I) Mục tiêu bài học:
- HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm
- GD tính yêu thích bộ môn
II) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK
2- Học sinh
- Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập
III) Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
94 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 40-55 - Vũ Thị Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giaựo aựn soaùn ngaứy:..//2009
Lụựp DaùyNgaứy daùy/./2009
Tuaàn 22 - Tieỏt 43
Baứi: 40
Sự đa dạng của bò sát. đặc điểm chung của bò sát
I) Mục tiêu bài học:
- HS biết được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số loài môi trường sống và lối sống. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong bò sát
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm
- Yêu thích tìm hiểu tự nhiên
II) Chuẩn bị:
1/. Giáo viên
- Tranh một số loài khủng long
- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập
2/. Học sinh
- Đọc trước bài
3/. Phương pháp
III/. Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động 1
Sự đa dạng của bò sát
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát H40.1 SGK tr.130 làm phiếu học tập.
- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức
- Từ thông tim trên và phiếu học tập GV cho HS thảo luận:
+ Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những điểm nào?VD
- GV chốt lại kiến thức
- Các nhóm đọc thông tin SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên làm bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Các nhóm tự sửa chữa
- Các nhóm nghiên cứu thông tin và H40.1 SGK thảo luận câu trả lời
- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung
1) Sự đa dạng của bò sát
- Lớp bò sát rất đa dạng, số loài lớn chia làm 4 bộ
- Có lối sống và môi trường sống phong phú
Hoạt động 2
Các loài khủng long
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV giảng giải cho HS sự ra đời của bò sát, tổ tiên của bò sát là lưỡng cư
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát H40.2 thảo luận:
+ Nguyên nhân phồn vinh của khủng long
+ Nêu những đặc điểm thích nghi của khủng long (cá, cánh, bạo chúa)
- GV chốt lại kiến thức
- GV cho HS tiếp tục thảo luận
+ Nguyên nhân khủng long bị diệt vong
+ Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại
- GV chốt lại kiến thức
- HS nghe và ghi nhớ kiến thức
- HS đọc thông tin quan sát H 40.2 thảo luận câu trả lời
- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung
2) Các loài khủng long
- Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 - 230 triệu năm
Hoạt động 3
Đặc điểm chung của bò sát
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận
+ Nêu đặc điểm chung của bò sát về( thành phần loài, Đặc điểm cấu tạo ngoài, trong)
- GV chốt lại kiến thức
- GV có thể gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung
- HS vận dụng kiến thức lớp bò sát thảo luận rút ra đặc điểm chung
- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung
3) Đặc điểm chung của bò sát
- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn
+ Da khô có vảy sừng
+ Chi yếu có vuột sắc
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim có vách hụt máu pha đi nuôi cơ thể
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng
+ Là động vật biến nhiệt
Hoạt động 4
Vai trò của bò sát
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV yêu càu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :
+ Nêu ích lợi và tác hại của bò sát?
+ Lấy ví dụ minh họa?
- HS đọc thông tin tự rút ra vai trò của bò sát
- 1 vài HS phát biểu lớp bổ sung
4) Vai trò của bò sát
- SGK
IV/. Củng cố:
V/. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK
- Đọc mục " Em có biết"
- Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu
- Kẻ bảng 1,2 bài 41vào vở
* Boồ sung
Giaựo aựn soaùn ngaứy:..//2009
Lụựp DaùyNgaứy daùy/./2009
Tuaàn 22 - Tieỏt 44
Baứi: 41
Chim bồ câu
I) Mục tiêu bài học:
- HS trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn
- Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng làm việc theo nhóm
- GD tính yêu thích bộ môn
II) Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1,2 tr135-136 SGK
2- Học sinh
- Kẻ bảng 1,2 vào vở bài tập
III) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động 1
Đời sống của chim bồ câu
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV cho HS thảo luận :
+ Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
+ Đặc điểm đời sống của chim bồ câu?
- GV cho HS tiếp tục thảo luận
+ Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
+ So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim?
- GV chốt lại kiến thức
+ Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ?
