Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 13

I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt

 1. Kiến thức:

 - HS nêu được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp.

 - HS nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Yêu thích bộ môn

II. Đồ dùng dạy học

III. Tiến trình bµi học

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Trình bày đặc điểm của lá mang của tôm và ý nghĩa của từng đặc điểm đó?

 - Trình bày cấu tạo trong của tôm sông?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2012 Ngày dạy: 12/11/2012 Tiết 24 Thùc hµnh: Mæ vµ quan s¸t t«m s«ng I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS biết cách mổ và quan sát cấu tạo mang: Nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang - Nhận biết các nội quan: Hệ tiêu hóa, hệ thần kinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng sử dụng kính lúp, các dụng cụ mổ - Rèn kĩ năng mổ động vật không xương sống 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác trong giờ thực hành II. Đồ dùng dạy học - GV: - Giáo án,SGK . - Chuẩn bị tôm sông - Chuẩn bị: bộ đồ mổ, khay mổ, kính lúp - HS: - Vở ghi,SGK,viết . - ôn bài 22 III. Phương pháp dạy học - Trực quan, giảng giải, thực nghiệm - Tổ chức hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học 1. æn ®Þnh líp: - KiÓm tra sÜ sè. 2 . Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo ngoài của tôm sông? - ý nghĩa của lớp vỏ kitin và sắc tố của tôm? 3 . Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV nêu yêu cầu của tiết thực hành và phân chia nhóm thực hành, kiểm tra dụng cụ của các nhóm * Hoạt động 1: Mổ và quan sát mang tôm - GV hướng dẫn HS cách mổ mang tôm sông và yêu cầu HS mổ theo hướng dẫn sau đó dùng kính lúp quan sát 1 chân ngực kèm theo lá mang để nhận biết các bộ phận HS mổ theo hướng dẫn và dùng kính lúp quan sát, chú thích vào H23.1 - GV yêu cầu HS thảo luận: + ý nghĩa đặc điểm lá mang với chức năng hô hấp? HS thảo luận và điền bảng, rút ra kết luận * Hoạt động 2: Mổ và quan sát cấu tạo trong - GV hướng dẫn HS mổ tôm và yêu cầu HS mổ theo hướng dẫn sau đó quan sát và chú thích vào H23.3 HS mổ và quan sát sau đó điền chú thích vào H23.3, rút ra kết luận - GV yêu cầu HS viết thu hoạch I. Mổ và quan sát mang tôm - Cách mổ: + Dùng kẹp nâng và cắt theo đường gạch chấm + Khẽ gỡ một chân ngực kèm theo lá mang ở gốc - Đặc điểm lá mang và ý nghĩa: + Lá mang bám vào gốc chân ngực: Để khi chân vận động thì lá mang dao động, thích nghi trao đổi khí + Thành túi mang mỏng: Trao đổi khí dễ dàng + Có lông phủ: Tạo dòng nước ra vào đem theo ôxi hòa tan vào khoang mang II. Mổ và quan sát cấu tạo trong - Cách mổ: + Ghim con tôm nằm sấp bằng 4 đinh ghim(2 gốc râu, 2 ở tấm lái) + Dùng kẹp nâng, kéo cắt 2 đường AB và A’B’ song song, đến gốc hai mắt kép thì cắt đường ngang BB’ + Cắt 2 đường AC và A’C’ ngược xuống phía đuôi + Đổ ngập nước cơ thể tôm + Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài và dùng kính lúp quan sát - Cấu tạo trong: + Hệ tiêu hóa: - Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn - Tuyến gan: màu vàng nhạt + Hệ thần kinh: - Vòng thần kinh hầu: gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu - Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài - Chuỗi hạch thần kinh bụng 3. Kiểm tra đánh giá: - GV đánh giá, nhận xét tinh thần thái độ của các nhóm trong giờ thực hành. - Đánh giá mẫu mổ, cho điểm các nhóm có kết quả tốt - Yêu cầu HS làm vệ sinh phòng học 4. