Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 43-50 - Nguyễn Long Thạnh

 Câu hỏi ?

Câu 1. Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ?

Trả lời:

Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng dược nguồn O2 trong không khí với hiệu suất cao, đặc biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển dòng khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng được nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay .

 Câu 2. Bảng so sánh cấu tạo của các hệ cơ quan giữa chim với thằn lằn.

 

docx10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 43-50 - Nguyễn Long Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Sinh Học 7 Người soạn: Nguyễn Long Thạnh Lớp: 7A3 Năm học: 2012 - 2013 Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Câu hỏi ? Câu 1. Trình bày đặc điểm hô hấp ở chim bồ câu thể hiện sự thích nghi với đời sống bay ? Trả lời: Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo một chiều nhất định khiến cơ thể sử dụng dược nguồn O2 trong không khí với hiệu suất cao, đặc biệt trong khi bay, càng bay nhanh sự chuyển dòng khí qua các ống khí càng nhanh đáp ứng được nhu cầu năng lượng trong hoạt động khi bay . Câu 2. Bảng so sánh cấu tạo của các hệ cơ quan giữa chim với thằn lằn. Trả lời: Các cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu còn pha trộn. Tim 4 ngăn hoàn toàn, máu không pha trộn Tiêu hóa Hệ tiêu hóa đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp Có sự biến đổi của ống tiêu hóa. Tốc độ tiêu hóa đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bay. Hô hấp Bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. Bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống ống khí (thông khí phổi ). Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn) Sinh sản Thụ tinh trong. Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào môi trường. Thụ tinh trong. Đẻ và ấp trứng. Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim Tên chim Mt sống Nhóm chim Đặc Cánh Điểm Cơ ngực Cấu Chân Tạo Số ngón Màng bơi của ngón chân Đà điểu Thảo nguyên, sa mạc Chim chạy Ngắn, yếu Ko phát triển Cao, to, khỏe. 2 - 3 ngón Ko có Chim cánh cụt Biển Chim bơi Bộ xương dài, khỏe Rất phát triển Ngắn 4 ngón Có - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Những đặc điểm của chim đà điểu và chim cánh cụt: Những đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ chim: ĐĐiểm Bộ ngỗng Bộ gà Bộ chim ưng Bộ cú Mỏ Sgk Sgk Sgk Sgk Cánh Sgk Sgk Sgk Sgk Chân Sgk Sgk Sgk Sgk Đời sống Sgk Sgk Sgk Sgk Đại diện của từng bộ chim Vịt trời Gà rừng Cắt đen Cú lợn Sau đây là đại diện của từng bộ mà Hs có thể nêu thêm: Bộ Ngỗng: vịt, ngan, ngỗng, le, mòng két, uyên ương, thiên nga ... Bộ Gà:công, trĩ, gà so, gà gô, gà lôi, gà rừng ... Bộ Chim ưng: diều hâu, đại bàng, kền kền, ó cá ... Bộ Cú: cú mèo, cú lợn, cú vọ ... Đặc điểm chung: Sống trên cạn, trên không, dưới nước. Có lông vũ. Chi trước biến đổi thành cánh. Hàm trên có mỏ sừng bao bọc. Phổi có mạng ống khí, túi khí. Tâm thất có vách ngăn hoàn toàn. Máu trong tâm thất trái và máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi . Chỉ có bộ phận giao phối tạm thời. Trứng lớn, có vỏ đá vôi bao bọc. Trứng được chim bố và chim mẹ ấp. Là động vật hằng nhiệt. Lớp thú (Lớp có vú) Bài 46: Thỏ - - - - - - - - - - - - - - - - - Câu 1. Bộ phận cơ thể ĐDiểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù Bộ lông Dày, xốp Giữ nhiệt tốt giúp thỏ an toàn khi lẫn trốn trong bụi rậm. Chi (có vuốt) +Chi trước: ngắn +Chi sau: dài khỏe Dào hang và di chuyển. Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. Giác quan +Mũi: thính +Lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh, nhạy +Tai: thính +Vành tai: lớn, dài cử động được theo các phía. Thăm dò thức ăn, môi trường; phát hiện kẻ thù Định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù Câu 2. Thỏ hoang di chuyển nhanh hơn thú ăn thịt nò, song nó không dai sức bằng, nên càng về sau vận tốc di chuyển càng giảm, dĩ nhiên khi đó nó phải làm mồi cho thú ăn thịt. Bọn này tuy chạy chậm hơn nhưng dai sức hơn. Câu 3. Hs tự làm. Bài 46: Cấu tạo trong của thỏ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - So sánh bộ xương thỏ và bộ xương của thằn lằn: Giống nhau: Xương đầu Cột sống: xương sườn, xương mỏ ác. đai vai, chi trên Xương chi: đai hông, chi dưới Khác nhau: Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ Đốt sống cổ: nhiều hơn 7. - Đốt sống cổ: 7 đốt Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng - Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo tạo thành lồng ngực (có cơ hoành ) Các chi nằm ngang (bò sát ) - Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao. Câu 1. Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp. Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đI nuôI cơ thể đỏ tươi. Thận sau: có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất. Câu 2. Cơ hoành co giãn, làm thay đổi thể tích lồng ngực. Khi cơ hoành co (B): thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào ). Khi cơ hoành dãn (A): thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từn phổi ra ngoài. Bài 48: Đa dạng của lớp thú Bộ thú huyệt, Bộ thú túi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - LOAỉI NễI SOÁNG CAÁU TAẽO CHI Sệẽ DI CHUYEÅN SINH SAÛN CON Sễ SINH BOÄ PHAÄN TIEÁT SệếA CAÙCH CHO CON BUÙ THUÙ MOÛ VềT Nửụực ngoùt vaứ caùn Chi coự maứng bụi ẹi treõn caùn vaứ bụi trong nửụực ẹeỷ trửựng Bỡnh thửụứng Khoõng coự vuự chổ coự tuyeỏn sửừa Lieỏm sửừa treõn loõng cuỷa meù, uoỏng nửụực hoaứ tan sửừa meù KANGURU ẹoàng coỷ Chi sau lụựn khoeỷ Nhaỷy ẹeỷ con Raỏt nhoỷ Coự vuự Ngoaởm chaởt laỏy vuự buự thuù ủoọng Bài 49: Đa dạng của lớp thú (tt) Bộ dơi và Bộ cá voi - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Câu 1. Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nói liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài ) với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Câu 2. Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới ra rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các ĐVCXS ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài. Bài 50: Đa dạng của lớp thú (tt) Bộ ăn sâu bọ, Bộ gặm nhấm, Bộ ăn thịt - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bộ thú Loài động vật Mt sống Đời sống Cấu tạo răng Cách bắt mồi Chế độ ăn Ăn sâu bọ + Chuột chù + Chuột chũi Mặt đất Đào hang trong đất đơn độc đơn độc Các răng đều nhọn Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Tìm mồi Ăn ĐV Ăn ĐV Gặm nhấm + Chuột đồng nhỏ + Sóc bụng xám Trên mặt đất Sống trên cây đơn độc đơn độc Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm Tìm mồi Tìm mồi Ăn ĐV Ăn ĐV Bài 51: Đa dạng của lớp thú (tt) Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng Ăn thịt + Báo + Sói Trên mặt đất và trên cây Trên mặt đất đơn độc Đàn Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên sắc Rình mồi, vồ mồi Đuổi mồi, bắt mồi Ăn ĐV Ăn ĐV Tên ĐV Số ngón chân và số ngón phát triển Chế độ ăn Sừng Lối sống Lợn Chẵn Ăn tạp Ko có đàn Hươu Chẵn Nhai lại Có đàn Ngựa Lẻ (3ngón) và 1 ngón. Ko nhai lại Ko có đàn Voi Lẻ (5 ngón) Ko nhai lại Ko có đàn Tê giác Lẻ (3ngón) Ko nhai lại Có đơn độc Stt Những mặt lợi ích của thú VD loài ĐV 1 Thực phẩm Lợn, trâu, bò... 2 Dược liệu Khỉ, hươu... 3 Sức kéo Trâu, bò... 4 Nguyên liệu phục vụ mĩ nghệ Sừng trâu, ngà voi... 5 Vật liệu thí nghiệm Khỉ, chó, thỏ, chuột... Hết !!! Nguyễn Long Thạnh Lớp: 7A3 Năm học: 2012 - 2013

File đính kèm:

  • docxgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_43_50_nguyen_long_thanh.docx