- HS đọc thông tin SGK tr.135 thảo luận tìm đáp án
- HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung
1) Đời sống
- Đời sống
+ Sống trên cây bay giỏi
+ Tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Sinh sản
+ thụ tinh trong
+ Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
+ Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều
Hoạt động 2
Cấu tạo ngoài và di chuyển
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
a) Cấu tạo ngoài
- GV yêu cầu HS quan sát H41.1 đọc thông tin SGK tr.136 →nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu
- GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài trên tranh
- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 1tr.135 SGK
- GV cho HS điền trên bảng phụ
- GV sửa chữa chốt lại theo bảng mẫu.
b) Di chuyển
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H41.3-4 SGK
+ Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2
- GV chốt lại kiến thức
- HS quan sát kĩ hình kết hợp thông tin SGK nêu được các đặc điểm
- 1-2 HS phát biểu , lớp bổ sung
- Các nhóm thảo luận tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bayđiền vào bảng 1
- Đại diện nhóm điền bảng các nhóm khác bổ sung.
- HS thu nhận thông tin qua hình nắm được các động tác
- HS thảo luận nhóm đánh dấu vào bảng 2
2) Cấu tạo ngoài và di chuyển
a) Cấu tạo ngoài
- Kết luận như bảng chữa
b) Di chuyển
- Chim có 2 kiểu bay
+ Bay lượn và bay vỗ cánh
IV/. Củng cố:
- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
V/. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết"
- Kẻ bảng tr.139 SGK vào vở bài tập
* Boồ sung
Giaựo aựn soaùn ngaứy:..//2009
Lụựp DaùyNgaứy daùy/./2009
Tuaàn 23 - Tieỏt 45
Baứi: 42
THệẽC HAỉNH QUAN SAÙT BOÄ XệễNG, MAÃU CHIM BOÀ CAÂU
I/. Mục tiêu bài học:
- HS nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hất, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ, kĩ năng hoạt động nhóm
- Có thái độ nghiêm túc tỉ mỉ
II/. Chuẩn bị:
1/. Giáo viên
- Mẫu mổ chim bồ câu
- Bộ xương chim
- Tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim
2/.Học sinh
- Đọc trước bài
III/. Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động 1
Quan sát bộ xương chim bồ câu
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương, đối chiếu với H 42.1 SGK →nhận biết các thành phần của bộ xương?
- GV gọi HS trình bày thành phần của bộ xương
- GV cho HS thảo luận
+ Nêu các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay ?
- GV chốt lại bằng kiến thức đúng.
- HS quan sát bộ xương chim đọc chú thích H42.1 xác định các thành phần của bộ xương
- HS nêu các thành phần của bộ xương trên mẫu
- Các nhóm thảo luận tìm các đặc điểm của bộ xương thích nghi với sự bay thể hiện ở chỗ
- Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung.
1) Quan sát bộ xương chim bồ câu
- Bộ xương gồm:
+ Xương đầu
+ Xương thân: Cột sống, lồng ngực
+ Xương chi: Xương đai các xương chi
Hoạt động 2
Quan sát các nội quan trên mẫu mổ
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát H42.2 SGK kết hợp tranh cấu tạo trong xác định vị trí các cơ quan
- GV cho HS quan sát mỗ mổ →nhận biết các cơ quan và thành phần cấu tạo của từng hệ→hoàn thành bảng tr.139 SGK
- GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài
- GV chốt lại bằng đáp án đúng
- GV cho HS thảo luận
+ Hệ tiêu hóa của chim bồ câu có gì khác so với những động vật có xương sống đã học?
