Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật (Bản đẹp)

1. Mục tiêu :

 1. 1. Kiến thức :

 + Phân biệt động vật với động vật, thấy chúng có những đặc điểm chung của động vật, nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ thể động vật và thực vật.

 + Phân biệt được động vật không xương sống với động vật có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống của con người.

 1. 2. Kĩ năng:

 + Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.

 + Kỹ năng hoạt động nhóm.

 1. 3. Thái độ:

 Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật và thực vật quý hiếm.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

 2. 1. Chuẩn bị của giáo viên :

 + Tranh hình 2.1, 2 bảng phụ.

 2. 2. Chuẩn bị của học sinh :

 + Kẻ trước bảng 1, 2 vào vở bài tập

 + Xem bài trước khi đến lớp.

3. Tổ chức các hoạt động học tập :

 3.1. Ổn định lớp ( 1 phút )

 3. 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

 + HS1: Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng, phong phú không?

 + TL : Như sâu bọ, gà, vịt, ngang ngỗng . . . chúng rất đa dạng và phong phú.

 + HS2 : Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú?

 + TL : Chúng ta không được săn bắn, phải chăm sóc và nuôi dưỡng các loài động vật nhỏ.

 3. 3. Tiến hành bài học :

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 1 TIẾT : 2 NGÀY SOẠN : 01 / 08 / 2013 TÊN BÀI : 2 PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT = = = ◊ = = = 1. Mục tiêu : 1. 1. Kiến thức : + Phân biệt động vật với động vật, thấy chúng có những đặc điểm chung của động vật, nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ thể động vật và thực vật. + Phân biệt được động vật không xương sống với động vật có xương sống, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống của con người. 1. 2. Kĩ năng: + Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. + Kỹ năng hoạt động nhóm. 1. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật và thực vật quý hiếm. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 2. 1. Chuẩn bị của giáo viên : + Tranh hình 2.1, 2 bảng phụ. 2. 2. Chuẩn bị của học sinh : + Kẻ trước bảng 1, 2 vào vở bài tập + Xem bài trước khi đến lớp. 3. Tổ chức các hoạt động học tập : 3.1. Ổn định lớp ( 1 phút ) 3. 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) + HS1: Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em? Chúng có đa dạng, phong phú không? + TL : Như sâu bọ, gà, vịt, ngang ngỗng . . . chúng rất đa dạng và phong phú. + HS2 : Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú? + TL : Chúng ta không được săn bắn, phải chăm sóc và nuôi dưỡng các loài động vật nhỏ. 3. 3. Tiến hành bài học : Quan sát, hỏi đáp, nêu vấn đề và hoạt động nhóm. ♦. Hoạt động 1 ( 12 phút ) a) Phương pháp giảng dạy : Quan sát, hỏi đáp, nêu vấn đề. hoạt động nhóm. b) Các bước của hoạt động Giúp cho học sinh nắm được việc phân biệt động vật với thực vật I. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI + GV: Cho học sinh tự thảo luận nhómvà quan sát hình 2.1 để hoàn thành bảng 1. + HS: Tự hoạt động nhóm và hoàn thành bảng. Bảng 1: So sánh động vật với thực vật Đặc điểm cơ thể Cấu tạo từ tế bào Thành xen lu lô zơ ở tế bào Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giác quan. Đối tượng phân biệt không Có không Có không Có Tự tổng hợp được Sử dụng chất hữu cơ có sẵn không Có không Có Thực vật + + + + + + Động vật + + + + + + ? Động vật giống thực vật ở các đặc điểm nào? ? Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào? + GV: Cho học sinh liên hệ thực tế. + GV: Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận. + HS : Cùng cấu tạo từ tế bào, cùng có khả năng sinh trưởng và phát triển. + HS : Cấu tạo thành tế bào không có thành xenlulôzơ, chỉ sử dụng được các chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển và hệ thần kinh, giác quan. + HS : Chú ý lắng nghe. + HS: Tự rút ra kết luận chung. + HS : Theo dỏi để ghi nhận. + Cùng cấu tạo từ tế bào, có khả năng sinh trưởng và phát triển. + Cấu tạo thành tế bào không có thành xenlulôzơ, chỉ sử dụng được các chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể, có cơ quan di chuyển và hệ thần kinh, giác quan. ♦. Hoạt động 2 ( 8 phút ) a) Phương pháp giảng dạy : Quan sát, hỏi đáp, nêu vấn đề. hoạt động nhóm. b) Các bước của hoạt động Giúp cho học sinh nắm được đặc điểm chung của động vật II. