Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng duôi dài - Đinh Thị Thu Huyền

(I). Mục tiêu

 1. Kiến thức .

 HS : Nêu được những đắc điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dàivứi ếch đồnh .

 HS : Biết được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn .

 2. Kĩ năng .

 - So sánh cấu tạo của thằn lằn bóng đuôi với ếch đồnh để thấy đặc điểm cấu tạo cuả thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn .

 - Học sinh rèn kĩ năng so sánh , phân tích đặc điểm thằn lằn .

 - Học sinh miêu tả được sự cử động của thân và phối hợp với trật tự cư động của các chi trong sự duy chuyển.

 3. Thái độ .

 - Bảo vệ động vật .

(II) . Phương tiện

 1. Chuẩn bị của giáo viên .: Bảng phụ , tranh vẽ phóng to . Phiếu học tập , kẻ bảng .

 2. Chuẩn bị của học sinh : Kẻ bảng , nghiên cứu tài liệu .

(III) . Phương pháp .

 1. Chuẩn quan sát .

 2. Nêu và giải quyết vấn đề .

 3. Hợp tác nhóm nhỏ .

(IV) . Hoạt động dạy và học .

 1. Ổn định lớp (1').

 2. Kiêm tra bài cũ (4').

 (?). Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhaủơ những loài khác nhau ở những bài khác nhau.

 3. Nội dung bài mới (4')

 Vào đề : Thằn lằn bóng là đại diện điển hình cho lớp bò sát thích nghi với đời sống ở cạn .