- HS quan sát hình đọc chú thích ghi nhớ vị trí các cơ quan
- HS nhận biết các hệ cơ quan trên mẫu mổ
- thảo luận nhóm hoàn chỉnh bảng
- Đại diện nhóm lên hoàn chỉnh bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Các nhóm đối chiếu sửa chữa
- Các nhóm thảo luận nêu được
2) Quan sát các nội quan trên mẫu mổ
- Nội dung trong bảng SGK tr.139
IV/.Củng cố:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm
- Kết quả bảng 139 SGK là kết quả tường trình
V/.Dặn dò:
- Đọc trước bài 43
- Xem lại bài cấu tạo trong của bò sát
* Boồ sung
Giaựo aựn soaùn ngaứy:..//2009
Lụựp DaùyNgaứy daùy/./2009
Tuaàn 23 - Tieỏt 46
Baứi: 43
Cấu tạo trong của chim bồ câu
I/. Mục tiêu bài học:
- HS nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay. Nêu được điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn
- Rèn kĩ năng quan sát tranh , so sánh
- GD ý thức yêu thích môn học
II/. Chuẩn bị:
1- Giáo viên
Tranh cấu tạo trong chim bồ câu; mô hình bộ não chim bồ câu
2- Học sinh
- Đọc trước bài
3- Phương pháp
- Vấn đáp kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK
III/. Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động 1
Các cơ quan dinh dưỡng
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
a) tiêu hóa
- GV cho HS nhắc lại hệ tiêu hóa ở chim
- GV cho HS thảo luận :
+ Hệ tiêu của chim hoàn thiện hơn bò sát ở những điểm nào?
+ Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn bò sát?
- GV chốt lại kiến thức
b) Tuần hoàn
- GV cho HS thảo luận
+ Tim của chim có gì khác tim bò sát?
+ ý nghĩa của sự khác nhau đó?
- GV treo sơ đồ tuần toàn câm→gọi HS lên xác định các ngăn tim.
+ 1 HS trình bày sự tuần hoàn máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
c) Hô hấp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát H43.2 SGK thảo luận:
-So sánh hô hấp của chim bồ câu với bò sát ?
+ Nêu vai trò của túi khí
+ Bề mặt TĐK rộng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống bay lượn của chim?
- GV chốt lại kiến thức HS rút ra kết luận
d) Bài tiết và sinh dục
- GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục của chim
+ Những đặc điểm nào thể hiện sự thích nghi với đời sống bay?
- GV chốt lại kiến thức ủuựng.
- HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hóa đã quan sát được ở bài thực hành
- HS thảo luận nêu được
- Một vài HS phát biểu lớp bổ sung
- HS đọc thông tin SGK tr141 nêu đặc điểm khác nhau so với bò sát
- HS lên trình bày trên tranh lớp nhận xét bổ sung
- HS thảo luận nêu được
+ Phổi chim có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí
+ Túi khí giảm khối lượng riêng giảm ma sát giữa các nội quan khi bay
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung
- HS đọc thông tin thảo luận nêu được các đặc điểm thích nghi với đời sống bay
+ Không có bóng đái nước tiểu đặc thải cùng phân
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xeựt bổ sung
1/Các cơ quan dinh dưỡng
a) tiêu hóa
- ống tiêu hóa phân hóa với chức năng
chuyên hóa
- Tốc độ tiêu hóa cao
b) Tuần hoàn
- Tim 4 ngăn có 2 vòng tuần hoàn
- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi( máu đỏ tươi)
c) Hô hấp
- Phổi có mạng ống khí
- Một số ống khí thông với túi khí
→Bề mặt trao đổi khí rộng
- Trao đổi khí
+ Khi bay do túi khí
+ Khi đậu do phổi
d) Bài tiết và sinh dục
- Bài tiết
+ Thận sau
+ Không có bóng đái
+ Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
- Sinh dục
+ Thụ tinh trong
Hoạt động 2
Thần kinh và giác quan
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình não chim đối với hình 43.4 SGK →nhận biết các bộ phận của não trên mô hình
+ So sánh bộ não chim với bò sát
- GV chốt lại kiến thức
- HS quan sát mô hình đọc chú thích H43.4 SGK xác định các bộ phận của não
- 1HS chỉ trên mô hình lớp nhận xét bổ sung
2/.Thần kinh và giác quan
-Boọ não phát triển
+ Não trước lớn
+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn
+ Não giữa có 2 thùy thị giác
- Giác quan
+Mắt tinh có mí thứ 3mỏng
+ Tai có ống tai ngoài
IV/.Củng cố:
- Trình bày được đặc điểm hô hấp của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
- Hoàn thành bảng cấu tạo trong của chim bồ câu so với thằn lằn
V/. Dặn dò:
- Học bài theo câu hỏi SGK
- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện lớp chim
* Boồ sung
Giaựo aựn soaùn ngaứy:..//2009
Lụựp DaùyNgaứy daùy/./2009
Tuaàn 24 - Tieỏt 47
Baứi: 44
đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim
I/.Mục tiêu bài học:
- HS trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim. Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, hoạt động nhóm
- GD ý thức bảo vệ các loài chim có lợi
II/. Chuẩn bị:
1- Giáo viên
- Tranh phóng to H44.1-3 SGK
- Phiếu học tập
2- Học sinh
- Kẻ phiếu học tập và bảng SGK tr.145
3- Phương pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm
III/. Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
Hoạt động 1
Tìm hiểu sự đa dạng của các nhóm chim
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
-GV cho HS đọc thông tin mục 1,2,3 SGK quan sát H44.1-3 điền vào phiếu học tập
- GV chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS đọc bảng quan sát H44.3 SGK điền nội dung phù hợp vào chỗ trống ở bảng tr.145 SGK
- GV chốt lại bằng đáp án đúng
- GV cho HS thảo luận
+ Vì sao nói lớp chim rất đa dạng?
