tử là A , cái cho 1 giao tử là a hoặc ngược lại ) Vì sao khẳng định được nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể có kiểu gen dị hợp ( F1 có 1aa thì đực phải cho 1 giao tử là a, cái cho 1 giao tử là a ) Hoạt động 2 : -GV nêu câu hỏi : - Làm thế nào để xác định được tương quan trôi - lặn? - Để xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào ? -HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời . ---GV nhận xét bổ sung và đưa ra kết luận. Hoạt động 3 : - GV giới thiệu sơ qua cho hs biết( một số hs đội tuyển về nhà tự học) III. Lai phân tích. 1. Một số khái niệm. - Kiểu gen: Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. - Thể đồng hợp : Là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau : Ví dụ: AA hoặc aa. - Thể dị hợp: Là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau . Ví dụ : Aa . 2. Lai phân tích . Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn . - Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp ( AA ) . Ví dụ : P AA x aa F1 Aa ( đồng tính ) - Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen dị hợp ( Aa ) . Ví dụ : P Aa x aa F1 1Aa : 1aa. IV. ý nghĩa của tương quan trội - lặn -Trong tự nhiên mối tương quan trội – lặn là phổ biến, để xác định được mối tương quan này ta sử dụng phương pháp phân tích. -Tính trạng trội thường là tính trạng tốt, vì vậy cần xá định tính trạng trội và tập trung nhiều gen quý vào 1 kiểu gen tạo giống có ý nghĩa kinh tế. -Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra đội thuần chủng của giống bằng phương pháp lai phân tích. V.Trội không hoàn toàn.( khụng học) 4. Củng cố -luyện tập : - GV khái quát nội dung bài,nêu vấn đề: - Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào? - Xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học bài, làm bài tập theo SGK. - Kẻ bảng 4 SGK vào vở bài tập. - Chuẩn bị bài: Lai hai cặp tính trạng. ………………………………………………………………………………………… TUAÀN 2-TIEÁT 4 Ngày giảng :25/8/ 2013 Baứi 4 : lai hai cặp tính trạng I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen. Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen. - Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập của Men Đen và giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp. 2. Kĩ năng : * Kỹ năng: -Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm . -Kĩ năng thảo luận nhóm, làm việc với SGK. * Kỹ năng sống: Giỏo dục kỹ năng trỡnh bày trước tập thể, tớch cực lắng nghe, phõn tớch tỡm kiếm và sử lý thụng tin. II. Chuẩn bị tài liệu - thiết bị dạy học . 1.GV: Nghiên cứu bài, soạn bài, tranh H.4 SGK . 2.HS : Đọc trước nội dung bài ,kẻ bảng 4 tr.15 vào vở. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức : -Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : -Nêu nội dung, mục đích, ý nghĩa của phép lai phân tích? 3. Dạy học bài mới : Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: -GV cho HS quan sát tranh phóng to H4 SGK, thảo luận nhóm và điền nội dung phù hợp vào bảng 4 SGK. -HS đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung . -Cho biết tỉ lệ kiểu hình ở F2, tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2. ( 315 : 32 = 9 ; 108 : 32 = 3 ; 101 : 32 = 3 ; 32 : 32 = 1) ( 3 : 1 ) (3 : 1) -Tỉ lệ kiểu hình và tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2 có mối tương quan như thế nào? Lập tích tỉ lệ đó? Vàng = 315 +101 = 3 Xanh 108 + 32 1 Trơn = 315 + 108 = 3 Nhăn 101 + 32 1 => 9 + 3 + 3 + 1 = 9 + 6 + 1 = ( 3 + 1 )2 -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. -HS làm bài tập điền từ, phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập của Men Đen. Hoạt động 2 : -GV yêu cầu Hs đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: Thế nào là biến dị tổ hợp? ?