Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 32+33 - Nguyễn Thị Hài

I/ Mục tiêu:

- Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép

- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn

II/ Chuẩn bị

 1/ Đồ dùng

 - GV: Tranh cấu tạo trong của cá chép, hình 33.2,3

 - HS: Đọc và tìm hiểu bài

 2/ Phương pháp

 - Quan sát –vấn đáp – tìm tòi

III/ Tiến trình lên lớp

 1/ Ổn định lớp

 2/ Kiểm tra bài cũ

Nêu cấu tạo ngoài của - Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

Cá chép thích nghi - Da có vảy bao bọc, vảy xếp như ngói lợp

Vời đời sống ở nước - Vây có các tia vây, khớp động với thân

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 32+33 - Nguyễn Thị Hài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Ngày soạn: PPCT: Ngày dạy : Bài dạy: CÁ CHÉP I/ Mục tiêu: Hiểu được các đặc điểm sống của cá chép Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị 1/ Đồ dùng - GV: Tranh cấu tạo ngoài cá chép - HS: Đọc và tìm hiểu bài, mỗi tổ một con cá chép nhỏ 2/ Phương pháp - Quan sát – so sánh – vấn đáp – phân tích III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm chung - Phần phụ phân đốt, các khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt của ngành chân khớp - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác - Vỏ ki tin che chở bên ngoài vừa là chỗ bám cho cơ 3/ Bài mới Các lớp cá gồm có cá sụnvà cá xương . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu về đời sống cá chép MT: Biết được về đời sống cá chép - Y/c HS đọc thông tin - Cá chép sống ở môi trường nào ? - Điều kiện sống của cá chép ra sao? - Thức ăn của cá chép là gì? - Thế nào là động vật biến nhiệt ? - Nêu đặc điểm sinh sản của cá chép. - Vì sao số lượng trứng mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn - Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì? I/ Đời sống - Đọc - Sống trong nước ngọt - Cá sống trong vực nước lặng - Aên tạp - Là nhiệt độ cơ thể thay đổi theo môi trường - Cá chép thụ tinh ngoài nên khả năng trứng gặp tinh trùng rất ít - Duy trì nòi giống - Duy trì và phát triển nòi giống TIỂU KẾT : Môi trường sống : nước ngọt Đời sống: Ưa vực nước lặng , ăn tạp,là động vật biến nhiệt Sinh sản : Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi HĐ 2: Cấu tạo ngoài MT: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước - Y/c HS đọc thông tin - Y/c HS quan sát mẫu vật và hình SGK - Cơ thể cá chép được chia làm mấy phần ? - Phần đầu gồm những cơ quan nào ? - GV treo tranh câm yêu cầu HS nhận biết các bộ phận trên cơ thể cá chép - Ở cá chép có mấy loại vây là những loại vây nào ? - Gv giải thích tên gọi các loại vây - Y/c HS thảo luận nhóm thực hiện bảng 1(SGK) - Gọi đại diện nhóm trả lời - Y/c các nhóm khác nhận xét - GV đưa bảng chuẩn II/ Cấu tạo ngoài 1/ Cấu tạo ngoài - Đọc - Quan sát - 3 phần: đầu, mình, đuôi - Gồm: Miệng, râu, lỗ mũi, mắt, nắp mang - Lên bảng xác định - Vây chẵn và vây lẻ - Theo dõi - Thảo luận – điền bảng - Trả lời - Nhận xét – bổ sung - Theo dõi – sửa sai Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân B 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước C 3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhày E 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp A 5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân G - Nêêu điểm cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống ở nước - Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân . Mắt không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước , vảy có da bao bọc , da có nhiều tuyến tiết chất nhày , sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp , vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng ,khớp động với thân TIỂU KẾT: Cơ thể gồm 3 phần : Đầu, mình và đuơi Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân . Mắt không có mi , màng mắt tiếp xúc với môi trường nước , vảy có da bao bọc , da có nhiều tuyến tiết chất nhày , sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp , vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng ,khớp động với thân HĐ 3: Chức năng của vây cá MT: HS thấy được chức năng của từng loại vây - Y/c HS đọc thông tin - Kể tên các loại vây cá - Vây cá có chức năng gì? - Nêu vai trò của từng loại vây cá? 2/ Chức năng của vây cá - Đọc - Vây ngực, vây lưng, vây bụng, vây hậu môn, vây đuôi - Vây ngực , vây bụng giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái , lên , xuống - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc -Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá TIỂU KẾT: - Vây ngực, vây lưng, vây bụng, vây hậu môn, vây đuôi - Vây ngực , vây bụng giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái , lên , xuống - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc -Khúc đuôi mang vây đuôi giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá 4/ Củng cố Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng dưới đây : Cột A Cột B Trả lời Vây ngực, vây bụng Vây lưng, vây hậu môn Khúc đuôi mang vây đuôi a. Giúp cá di chuyển về phía trước b. giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái , lên , xuống c. giữ thăng bằng theo chiều dọc 1 2 .. 