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT + GV: Cho học sinh đọc thông tin, thảo luận nhóm tìm ra 3 đặc điểm quan trọng của động vật phân biệt với thực vật? + GV: Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận. + HS : Tự đọc và tìm ra 3 đặc điểm là: + Có khã năng di chuyển. + Có hệ thần kinh và giác quan. + Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. + HS : Tự rút ra kết luận chung. + HS : Theo dỏi để ghi nhận. + Có khả năng di chuyển. + Có hệ thần kinh và giác quan. + Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. ♦. Hoạt động 3 ( 8 phút ) a) Phương pháp giảng dạy : Quan sát, hỏi đáp, nêu vấn đề. hoạt động nhóm. b) Các bước của hoạt động Giúp cho học sinh nắm được sơ lược phân chia giới động vật III. SƠ LƯỢC PHÂN CHIA GIỚI ĐỘNG VẬT + GV: Cho học sinh đọc thông tin sách giáo khoa giới động vật được chia như thế nào? + Chương trình sinh 7 đề cập đến những nghành nào? + GV: Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận. + Học sinh tự đọc. Giới động vật được chia thành 20 nghành thể hiện ở hình 22. + Học sinh trả lời sách giáo khoa. + HS: Tự rút ra kết luận chung. + HS : Theo dỏi để ghi nhận. Động vật được phân chia thành động vật không xương sống và động vật có xương sống. ♦. Hoạt động 4 ( 8 phút ) a) Phương pháp giảng dạy : Quan sát, hỏi đáp, nêu vấn đề. hoạt động nhóm. b) Các bước của hoạt động Giúp cho học sinh nắm được vai trò của động vật IV. VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT + GV: Cho học sinh đọc thông tin và liên hệ thực tế hoàn thành bảng 2 ( SGK ). Học sinh đọc và hoàn thành bảng phụ. STT Các mặt lợi, hại Tên động vật đại diện 1 Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người - Thực phẩm Gà, lợn, bò, trâu, thỏ,vịt - Lông Gà, cừu, vịt . . . . . . - Da Trâu, bò . . . . . . . 2 Động vật dùng làm thí nghiệm cho: - Học tập, nghiên cứu khoa học Ếch, thỏ, chó . . . . . - Thử nghiệm thuốc Chuột, chó . . . . . 3 Động vật hổ trợ cho người trong: - Lao động Trâu, bò, ngựa,voi, lạc đa . . . . . - Giải trí Voi, gà, khỉ . . . . . . . - Thể thao Ngựa, chó, voi . . . . . . - Bảo vệ an ninh Chó . . . . . . 4 Động vật truyền bệnh sang người: Ruồi, muỗi, rận, rệp . . . . . Động vật có vai trò gì trong đời sống con người? + GV : Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. + GV: Cho học sinh rút ra kết luận. + GV : Nhận xét đi đến kết luận. - Có lợi ích nhiều mặt. - Tác hại đối với con người. + HS : Chú ý lắng nghe + HS : Tự rút ra kết luận chung + HS : Theo dỏi để ghi nhận. + Cung cấp nguyên liệu cho con người như thực phẩm, dược liệu, lông, da. + Dùng làm thí nghiệm cho học tập, nghiên cứu khoa học. + Hổ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao. ◊. Tác hại : Là động vật trung gian truyền bệnh cho người. 4. Tổng kết và hướng dẫn học tập : ( 3 phút ) 4.1 Tổng kết ( củng cố ) ( 2 phút ) + HS1: Nêu các đặc điểm chung của động vật? + TL : Có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. + HS2: Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người? + TL : + Cung cấp nguyên liệu cho con người như thực phẩm, dược liệu, lông, da. + Dùng làm thí nghiệm cho học tập, nghiên cứu khoa học. + Hổ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao. ◊. Tác hại : Là động vật trung gian truyền bệnh cho người. 4.2 Hướng dẫn học tập: ( 1 phút ) Về nhà học bài theo nội dung ghi và câu hỏi sách giáo khoa và xem bài mới bài 3 thực hành; giáo viên chuẩn bị kính hiểm vi, lamen, kim mác, kim nhọn, ống hút; học sinh chuẩn bị váng cống rãnh, váng ao hồ. . . . theo 6 nhóm. Ký Duyệt Của Tổ Trưởng

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_2_phan_biet_dong_vat_voi_thuc_vat.doc