Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 18: Trai sông

I.Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 - Tìm hiểu được đặc điểm cấu tạo và cách di chuyể của trai sông,một đại diện của thân mềm.

 - Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển.

 2 .Kĩ năng

 Quan sát - Hoạt động nhóm

 3 .Thái độ

 Yêu thiên nhiên, yêu thích động vật.

 II.Thiết bị dạy học

 Tranh phóng to các hình tronh sách

 Vật mẫu Trai sông thả trong bình nước.

 III.Phương pháp dạy học : .

 IV.Tiến trình tổ chức tiết học.

 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài.

 Thân mềm là ngành có lối sống ít hoạt động. Trai sông là đại diên điển hình cho lối sống đó ở thân mềm.

 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo trai sông.

 -Mục tiêu: Thấy được hình dạng cấu tạo ngoài thích nghi với lối sống ít hoạt động.

 -Tiến hành hoạt động 2

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 18: Trai sông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 ngày soạn:01/11/2007 Tiết 19 ngày dạy :06/11/2007 CHƯƠNG IV NGÀNH THÂN MỀM Bài 18 : TRAI SÔNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Tìm hiểu được đặc điểm cấu tạo và cách di chuyể của trai sông,một đại diện của thân mềm. - Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển. 2 .Kĩ năng Quan sát - Hoạt động nhóm 3 .Thái độ Yêu thiên nhiên, yêu thích động vật. II.Thiết bị dạy học Tranh phóng to các hình tronh sách Vật mẫu Trai sông thả trong bình nước. III.Phương pháp dạy học : . IV.Tiến trình tổ chức tiết học. 1.Hoạt động 1(2 phút): Giới thiệu bài. Thân mềm là ngành có lối sống ít hoạt động. Trai sông là đại diên điển hình cho lối sống đó ở thân mềm. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo trai sông. -Mục tiêu: Thấy được hình dạng cấu tạo ngoài thích nghi với lối sống ít hoạt động. -Tiến hành hoạt động 2 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 13 I. Hình dạng, cấu tạo. 1. Vỏ trai - Vỏ trai có 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. - Vỏ trai có 3 lớp : lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ ở trong. 2. Cơ thể trai. - Dưới vỏ là áo trai :mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo là môi trường hoạt động dinh dưỡng của trai. - Tiếp đến là hai tấm mang ở mỗi bên. - Trung tâm cơ thể : phía trong là thân trai và phía ngoài là chân trai. Cho hs quan sát mẫu vật kết hợp với hình 18.1,2,3 và TT . ? Hai mảnh vỏ trai gắn với nhau nhờ bộ phận nào. ? Vỏ trai gồm những lớp nào. ? Phía trong vỏ trai là bộ phận nào của trai.Bộ phận đó có chức năng gì? ? Phía trong khoang áo là những bộ phận nào. Cho hs thảo luận lệnh.(5 p) Thực hiện theo yêu cầu của GV - Hai mảnh vỏ của trai gắn vói nhau nhờ bản lề ở phía lưng. - Vỏ trai gồm 3 lớp : Lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ. - Trong vỏ trai là áo trai, Phía ngoài tiết lớp vỏ đá vôi, bên trong là khoang áo. - Trong khoang áo là hai tấm mang ở mỗi bên. Trung tâm cơ thể thân trai,phía ngoài là chân trai 3. Hoạt động 3: nghiên cứu sự di chuyển và dinh dưỡng của trai sông. -Mục tiêu : thấy được sự liên quan giữa di chuyển và dinh dưỡng của trai sông. -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 13 II. Di chuyển Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 Cm một giờ. III. Dinh dưỡng. Trai hút nước qua ống hút để vào khoang áo rồi qua mang vào miệng, nhờ sự rung động của các lông trên tấm miệng. Qua mang, Ôxi được tiếp nhận , đến miệng thức ăn được giữ lại, đó là cách dinh dưỡng thụ động ở trai. Yêu cầu hs xem hình 18.4 và giải thích cơ chế giúp trai di chuyển dược trong bùn theo chiều mũi tên. Cho hs nghiên cứu tt và thảo luận lệnh. Giải thích : Trai thò chân và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở đường , sau đó trai co chân đồng thời vói việc khép vỏ lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở phía sau, làm trai tiến về phía trước . KQ_TL : Dòng nước đi vào cơ thể trai mang theo Oxi và vụn hữu cơ. Trai dinh dưỡg theo kiểu thụ động. 3. Hoạt động 3: nghiên cứu sự sinh sản của trai sông. -Mục tiêu : thấy được sự sinh sản và phát tán của trai sông. -Tiến hành hoạt động 3 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 8 IV. Sinh sản Cơ thể trai phân tính,. Đến mùa sinh sản, trai cái nhân tinh trùng của trai đực Cho hs thảo luận nhanh lệnh Trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ sẽ được bảo vệ tốt hơn. Ấu trùng trai bám vào mang và da cá giúp chúng phát tán đi xa. 4. Hoạt động 5(7 phút): Kiểm tra – Đánh giá ? Trai tự vệ bàng cách nào. Cấu tạo nào của trai dảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả ? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước ? * Cho hs đọc phần kết luận. 5. Hoạt động 6(2 phút): Dặn dò :Để học tốt được bài 2 các em cần chuẩn bị : - Đọc trước bài 19 - Xem trước h19 6.Kinh nghiệm rút ra từ hoạt động dạy và học ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_18_trai_song.doc
Giáo án liên quan