I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :
- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
- Nêu được đặc điểm chung của động vật.
- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- GV : Tranh phóng to H2.1; 2.2 sgk
- HS : Xem lại KT về đặc điểm của Động - Thực vật ở các lớp dưới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định:(1ph)
2. Kiểm tra: (4ph)
- H1: Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không?
- H2: Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú?
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật - Võ Thị Thanh Uyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 NS: 20/8/2009
Tiết: 2 ND: 21/8/2009
Bài 2:
I. MỤC TIÊU:
☺ Kiến thức :
- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật.
- Nêu được đặc điểm chung của động vật.
- Nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật.
☺ Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
☺ Thái độ :
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
- GV : Tranh phóng to H2.1; 2.2 sgk
- HS : Xem lại KT về đặc điểm của Động - Thực vật ở các lớp dưới
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định:(1ph)
2. Kiểm tra: (4ph)
- H1: Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không?
- H2: Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú?
3. Bài mới: (35ph)
☺ Giới thiệu: (1ph)
Mở bài: Thực vật và ĐV đều xuất hiện từ rất sớm trên hành tinh. Chúng đều xuất phát từ nguồn gốc chung nhưng trong quá trình tiến hoá đã hình thành nên 2 nhánh khác nhau, cả 2 đều phát triển phong phú và đa dạng. Vậy ĐV khác TV như thế nào? ĐV có đặc điểm gì chung để phân biệt với các sinh vật khác?
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
14ph
H1
H2
☼ Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật.
Mục tiêu: Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt Động vật với Thực vật.
- GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng trong SGK trang 9.
- GV kẻ bảng 1 lên bảng phụ để HS chữa bài.
- GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ học.
- GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng.
- GV nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng ở dưới.
- Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm và trả lời.
- Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm.
- Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi và tự sửa chữa bài.
Đặc
điểm
Đối tượng phân biệt
Cấu tạo từ tế bào
Thành xenlulo của tế bào
Lớn lên và sinh sản
Chất hữu cơ nuôi cơ thể
Khả năng di chuyển
Hệ thần kinh và giác quan
Ko
Có
Ko
Có
Ko
Có
Tự tổng hợp được
Sử dụng chất hữu cơ có sẵn
Ko
Có
Ko
Có
Động vật
x
x
x
x
x
x
Thực vật
x
x
x
x
x
x
- GV yêu cầu tiếp tục thảo luận:
Động vật giống thực vật ở điểm nào?
Động vật khác thực vật ở điểm nào?
- Cấu tạo từ tế bào
- Lớn lên và sinh sản được.
Thực vật
Động vật
- Có thành xenlulô
- Tự tổng hợp chất hữu cơ
- Không có khả năng di chuyển
Không có hệ thần kinh và giác quan
- Không có thành xenlulô
- Sử dụng chất hữu cơ có sẵn nuôi cơ thể
- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và giác quan
Kết luận:
- Giống nhau: Có cấu tạo từ tế bào, có lớn lên và sinh sản
- Khác nhau: ĐV di chuyển được, dinh dưỡng dị dưỡng, có thần kinh và giác quan .
5ph
☼ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ĐV.
Mục tiêu: Tìm ra những đặc điểm cơ bản nhất của ĐV
Gọi HS đọc ▼/10
Cho HS làm bài tập
GV sữa bài tập
-Yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của ĐV
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi
- Thảo luận theo bàn, làm bài tập
- HS chọn đáp án àHS khác nhận xét
- So sánh kết quả
- HS sữa bài tập vào vở
+ Có khả năng di chuyển
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Có đời sống dị dưỡng
Kết luận:
+ Có khả năng di chuyển
+ Có hệ thần kinh và giác quan
+ Có đời sống dị dưỡng
4ph
☼ Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược sự phân chia giới ĐV.
Mục tiêu: Nắm được cách sắp xếp của ĐV ngày nay
Nhắc lại đơn vị trong phân loại TV
- GV giới thiệu
+ Giới ĐV chia thành 20 ngành H2.2 sgk
+ Chương trình sinh học 7 chúng ta học 8 ngành cơ bản:
ĐV không xương sống: 7 ngành
ĐV có x ương sống: 1 ngành
HS nhớ lại kiến thức bài
- Nghiên cứu thông tin trong sách + chú ý nghe ® ghi nhớ kiến thức
Kết luận:
Có 8 ngành ĐV : + ĐV không xương sống : 7 ngành
+ ĐV có xương sống : 1 ngành
11ph
H1
H2
H3
☼ Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của ĐV.
Mục tiêu: Thấy được vai trò của ĐV trong thiên nhiên và đối với đời sống con người.
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2: ĐV đối với đời sống con người
- Kẻ bảng 2 lên bảng ® HS chữa bài
Dựa vào bảng, ĐV có vai trò gì trong đời sống con người ?
Ngoài vai trò trong bảng 2, ĐV còn có vai trò gì nữa? Cho ví dụ.
Chúng ta phải có thái độ nào đối với chúng?
GV: Nhiều động vật gây hại cho con người cần phải có biện pháp phòng tránh.
- Cho HS rút ra kết luận
- Các nhóm trao đổi ® hoàn thành bảng 2
- Đại diện nhóm lên ghi kết quả.
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
- HS dựa vào bảng trả lời
+ Bảo vệ môi trường
Ví dụ: trai sông, bọ hung...
+ Bảo vệ và sử dụng hợp lý
- Kết luận
Kết luận:
ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người, tuy nhiên có một số động vật gây hại
4. Củng cố: (4ph)
- Đọc kết luận / 12 SGK
- Trả lời câu hỏi: Em hãy quan sát H2.2 nhận xét về tỉ lệ số lượng các loài trong các ngành động vật. Nêu một số ví dụ về nơi sống của các động vật trong hình?
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức giữa 3 tổ: Phân loại ĐV có lợi và ĐV có hại.
5. Dặn dò: (1ph)
- Học bài + trả lời câu hỏi SGK
- Xem trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị
+ Dùng cốc múc váng nước ở hồ, vũng nuớc động vật.
+ Ngâm rơm, cỏ khô trong bình 5 ngày để nuôi ĐVNS
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_2_phan_biet_dong_vat_voi_thuc_vat.doc