ở thí nghiệm trên kiểu hình nào ở F2 khác kiểu hình ở P . -Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp? -HS traỷ lụứi -GV nhận xét bổ sung và kết luận I. Thí nghiệm của Men Đen. 1.Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men đen . -Lai 2 bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản. P : Vàng, trơn x Xanh, nhăn F1: 100% Vàng, trơn. F1 x F1 à F2 Cho 4 kiểu hình : Vàng, trơn: Vàng, nhăn: Xanh, trơn: Xanh, nhăn. - Tỉ lệ kiểu hình ở F2 : 9 Vàng, trơn ; 3 vàng, nhăn; 3 Xanh, trơn ; 1 Xanh, nhăn ( 9 : 3 : 3 :1 ) - Tỉ lệ tính trạng từng cặp ở F2 : Vàng = 3 = Trơn = 3 Xanh 1 Nhăn 1 ( 3 : 1 ) (3 : 1) => Tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó . ( 3 : 1 ) x (3 : 1) = 9 : 3 : 3 : 1 2. Nội dung quy luật phân li độc lập của Men Đen. -Khi lai 2 bố mẹ khác nhau về 2 ( hay nhiều) cặp tính trạng thuần chủng, tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó . II.Biến dị tổ hợp -Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của P. Các biến dị tổ hợp ở F2 trong thí nghiệm trên là hạt Vàng, Nhăn và hạt Xanh, Trơn chiếm 6/16. - Nguyên nhân là có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P . 4. Củng cố – Luyện tập : -GV khái quát lại nội dung bài, khắc sâu kiến thức cho HS. +Mô tả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen. +Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập. +Biến dị tổ hợp là gì? Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : -Học bài theo vở ghi và SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài. -Tìm hiểu bài 5: Lai hai cặp tính trạng. …………………………………………………………………………………………… Ngày soaùn :1/9/ 2013 TUAÀN 3-TIEÁT 5 Baứi 5: Lai hai cặp tính trạng ( Tiếp theo) I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : - HS hiểu và giải thích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm của Men Đen, phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập với chọn giống và biến hoá. 2. Kĩ năng : -Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm. 3.Thái độ : -Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, ham hiểu biết, say mê khoa học. II. Chuẩn bị : 1.Gv: -Nghiên cứu bài, soạn bài ; sơ đồ giải thích thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen . 2.HS : -Đọc trước bài ở nhà , đồ dùng học tập. -Kẻ bảng 5 tr.18 SGK vào vở. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1.Tổ chức : -Kiểm tra sĩ số lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : -Trình bày thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen? -Biến dị tổ hợp là gì? Nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp? 3. Dạy học bài mới : Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Họat ủoọng 1: -Gv treo sụ ủoà H5 SGK hửụựng daón hs quan saựt. -GV nêu câu hỏi đàm thoại : - Men Đen đã giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào? - Tại sao ở F2 lại có 16 tổ hợp? - Điền nội dung phù hợp vào bảng 5, SGK tr.18. -HS làm việc độc lập theo SGK, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung và kết luận. - Gv yeõu caàu hs neõu noọi dung cuỷa qui luaọt phaõn li ủoọc laọp. A vớ B à AB ; A với b à Ab ; a với B à aB ; a với b à ab -GV yêu cầu HS mô phỏng sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen. Hoạt động 2 : -GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi : - Định luật phân li độc lập có ý nghĩa gì trong tiến hoá và chọn giống? - Tại sao ở các loài sinh sản hữu tính biến dị tổ hợp lại phong phú? [ Biến dị được nhân lên nhanh chóng qua quá trình giao phối] - Nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp? - HS thảo luận trả lời. III.Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm : * Men Đen cho rằng : - Mỗi cặp tính trạng do 2 cặp nhân tố di truyền quy định (AABB; aabb). - Cơ thể lai F1 hình thành giao tử các gen tương ứng A và a; B và b phân li độc lập với nhau. - Do sửù phaõn li ủoọc laọp vaứ toồ hụùp tửù do cuỷa caực caởp gen tửụng ửựng taùo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là: AB, Ab, aB và ab. * Sơ đồ giải thích ( H5 SGK tr.17) - Noọi dung cuỷa QLPLẹL: caực caởp nhaõn toỏ di truyeàn (caởp gen) ủaừ phaõn li ủoọc laọp trong quaự trỡnh phaựt sinh giao tửỷ. * Điều kiện nghiệm đúng : - Các cặp P phải thuần chủng về tính trạng đem lai. - Mỗi gen quy định 1 tính trạng. - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn. - Số lượng cá thể ở F2 phải đủ lớn. - Các cặp gen quy định những tính trạng đang xét phải nằm trên những cặp NST đồng dạng khác nhau. IV.ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. - Xuất hiện các biến dị tổ hợp là hạt Vàng, nhăn và Xanh, trơn khác P. - Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong nhưng nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp đó là sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen. - Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hoá. 4. Củng cố - luyện tập: - GV khái quát lại nội dung bài, khắc sâu kiến thức về nội dung, ý nghĩa của quy luật phân li độc lập? - HS trả lời câu hỏi : -Giải thích kết quả thí nghiệm của Men Đen? -Nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp khác P? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học bài theo vở ghi và SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài. -Các nhóm chuẩn bị làm trước thí nghiệm ở nhà là gieo 1 đồng xu và gieo 2 đồng xu -Hướng dẫn bài tập 4 SGK tr.19 : Bố tóc thẳng, mắt xanh có kiểu gen aabb đẻ con sinh ra đều mắt đe, tóc xoăn thì mẹ phải cho 1 loại giao tử là AB .Do đó mẹ có kiểu gen là AABB . ............................................................................................................................................ Ngày soaùn :3/9/ 2013 TUAÀN 3-TIEÁT 6 Baứi 6 : thực hành : tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng xu I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Biết cách xác định xác suất của 1 và 2 sự kiện đồng thờ xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. Biết vận dụng tính xác suất để giải thích được tỉ lệ các loại giao tử và tổ hợp gen trong lai 1 cặp tính trạng. 2. Kĩ năng * Kỹ năng: -Rèn kĩ năng hợp tác theo nóm, kĩ năng thực hành, quan sát, theo dõi , tính toán kết quả * Kỹ năng sống: Giỏo dục kỹ năng hợp tỏc, kỹ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước lớp, tổ, nhúm. 3. Thái độ : -Củng cố niềm tin đối với khoa học hiện đại. II. Chuẩn bị : 1.GV: Bảng phụ ghi thống kê kết quả , đồng tiền kim loại ( đồng xu) 2.Hs: Mỗi nhóm có sẵn 2 đồng xu. Keỷ bảng 6.1 và 6.2 vào vở. III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức : -Kiểm tra sĩ số lớp: 2. kiểm tra bài cũ: Men đen giải thớch kết quả thớ nghiệm như thế nào? Nờu ý nghĩa của qui luật phõn li độc lập? 3. Dạy học bài mới : -GV giới thiệu mục tiêu, ý nghĩa của bài thực hành . Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động1 : -GV hướng dẫn HS cách tiến hành, ghi số lần xuất hiện từng mặt vào bảng thống kê kết quả gieo một đồng xu. -HS các nhóm tiến hành, mỗi nhóm gieo 25 lần, so sánh tỉ lệ %. S = % N - Các em có nhận xét gì về tỉ lệ % xuất hiện mặt xấp và mặt ngửa ở các lần gieo? - Hãy liên hệ kết quả trên với tỉ lệ các giao tử lai F1(Aa). Hoạt động 2: -GV hướng dẫn HS cách tiến hành. -HS các nhóm tiến hành gieo 2 đồng xu. Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê mỗi lần vào bảng 6.2 ,so sánh tỉ lệ % : SS : SN : NN -HS các nhóm hoàn thành bảng, đại diện nhóm đọc kết quả. -GV nhận xét, bổ sung, kết luận. Hãy liên hệ thực tế tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai 2 cặp tính trạng và giải thích? - GV giải thích: Theo công thức xác suất thì P (AA) = 1 / 2 . 