Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Sự đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết

- Nhận biết 1 số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường sống khác nhau.

-Vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiện và đời sống con người

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trị của một số đại diện lớp giáp xác trong thực tiễn cuộc sống.

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng tự tin trình by ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp.

3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi

II.Phương tiện dạy học:

-Tranh, ảnh 1 số đại diện của lớp giáp xác (theo sgk)

-Mẫu vật sống (rận nước, mọt ẩm, cua, tôm ở nhờ )

III.Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định:(1)

2. Kiểm tra bi cũ: khơng

3.Mở bài: Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, 1 số sống trên cạn và 1 số nhỏ sống ký sinh

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 24: Sự đa dạng và vai trò của lớp giáp xác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 1/11/2013 Tiết 26 Ngày giảng: 6/11/2013 Bài 24: SỰ ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết - Nhận biết 1 số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường sống khác nhau. -Vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiện và đời sống con người 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trị của một số đại diện lớp giáp xác trong thực tiễn cuộc sống. - Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhĩm, lớp. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi II.Phương tiện dạy học: -Tranh, ảnh 1 số đại diện của lớp giáp xác (theo sgk) -Mẫu vật sống (rận nước, mọt ẩm, cua, tôm ở nhờ ) III.Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: khơng 3.Mở bài: Lớp giáp xác có khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao, hồ, sông, biển, 1 số sống trên cạn và 1 số nhỏ sống ký sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số giáp xác khác Mục tiêu: Nhận biết 1 số giáp xác thường gặp đại diện cho các mội trường sống khác nhau TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 18’ -Hướng dẫn hs qs kĩ hình 24.1 ® 24.7 sgk, đọc thông tin dưới hình, liên hệ thực tế địa phương -Thảo luận lệnh mục 1 (trang 80) - Từ bảng trên Gv cho học sinh thảo luận: + Trong số các đại diện giáp xác ở trên, lồi nào cĩ kích thước lớn, lồi nào cĩ kích thước nhỏ? Lồi nào cĩ hại, cĩ lợi và cĩ lợi như thế nào? + Ở địa phương thường gặp các giáp xác nào và chúng sống ở đâu? + Nhận xét sự đa dạng của giáp xác. - Gv gọi đại diện nhĩm trả lời. - Gv hồn thiện kiến thức. -QS hình 24.1 ® 24.7, đọc chú thích trang 79, 80 ® ghi nhớ kiến thức. - Hs thảo luậnà rút ra nhận xét + Về kích thước: Cua nhện cĩ kích thước lớn nhất Rận nước, chân kiếm cĩ kích thước nhỏ. Lồi cĩ hại: Sun, chân kiếm kí sinh. Lồi cĩ lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước Là nguồn thực phẩm quan trọng: Cua, tơm Là thức ăn của các lồi cá và động vật khác: rận nước, chân kiếm tự do + Hs kể tên các giáp xác thường gặp ở địa phương: Tơm, cua, tép + Đa dạng: Số lồi lớn; cĩ cấu tạo và lối sống khác nhau. - Đại diện nhĩm trả lờià nhĩm khác bổ sung. - Hs tự rút ra kết luận: I.Một số giáp xác khác Giáp xác rất đa dạng, sống ở các môi trường khác nhau: ở cạn, dưới nước (ngọt, lợ, mặn), 1 số nhỏ ký sinh, có tập tính phong phú (sống cố định, hang hốc, ẩn vào vỏ ốc, sống tự do) Phiếu học tập Đặc điểm Đại diện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác 1. Mọt ẩm Nhỏ Chân Ở cạn Thở bằng mang 2. Sun Nhỏ Cố định Sống bám vào vỏ tàu 3. Rận nước Rất nhỏ Đơi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh tồn con cái 4. Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh Kí sinh: phần phụ tiêu giảm 5. Cua đồng Lớn Chân bị Hang hốc Phần bụng tiêu giảm 6. Cua nhện Rất lớn Chân bị Đáy biển Chân dài giống nhện 7. Tơm ở nhờ Lớn Chân bị Ẩn vào vỏ ốc Phần bụng vỏ mỏng và mềm Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác .Mục tiêu: Với số lượng loài phong phú giáp xác đã có vai trò thực tiễn đ/v tự nhiên và đời sống con người TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 17’ - Gv yêu cầu Hs làm việc độc lập với SGK à hồn thành bảng 2. - Gv kẻ bảng gọi Hs lên điền. - Gv chốt lại kiến thức. - Giáp xác cĩ vai trị như thế nào? -Hs kết hợp SGK và hiểu biết của bản thânà hồn thành bảng 2. - Hs lên làm bài tậpà lớp theo dõià bổ sung. - Hs theo dõi và tự sửa chữa (nếu cần). *Lợi ích: -Là nguồn thức ăn cho cá -Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người -Là loại thuỷ sản xuất khẩu có giá trị kinh tế cao *Tác hại: _Có hại cho giao thông thuỷ: sun -Kí sinh gây hại cá: chân kiếm -Cắn phá mùa màng: cua đồng II.Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác: *Lợi ích: -Là nguồn thức ăn cho cá -Là nguồn thực phẩm quan trọng của con người -Là loại thuỷ sản xuất khẩu có giá trị kinh tế cao *Tác hại: _Có hại cho giao thông thuỷ: sun -Kí sinh gây hại cá: chân kiếm -Cắn phá mùa màng: cua đồng Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác STT Các mặt cĩ ý nghĩa thực tiễn Tên các lồi ví dụ Tên các lồi cĩ ở địa phương. 1 Thực phẩm đơng lạnh Tơm sú, tơm he Tơm càng, tơm sú 2 Thực phẩm phơi khơ Tơm he Tơm đỏ, tơm bạc 3 Nguyên liệu để làm mắm Tơm, tép Cáy, cịng 4 Thực phẩm tươi sống Tơm, cua, ruốc. Cua bể, ghẹ 5 Cĩ hại cho giao thơng thủy Sun 6 Kí sinh gây hại cá Chân kiếm kí sinh 4.Kiểm tra, đánh giá: (7’) Những ĐV sau, con nào thuộc lớp giáp xác? -Tôm sông -Nhện -Mối -Rệp -Tôm sú -Cáy -Kiến - Hà -Cua biển -Mọt ẩm -rận nước -Sun 5.Dặn dò: (2’) -Học bài theo câu hỏi sgk -Kẻ bảng 1,2 bài 25sgk -Chuẩn bị bài mới: mỗi nhóm 1 con nhện nhà V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_24_su_da_dang_va_vai_tro_cua_lop.doc