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng duôi dài - Đinh Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 38 lớp bò sát Tiết 40 Thằn lằn bóng đuôi dài (I). Mục tiêu 1. Kiến thức . HS : Nêu được những đắc điểm giống nhau và khác nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi dàivứi ếch đồnh . HS : Biết được những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn . 2. Kĩ năng . - So sánh cấu tạo của thằn lằn bóng đuôi với ếch đồnh để thấy đặc điểm cấu tạo cuả thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn . - Học sinh rèn kĩ năng so sánh , phân tích đặc điểm thằn lằn . - Học sinh miêu tả được sự cử động của thân và phối hợp với trật tự cư động của các chi trong sự duy chuyển. 3. Thái độ . - Bảo vệ động vật . (II) . Phương tiện 1. Chuẩn bị của giáo viên .: Bảng phụ , tranh vẽ phóng to . Phiếu học tập , kẻ bảng . 2. Chuẩn bị của học sinh : Kẻ bảng , nghiên cứu tài liệu . (III) . Phương pháp . 1. Chuẩn quan sát . 2. Nêu và giải quyết vấn đề . 3. Hợp tác nhóm nhỏ . (IV) . Hoạt động dạy và học . 1. ổn định lớp (1'). 2. Kiêm tra bài cũ (4'). (?). Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhaủơ những loài khác nhau ở những bài khác nhau. 3. Nội dung bài mới (4') Vào đề : Thằn lằn bóng là đại diện điển hình cho lớp bò sát thích nghi với đời sống ở cạn . Hoạt động 1 Tìm hiểu đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài (10') Hoạt động giáo viên và học sinh TG Nội dung GV : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK HS : Đọc thông tin . GV : Kết hợp phần thông tin SGK kiến thức lớp lưỡng cư thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập 1' (I). Đời sống ĐĐ đời sống Thằn lằn ếch đồng 1 Nới sống & h đ g 2 Thời gian kiêm M 3 Tập tính 4 sinh sản Học sinh : Tiến hành thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập , thống nhất ý kiến cử đại diện trình bầy . HS : Nhóm khác nhận xét bổ xung . Đưa rabảng kiến thức chuẩn Đ Đ Đời sống Thằn lằn ếch đồng Nơi sống - bắt mồi Thời gian HĐG Tập tính Sinh sản - Ưa sống bắt mồi nơi khô giáo -Bắt mồi vào ban ngày - Thường ở những nơi tối , không có ánh sáng - Trú đông trong các hang khổ ráo - Thụ tinh trong . - Đẻ ít trứng . -Trứng có vỏ dai chứa ít noãn hoàng -Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp. - Ưa sống & bắt mồi trong các vùng bờ vực nước ngọt - Bắt mồi vào lúc trập tốivà ban đêm Sống ở nơi tối không có ánh sáng - Trú đông nơi và các bờ hang hốc ẩm ướt các bờ vực nước ngọt -Thụ tinh ngoài - Trứng có màng mỏng ít noãn hoàng . - Trứng Ra nòng nọc có biến thái GV : Quay bảng KT chuẩn , yiêu cầu học sinh thảo luận nhóm. (?). Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn . (?). Vì soa só lượng trứng của thằn lằn lại ít . (?). Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn . HS : Tiến hành thảo luận nhóm trình bầy câu trả lời - K/N trứng nở thành con cao do thụ tinh trong 3' (Trứng gặp tinh trùng với tỉ lệ cao ) . - Trứng có lớp vỏ chức năng bảo vệ . HS : Nhóm khác nhận xét bổ xung . GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại đời sống của thằn lằn . GV : Thông tin . -Bộ phận giao phối của thằn lằn là hai túi rỗng nằm ở dưới da , hai bên bờ khe huyệt về phía dưới . -Hiện tượng noãn thai sinh . hiện tượng để trứng thai .Ví dụ Thằn lằn bóng hoa , con cái đẻ con hiện tượng này trứng nằm trong ống dẫn tinh một thời gian dài . Phôi nhờ vào noãn hoàng trứng nở thành con Khi nở là thành con . 1' 1' - Môi trường sống trên cạn - Đời sống : + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + Có tập tính trú đông + Là động vật biến nhiệt + Thụ tinh trong . + Trứng có vỏ dai , nhiều noãn hoàng phát triển trực tiếp . Hoạt động 2 : Cấu tạo ngoài và sự di chuyển (25') GV : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 38. 1A ; B hoàn thành bảng trang 125 . HS : Tiến hành thảo luận nhóm lựa chọn câu trả lời thích hợp để điền vào bảng , cử đại dịên lên bảng trình bày . GV : Trêo bảng phụ yêu cầu các nhóm lên bảng hoàn thành . HS : Nhóm khác nhận xét bỏ xung . - 1 G 4 C - 2 E 5 B - 3 D 6 A GV : Nhậm xét bổ xung . GV : Yêu cầu học sinh so sánh điểm cấu tạo ngoài của ếch so với thằn lằn HS : Thảo luận nhóm tìm ra điểm khác nhau của ếch : Ra trần ẩm ướt, thân ngắn , chân có màng bơi HS : Nhóm khác nhận xét bổ xung GV : Yêu cầu nêu kết luận 14' (II) Cấu tạo ngoài và sự di chuyển 1. Cấu tạo ngoài 2. Kết luận : Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn (Đ Đ bảng T 1257 2.Di chuyển. GV : Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát hình 38.2 phân tích (?). Nêu thứ tự cử động thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển . HS : Thảo luận nhóm quan sát hình mô tả cách di chuyển của thằn lằn . HS :Trả lời : Thân uấn sang phải , đuôi uấn sang trái , chi trước phải bà chi său trái cuyển lên phía trước . - Thân uấn sang trái động tác lặp ngược lại . HS :Nhóm khác nhận xét bổ xung . GV : Nhận xét và chốt lại , kết luận -Kết luận : Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất . Cử động uấn thân phối hợp các chi Tiến lên phía trước 4. Củng cố : ( 4' ) Hãy chọn Atương ứng với B ( 1, 2 , 3,------> a , b, c, A- 1. Da thô có vảy sừng bao bọc 2. Đầu có cổ dài . 3. Nắt có mi cử độmg 4. Màng nhĩ nằm ở hốc nhỏ trên đầu 5. Bàn chân có năm ngón có vuốt . B - a. Tham gia sự di chuyển trên cạn . b. Bảo vệ mắt , có mí mắt để màng mắt không bị khô c. Nghăn cản sự thoát nước . d. Phát huy được giác quan , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng . e. Bảo vệ màng nhĩ hướng âm thanh vào màng nhĩ . 5. Dặn dò (1') Học bài , đọc em có biết , đọc kết luận

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_38_than_lan_bong_duoi_dai_dinh_th.doc