- GV chốt lại đáp án
- HS thu nhận thông tin thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả , các nhóm khác bổ sung.
- HS quan sát hình thảo luận nhóm hoàn thành bảng
- Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung
- HS thảo luận rút ra nhận xét về sự đa dạng
1) sự đa dạng của các nhóm chim
-Lớp chim rất đa dạng: Số loài nhiều chia làm 3 nhóm
+ Chim chaùy, chim bơi, chim bay.
- Lối sống và môi trường sống phong phú
Hoạt động 2
Đặc điểm chung của lớp chim
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV cho HS nêu đặc điểm chung của chim về:
+ Đặc điểm cơ thể
+ Đặc điểm của chi
+ Đặc điểm hệ hô hấp tuần hoàn sinh sản và nhiệt độ cơ thể
- GV chốt lại kiến thức
-HS thảo luận rút ra đặc điểm chung của chim
- Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác nhận xét bổ sung
2) Đặc điểm chung của lớp chim
* Kết luận: Đặc điểm chung của lớp chim
- mình có lông vũ bao phủ
- Chi trước biến đổi thành cánh
- có mỏ sừng
- Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp
- Tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể
- Trứng có vỏ đá vôi được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ
- Là động vật hằng nhiệt
Hoạt động 3
Vai trò của chim
Hoạt động của
Giaựo vieõn
Hoạt động của
Hoùc sinh
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
+ Nêu ích lợi và tác hại của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người?
+ Lấy VD về tác hại và lợi ích của chim đối với con người?
- HS đọc thông tin tìm câu trả lời
- Một vài HS phát biểu lớp bổ sung
3) Vai trò của chim
*Lụùi: Aờn saõu boù vaứ ủoọng vaọt gaùờm nhaỏm --Thửùc phaồm
- Laứm chaờn, ủeọm, ủoà trang trớ, laứm caỷnh
- Giuựp phaựt taựn caõy rửứng
*Haùi: - Aờn haùt, quaỷ, caự
-Laứ ẹ/V trung gian truyeàn beọnh
IV/.Củng cố:
- GV nhắc lại nội dung chính của bài
V/. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục " Em có biết"- Ôn lại nội dung kiến thức lớp chim
* Boồ sung
Giaựo aựn soaùn ngaứy:..//2009
Lụựp DaùyNgaứy daùy/./2009
Tuaàn 24 - Tieỏt 48
Bài 45
Thỏ
I/. Mục tiêu
1/. Kiến thức
- Học sinh nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
- Học sinh thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
2/. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3/. Thái độ
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II/. Đồ dùng dạy và học
- Tranh hình 46.2; 46.3 SGK.
- Phửụng phaựp :
+ Dạy học nêu vấn đề, trực quan
+ Thảo luận nhóm
III/.Tiến trình bài giảng
1/.ổn định lụựp
- Kiểm tra sĩ số.
2/.Kiểm tra bài cũ
3/.Bài mới
VB: Giáo viên giới thiệu lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh nhất trong giới động vật và đại diện là con thỏ.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đời sống của thỏ
Mục tiêu: HS thấy được 1 số tập tính của thỏ, hiện tượng thai sinh đặc trưng cho lớp thú.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu cả lớp nghiên cứu SGk, kết hợp hình 46.1 SGK trang 149, trao đổi vấn đề 1: đặc điểm đời sống của thỏ
- Gọi 1- 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Liên hệ thực tế: Tại sao trong chăn nuôi người ta khong làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?