1 / 2 = 1/4 P (Aa) = 1 / 2 . 1 / 2 = 1/4 P (Aa) = 1 / 2 . 1 / 2 = 1/4 P(aa) = 1 / 2 . 1 / 2 = 1/4 Do đó ta có tỉ lệ : P (AA) : P (Aa) : P(aa) = 1/ 4 (AA) : 1/ 2 Aa : 1 /4 aa - Tương tự ta có tỉ lệ các loại giao tử F1 có kiểu gen AaBb là : P ( AB) = P (A) . P (B) = 1/ 2 . 1 / 2 = 1/4 P ( aB) = P (a) . P (B) = 1/ 2 . 1 / 2 = 1/4 P ( Ab) = P (A) . P (b) = 1/ 2 . 1 / 2 = 1/4 P ( ab) = P (a) . P (b) = 1/ 2 . 1 / 2 = 1/4 1.Gieo một đồng kim loại . - Thống kê và so sánh tỉ lệ phần trăm số lần gặp 1 mặt đồng xu qua 25, 50, 100, 2 00 lần rơi . - Liên hệ kết quả này với tỉ lệ các giao tử sinh ra từ con lai F1: Aa tạo ra 2 giao tử Avà a. P : (S) = P : (N) = 1/2 P ( A) = P (a) = 1/2 hay 1A : 1a ==> cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa khi giảm phân cho 2 loai giao tử A và a với sác xuất bằng nhau. 2.Gieo hai đồng kim loại . - Thống kê và so sánh tỉ lệ % số lần gặp của 1 trong 3 trường hợp : 2 đồng sấp (SS) : 1 đồng sấp và 1 đồng ngửa (SN) : 2 đồng ngửa (NN) . Ghi kết quả vào bảng 6.2 - Liên hệ với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai 1 cặp tính trạng. 1 ( SS ) : 1 (SN) : 1 (NN) 4 2 4 1 ( AA ) : 1 (Aa) : 1 (aa) 4 2 4 =>Kết quả gieo hai đồng kim loại có tỉ lệ: 1SS : 2SN : 1 NN =>Tỉ lệ kiểu gen ở F2 là : 1 AA : 2 Aa : 1 aa - Tỉ lệ kiểu hình ở F2 được xác định do sự kết hợp 4 loại giao tử đực với 4 loại giao tử cái với số lượng ngang nhau : (AB, Ab, aB, aa ) ( AB, Ab, aB, aa ) là 9 : 3 : 3 : 1 . Sở dĩ như vậy là do các cặp gen phân li độc lập trong phát sinh giao tử và tổ hợp tự do trong quá trình thụ tinh. 4. Củng cố - luyện tập : - GV nhận xét ý thức học tập, kết quả của các nhóm . - Các nhóm viết bài thu hoạch. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : -Làm bài tập SGK ( 22,23 ) ………………………………………………………………………………………… Ngày soaùn :5/9/ 2013 TUAÀN 4-TIEÁT 7 Baứi 7 : bài luyện tập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền. Biết vận dụng những hiểu biết về mặt lí thuyết để giải thích các bài tập. 2. Kĩ năng : -Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập di truyền. 3.Thái độ : -Tích cực học tập, ham học, ham hiểu biết, yêu khoa học. II. Chuẩn bị : 1.GV:-Giáo án, bảng nhóm, bút dạ . 2.HS :-Làm bài tập chương I . III. Tiến trình tổ chức dạy học : 1. Tổ chức : -Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu mục đích của phép lai phân tích? - Nêu nội dung quy luật phân li độc lập? 3. Dạy học bài mới : Hoạt động của thầy – trò Nội dung kiến thức cần đạt Chó lông ngắn thuần chủng có kiểu gen như thế nào? Chó lông dài có kiểu gen như thế nào? Tỉ lệ 75% đỏ them : 25% xanh lục đúng với tỉ lệ ở F2 của định luật nào của Men Đen. HS chọn đáp án đúng và viết sơ đồ lai . Tỉ lệ : 25,1% : 49,9% : 25 % = 1 : 2 : 1 . Tỉ lệ này đúng với tỉ lệ nào của quy luật di truyền theo Men Đen? GV yêu cầu Hs tóm tắt đề bài: Theo đề ra F2 có tỉ lệ 901 : 299 : 301 : 103 Kết quả này đúng với kết quả nào của định luât Men Đen? GV yêu cầu Hs lên bảng viết sơ đồ lai, ghi kiểu gen, kiểu hình của phép lai. 1.Bài tập 1 . Theo bài ra: Lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Chó lông ngắn thuần chủng có kiểu gen Aa . P : AA(lông ngắn thuần chủng) x aa (lông dài) GP A a F1 Aa ( toàn lông ngắn) Vậy phương án a thoả mãn yêu cầu đề bài. 2. Bài tập 2. Theo đề ra ta có : F1 75% đổ thẫm: 25% xanh lục. Kết quả này tương ứng với F2 trong định luật phân tính của Men Đen với tỉ lệ 3 : 1. Vậy cơ thể đem lai phải có kiểu gen như trường hợp d. Sơ đồ lai : P : Aa x Aa Gp : A, a A, a F1: 1AA : 2Aa : 1 aa Kiểu hình : 75% đỏ thẫm : 25% xanh lục 4. Bài tập 5. Theo đề ra F2 có tỉ lệ 901 : 299 : 301 : 1

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 9 20132014 da sua.doc