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài mớ Ngày soạn: 10/11/12 Ngày dạy: 14/11/12 Tiết 25 §a d¹ng vµ vai trß cña líp gi¸p x¸c I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt 1. Kiến thức: - HS nêu được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. - HS nêu được vai trò thực tiễn của giáp xác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học - III. Tiến trình bµi học 1. æn ®Þnh tæ chøc- KiÓm tra sÜ sè. 2. Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm của lá mang của tôm và ý nghĩa của từng đặc điểm đó? - Trình bày cấu tạo trong của tôm sông? 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Một số giáp xác khác - GV yêu cầu HS quan sát H24.1 H24.7 và đọc các chú thích, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập:“Một số giáp xác khác”. HS quan sát H24.1 H24.7 và đọc các chú thích, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. - GV nhận xét và yêu cầu HS kết luận. H: Kể tên một số giáp xác thường gặp? H: Các loài trên sống ở những môi trường nào? H: Loài nào có kích thước lớn nhất ? H: Loài nào có kích thước nhỏ nhất? H: Chúng còn đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào? *Hoạt động 2:Vai trò thực tiễn của lớp xác - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và đọc thông tin SGk và thảo luận hoàn thành bản 2 trong SGK - GV hoàn thiện kiến thức cho HS H: Nêu vai trò của giáp xác với đời sống con người? H: Vai trò của giáp xác nhỏ trong ao, hồ, biển ? H: Tác hại của giáp xác? H: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài giáp xác và phát triển mặt có lợi? - GV yêu cầu HS đọc kết luận chung I. Một số đại diện - Một số giáp xác khác như: mọt ẩm, cua đồng, sun, chân kiếm, rận nước... - Sự đa dạng của giáp xác: + Môi trường sống đa dạng: nước ngọt, ở biển, trong hang, cạn... + Kích thước đa dạng. + Đa dạng về loài ( Khoảng 20 nghìn loài). + Đa dạng về lối sống: tự do, cố định, kí sinh... II. Vai trò thực tiễn - Lợi ích: + Là nguồn thức ăn cho cá + Là nguồn cung cấp thực phẩm + Là nguồn lợi xuất khẩu - Tác hại: + Có hại cho giao thông đường thủy + Có hại cho nghề cá + Truyền bệnh giun sán 4.Kiểm tra đánh giá: Bài tập 1: Hãy tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, ... để hoàn chỉnh các câu sau : Giáp xác rất ........................., sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện ............................. như tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm ... Có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn ...................... của cá và là ................................ quan trọng của con người, là loại thuỷ sản .................................. hàng đầu của nước ta hiện nay. Bài tập 2: Chọn câu đúng nhất. ? Đặc điểm nào sau đây là của lớp giáp xác : a. Cơ thể có vỏ đá vôi. b. Cơ thể có lớp vỏ kitin giàu can xi c. Cơ thể phân đốt. d. Cơ thể có vỏ cuticun bọc ngoài 5. Dặn dò: - Học bài - Đọc mục: “Em có biết” - Soạn bài mới Phiếu Học tập: Một số giáp xác khác Đặc điểm Đại diện Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác Mọt ẩm Nhỏ Chân ở cạn Thở bằng mang Sun Nhỏ Cố định Bám vỏ tàu Rận nước rất nhỏ Đôi râu lớn Sống tự do Mùa hạ sinh toàn con cái Chân kiếm Rất nhỏ Chân kiếm Tự do, kí sinh phần phụ tiêu giảm Cua đồng lớn Chân bò Hang hốc Phần bụng tiêu giảm Cua nhện Rất lớn Chân bò Đáy biển Chân dài giống nhện Tôm ở nhờ Lớn Chân bò ẩn trong vỏ ốc Phần bụng mỏng và mềm Phiếu Học tập: ý nghĩa thực tiễn của lớp giáp xác Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương Thực phẩm đông lạnh Thực phẩm khô Nguyên liệu để làm mắm Thực phẩm tươi sống Có hại cho giao thông thủy Kí sinh gây hại cho cá

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_13.doc