Vấn đề 2: Hình thức sinh sản của thú
- GV cho HS trao đổi toàn lớp.
? Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn so với đẻ trứng và noãn thai sinh như thế nào?
- Cá nhân đọc thông tin SGK, thu thập thông tin trả lời.
- Trao đổi nhóm tìm câu trả lời.
Yêu cầu nêu được:
+ Nơi sống
+ Thức ăn và thời gian kiếm ăn
+ Cách lẩn trốn kẻ thù
- Sau khi thảo luận, trình bày ý kiến và tự rút ra kết luận.
- Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được:
+ Nơi thai phát triển
+ Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường.
+ Loại con non.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau.
- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều.
- Thỏ là động vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong.
- Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ.
- Có nhau thai nên gọi là hiện tượng thai sinh.
- Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ.
Hoạt động 2
Cấu tạo ngoài và sự di chuyển
Mục tiêu:
Thấy được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
a. Cấu tạo ngoài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 149, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.
- Cá nhân HS đọc thông tin trong SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm và hoàn thành phiếu học tập.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống
và tập tính chạy trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông
Bộ lông
Chi ( có vuốt)
Chi trước
Chi sau
Giác quan
Mũi, lông xúc giác
Tai có vành tai
Mắt có mí cử động
- GV kẻ phiếu học tập này lên bảng phụ
- GV nhận xét các ý kiến đúng của HS, còn ý kiến nào chưa thống nhất nên để HS thảo luận tiếp.
- GV thông báo đáp án đúng.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Noọi dung theo baỷng sau.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thú thích nghi với đời sống
và tập tính chạy trốn kẻ thù
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông
Bộ lông
Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm
Chi ( có vuốt)
Chi trước
Đào hang
Chi sau
Bật nhảy xa, chạy trốn nhanh
Giác quan
Mũi, lông xúc giác
Thăm dò thức ăn và môi trường
Tai có vành tai
Định hướng âm thành phát hiện sớm kẻ thù
Mắt có mí cử động
Giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm.
b. Sự di chuyển
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4 và 46.5, kết hợp với quan sát trên phim ảnh, thảo luận để trả lời câu hỏi:
? Thỏ di chuyển bằng cách nào?
? Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt, song một số trường hợp thỏ vẫn thoát được kẻ thù?
? Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt song thỏ vẫn bị bắt, tại sao?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin quan sát hình trong SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu:
+ Thỏ di chuyển: kiểu nhảy cả hai chân sau
+ Thỏ chạy theo đường chữ Z, còn thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị mất đà.
+ Do sức bền của thỏ kém, còn của thú ăn thịt sức bền lớn.
- Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chân sau.
IV/. Cuỷng coỏ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Nêu đặc điểm đời sống của thú?
? Cấu tạo ngoài của thích nghi với đời sống như thế nào?
? Vì sao khi nuôi thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ?
V/. Daởn doứ: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”.
- Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn.
* Boồ sung
Giaựo aựn soaùn ngaứy:..//2009
Lụựp DaùyNgaứy daùy/./2009
Tuaàn 25 - Tieỏt 49
Bài 46
Cấu tạo trong của thỏ nhà
I/. Mục tiêu
1/.Kiến thức
- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan tới sự di chuyển của thỏ.
- Học sinh nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan sinh dưỡng.
- Học sinh chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các lớp động vật khác.
2/.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3/.Thái độ
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.
II/. Đồ dùng dạy và học
- Tranh, mô hình bộ xương thỏ và thằn lằn.
- Tranh phóng to hình 47.2 SGK.
- Mô hình não thỏ , bò sát, cá.
* phương pháp:
Dạy học nêu vấn đề, trực quan
Thảo luận nhóm
III. Tiến trình bài giảng
1/. ổn định lụựp
- Kiểm tra sĩ số.
2/. Kiểm tra bài cũ
3/. Bài mới
VB: Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống. Vậy bài này ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong.
