(I). Mục tiêu
1. Kiến thức
.Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển
Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong , các đặc điểm dinh dưỡng sinh sản và phát triển của châu chấu
2. Kĩ năng
.Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh vẽ , mẫu vật , mô hình
.Rèn luyện kĩ năng phân tích nội quan mẫu vật
.Rèn luyện kĩ năng so sành với lớp hình nhện
3. Thái độ
.Yêu thích môn học
(II) .Phương tiện
1. Chuẩn bị của Gv : Mô hình , phiếu trắc nghiệm
2. Chuẩn bi của HS : Nghiên cứu bài mới
(III). Phương pháp
1. Quan sát oristic
2. Nêu và giải quyết vấn đề
(IV). Hoạt động dạy và học
1 .Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ(4')
(?) Cơ thể nhện có mấy phần , so sánh các phần của cơ thể vơí giáp xác. Vai trò của mỗi phần tử cơ thể
3 .Nội dung bài mới
Vào đề : Châu chấu thường gặp ở cánh đồng lúa , Châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ về cấu tạo trong và hoạt động sống
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 26: Châu chấu - Đinh Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 26 : Lớp sâu bọ
(Tiết 27) Châu chấu
(I). Mục tiêu
1. Kiến thức
.Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển
Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong , các đặc điểm dinh dưỡng sinh sản và phát triển của châu chấu
2. Kĩ năng
.Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh vẽ , mẫu vật , mô hình
.Rèn luyện kĩ năng phân tích nội quan mẫu vật
.Rèn luyện kĩ năng so sành với lớp hình nhện
3. Thái độ
.Yêu thích môn học
(II) .Phương tiện
1. Chuẩn bị của Gv : Mô hình , phiếu trắc nghiệm
2. Chuẩn bi của HS : Nghiên cứu bài mới
(III). Phương pháp
1. Quan sát oristic
2. Nêu và giải quyết vấn đề
(IV). Hoạt động dạy và học
1 .ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ(4')
(?) Cơ thể nhện có mấy phần , so sánh các phần của cơ thể vơí giáp xác. Vai trò của mỗi phần tử cơ thể
3 .Nội dung bài mới
Vào đề : Châu chấu thường gặp ở cánh đồng lúa , Châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ về cấu tạo trong và hoạt động sống
Hoạt động 1 : Cấu tạo ngoài và di chuyển (15’)
Hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung
GV : yêu cầu HS đọc TTSGK quan sát H26.1 , trả lời câu hỏi
(?) Cơ thể châu chấu gồm mấy phần
(?) Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu
HS : Thảo luận nhóm trả lời, đại diện nhóm khác nhận xét bổ xung
GV : Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào mẫu vật các
15’
(I). Cấu tạo ngoài và di chuyển
- Cơ thể gồm 3 phần
+ Đầu : Râu, mắt kép, cơ quan miệng
+Ngực : 3 đôI chân , 2 đôI cánh
Phần của cơ thể
HS : Chỉ mô hình châu chấu
GV : Yêu cầu HS thảo luận
(?) So với các loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hay không? tại sao ?
HS : Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày
- Châu chấu linh hoạt hơn vì chúng có thể bay nhảy bò .
GV : Nhận xét và thông tin
Mắt ghép có nhiều ổ ghép thành làm cho con vật có khả năng nhận biết nhanh chóng và rõ ràng sự di chuyển của kẻ thù
GV : Yêu cầu HS rút kết luận
+Bụng : Có các đôI lỗ thở và gồm nhiều đốt .
Di chuyển : bò , nhảy, bay
Hoạt dộng 2 : Cấu tạo trong (10’)
Gv : Y/c Hs quan sát hình 26.2 cấu tạo trong của châu chấu đọc TT SGK.
(?) Châu chấu có hệ cơ quan nào .
(?) Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá
(?) Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào .
(?) Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi .
HS : Thảo luận nhóm trình bầy các câu trả lời .
HS Nhóm khác nhận xét bổ xung
GV : Chốt lại kiến thức chỉnh sửa
Hệ tiêu hoá và hệ tuần hoàn có mối quan hệ . các ống bài tiết còn gọi là óng man pi ghi lọc chất thảI đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau để chất bài tiết theo phân cùng đổ ra ngoài dễ dàng
ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm .hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản chỉ gồm 1 dẫy tim lưng hình ống có nhiều ngăn để lấy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
Hs : Rút ra kết luận
(II). Cấu tạo trong
- Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan
.Hệ tiêu hoá:Miệng->hầu ->diều
->dạ dày -> ruột tịt-> ruột sau -> trực tràng-> hậu môn
.Hệ tiêu hoá và bài tiết đều đổ vào ruột sau
.Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển õi mà chỉ vận chuyển các chất dinh dưõng
.Kết luận chung
Hoạt động 3 : dinh dưỡng sinh sản và phát triển
Gv : Cho Hs quan sát H26.4 SGK đọc TT nghiên cứu hình và chú thích để thấy thành phần của cơ quan miệng
GV : Y/c HS thảo luận trả lời
(?) Thức ăn của châu chấu .
(?) Thức ăn được tiêu hoá như thế nào .
(?) Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng
HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ,trình bầy
HS : Nhận xét bổ xung
GV : Y/c Hs Nghiên cứu TT SGK .
(?) Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu
(?) Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần
HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Châu chấu đẻ trứng dưới đất .
Châu chấu phải lột xác mới lớn lên được .
HS : rút ra kết luận
(II) ,Dinh dưỡng
Kết luận :
-C hâu chấu ăn chồi và lá cây
-Thức ăn tập chung ở diều nghiền nhỏ ở dạ dầy tiêu hoá nhờ em zim do ruột tịt tiết ra
- Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng
(IV). Sinh sản
Kết luận :
+ Châu chấu phân tính
+ Đẻ trứng thành ổ ở dưới đất
+ Phát triển qua biến thái
4 . Dặn dò củng cố (4’)
- Khoanh tròn các câu trả lời đúng .
Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu.
a . Cơ thể gồm đầu ngực và bụng
b . Cơ thể gồm 3 phần đầu ,ngực ,bụng
c . Có vỏ ki tin bao bọc cơ thể .
d . đầu có một đôi râu
e . Ngực có 3 đôi râu & 2 đôi cánh
g . Con non phát triển qua nhiều giai đoạn
5 . Dặn dò (1’)
. Học bài , KL, đọc Em có biết
. Nghiên cứu bài mới
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_26_chau_chau_dinh_thi_thu_huyen.doc