3 5/ Dặn dò Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc và tìm hiểu bài sau Mỗi tổ chuẩn bị một con cá chép Tuần Ngày soạn: PPCT: Ngày dạy : Bài dạy:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I/ Mục tiêu: Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước Rèn kĩ năng quan sát tranh và hoạt động nhóm Giáo dục ý thức học tập và yêu thích bộ môn II/ Chuẩn bị 1/ Đồ dùng - GV: Tranh cấu tạo trong của cá chép, hình 33.2,3 - HS: Đọc và tìm hiểu bài 2/ Phương pháp - Quan sát –vấn đáp – tìm tòi III/ Tiến trình lên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ Nêu cấu tạo ngoài của - Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân Cá chép thích nghi - Da có vảy bao bọc, vảy xếp như ngói lợp Vời đời sống ở nước - Vây có các tia vây, khớp động với thân 3/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng các cơ quan dinh dưỡng MT: HS biết được trong hệ dinh dưỡng gồm những cơ quan nào và hoạt động của nó - Y/c HS quan sát hình 32.3 - Y/c HS kể tên các cơ quan trong hệ tiêu hoá - Mỗi cơ quan đó có có chức năng gì? - Vậy gan có vai trò gì ? - Bóng hơi có vai trò gì? - Y/c HS quan sát hình 33.1 - Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào ? - Tim có cấu tạo như thế nào ? - Ở cá tại sao máu màu đỏ - Y/c HS thảo luận nhóm thực hiện lệnh - Y/c đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét - Cá hô hấp bằng gì? - Hãy giải thích hiện tượng:cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp cử động khép mở của nắp mang ? - Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh ? - Hệ bài tiết gồm những cơ quan nào ? - Chức năng của thận là gì ? I/ Các cơ quan dinh dưỡng 1/ Hệ tiêu hoá - Quan sát - Gồm miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn , tuyến gan - Mỗi cơ quan đều có một chức năng riêng - Gan tiết ra mật tham gia vào quá trình tiêu hoá thức ăn - Giúp cá chìm nổi 2/ Tuần hoàn và hô hấp - Quan sát - Gồm tim và hệ mạch - Tim 2 ngăn : 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất - Hệ tuần hoàn kín - Thảo luận – điền từ - Gồm: 1TT, 2TN, 3 ĐMCB, 4MM ở mang 5ĐMCL, 6 MM ở các cơ quan, 7TM, 8TN - Nhận xét – bổ sung - Hô hấp bằng mang - Để lá mang tiếp xúc được với nhiều khí oxi Tăng lượng oxi - 2 dải thận nằm sát lưng có màu tím đỏ - Lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa cao TIỂU KẾT : 1/ Hệ tiêu hoá: Oáng tiêu hoá gồm: miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn Tuyến tiêu hoá gồm: tuyến gan, tuyến mật, tuyến ruột Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinnh dưỡng và thải cạn bã Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm, nổi trong nước 2/ Hệ tuần hoàn và hô hấp * Tuần hoàn : - Tim hai ngăn: 1 TN, 1TT - 1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi * Hô hấp: cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí 3/ Bài tiết - Gồm: 2 dải thận nằm sát lưng có màu tím đỏ - Lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa cao HĐ 2: Thần kinh và giác quan của cá MT: nắm được cấu tạo, chức năng của hệ thần kinhvà vai trò của các giác quan của cá - Y/c HS quan sát hình 33.2 - Hệ thần kinh gồm những cơ quan nào ? - Não gồm những bộ phận nào? - Hệ thần kinh có vai trò gì? - Cá có những giác quan nào? - Giác quan có vai trò gì ? II/ Hệ thần kinh và giác quan Quan sát - Não và tuỷ sống - Hành khứu giác, não trước, não giữa, não trung gian, thuỳ vị giác, hành tuỷ - Tiếp nhận và trả lời các kích thích - Mắt, mũi, cơ quan đường bên - Nhìn, ngửi và xác định vật cản trên đường TIỂU KẾT: Hệ thần kinh gồm não và tuỷ sống Vai trò phát hiện và trả lời các kích thích Giác quan gồm: mắt, mũi, cơ quan đường bên Vai trò nhìn, ngửivà phát hiện vật cản trên đường 4/ Củng cố Chọn câu trả lời đúng Câu 1:Số lượng tấm mang của cá chép là: a/ 4 tấm mang b/ 4 đôi tấm mang c/ 4 đôi tấm mang nằm ở mỗi bên d/ Tất cả đều sai Câu 2:Các bộ phận của hệ thần kim\nh cá chép gồm: a/ Não và các dây thần kinh b/ Não và tuỷ sống c/ Tuỷ sống và các dây thần kinh d/ Não, tuỷ sống và các dây thần kinh 5/ Dặn dò Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK Đọc và tìm hiểu bài sau

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_3233_nguyen_thi_hai.doc