Hoạt động 1
Tỡm hieồu bộ xương và hệ cơ cuỷa thoỷ
Mục tiêu:
Nêu được đặc điểm cấu tạo bộ xương và hệ cơ của thỏ đặc trưng cho lớp thú và phù hợp với việc vận động.
a. Bộ xương
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nộidung
- GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ xương thỏ và bò sát, tìm đặc điểm khác nhau về:
+ Các phần của bộ xương.
+ Xương lồng ngực
+ Vị trí của chi so với cơ thể.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày đáp án, bổ sung ý kiến.
? Tại sao có sự khác nhau đó?
- Yêu cầu HS tự rút ra kết luận.
- Cá nhân quan sát tranh, thu nhận kiến thức.
- Trao đổi nhóm, tìm đặc điểm khác nhau.
Yêu cầu nêu được:
+ Các bộ phận tương đồng.
+ Đặc điểm khác: 7 đốt sống cổ, có xương mỏ ác, chi nằm dưới cơ thể.
+ Sự khác nhau liên quan đến đời sống.
- Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động.
b. Hệ cơ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc SGK trang 152 và trả lời câu hỏi:
? Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động/
? Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào?
- Yêu cầu HS rút ra kết luận.
- HS tự đọc thông tin SGK, trả câu hỏi.
Yêu cầu nêu được:
+ Cơ vận động cột sống, có chi sau liên quan đến vận động của cơ thể.
+ Cơ hoành, cơ liên sườn giúp thông khí ở phổi.
- Cơ vận động cột sống phát triển.
- Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.
Hoạt động 2:
Các cơ quan sinh dưỡng
Phiếu học tập
Hệ cơ quan
Vị trí
Thành phần
Chức năng
Tuần hoàn
Hô hấp
Tiêu hoá
Bài tiết
Mục tiêu: HS chỉ ra được cấu tạo, vị trí và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK liên quan đến các cơ quan dinh dưỡng, quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ hệ tuần hoàn và hoàn thành phiếu học tập.
- GV kẻ phiếu học tập trên bảng phụ.
- GV tập hợp các ý kiến của các nhóm, nhận xét.
- GV thông báo đáp án của phiếu học tập.
- Cá nhân tự đọc SGK trang 153, 154, kết hợp quan sát hình 47.2, ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập.
Yêu cầu đạt được:
+ Thành phần các cơ quan trong hệ cơ quan.
+ Chức năng của hệ cơ quan.
- Đại diện 1-5 nhóm lên điền vào phiếu trên bảng.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Thảo luận toàn lớp về ý kiến chưa thống nhất.
Học sinh tự sửa chữa nếu cần.
Phiếu học tập
Hệ cơ quan
Vị trí
Thành phần
Chức năng
Tuần hoàn
Lồng ngực
- Tim có 4 ngăn, mạch máu.
- Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Hô hấp
Trong khoang ngực
- Khí quả, phế quản và phổi (mao mạch).
Dẫn khí và trao đổi khí.
Tiêu hoá
Khoang bụng
- Miệng " thực quản " dạ dày " ruột, manh tràng
- Tuyến gan, tuỵ
- Tiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulo).
Bài tiết
Trong khoang bụng sát xương sống
- Hai thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu
- Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể.
Hoạt động 3
Hệ thần kinh và giác quan
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm tiến hoá của hệ thần kinh và giác quan của thú so với các lớp động vật có xương sống khác.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát mô hình não của cá, bò sát, thỏ và trả lời câu hỏi:
? Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát?
? Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?
? Đặc điểm các giác quan của thỏ?
- HS tự rút ra kết luận.
- HS quan sát chú ý các phần đại não, tiểu não,
+ Chú ý kích thước.
+ Tìm VD chứmg tỏ sự phát triển của đại não: như tập tính phong phú.
+ Giác quan phát triển.
- Một vài HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác:
+ Đại não phát triển che lấp các phần khác.
+ Tiểu não lớn, nhiều nếp gấp " liên quan tới các cử động phức tạp.
IV/. Củng cố
- HS đọc kết luận chung cuối bài.
- Nêu cấu tạo của thỏ chứn tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật có xương sống đã học?
V/. Daởn doứ: Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_40_55_vu_thi_nghia.doc