1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu sự đa dạng Ruột khoang thể hiện: Cấu tạo, lối sống, chổ chức, di chuyển
- Phân biệt Ruột khoang nước ngọt với Ruột khoanh nước mặn.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ ruột khoang có lợi.
2. Trọng tm
- sự đa dạng Ruột khoang thể hiện: Cấu tạo, lối sống, chổ chức, di chuyển
3. Chuẩn bị:
3.1. GV:
- Sự đa dạng của Ruột khoang.
- Bảng phụ bảng 2 SGK.
3.2. HS:
- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Đọc mục “ ECB “.
- Tìm hiểu và soạn bài 9 ( Các yêu cầu của VBT).
- Mỗi nhóm kẻ bảng 1 ở SGK.
14 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương 2: Ngành ruột khoang - Nguyễn Phúc Sang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 : NGÀNH RUỘT KHOANG
MỤC TIÊU CHƯƠNG
1. Kiến thức
- Tìm hiểu hình dạng ngoài, cách di chuyển của tuỷ tức, sứa, san hô và hải quỳ.
- Phân biệt được cấu tạo, chức năng một số tế bào của thành cơ thể thuỷ tức, san hô, hải quỳ và sứa để làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng.
- Nhận biết được đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển và cấu tạo của hải quỳ, san hô thích nghi với lối sống bám cố định ở biển.
- Nhận biết được vai trò của ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con người.
2. Kỹ năng
- Rèn cho HS kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh và thu nhận kiến thức từ các hình vẽ.
- Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc với sgk.
3. Thái độ
- Giáo dục HS yêu thích môn học thông qua những thông tin được cung cấp từ giáo viên và từ SGK.
- Hiểu được vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống con người và với tự nhiên để từ đó có ý thức giữ gìn và trân trọng những sản phẩm từ động vật thuộc ngành ruột khoang.
Tuần 4
Tiết 8
BÀI 8 : THỦY TỨC
1.Mục tiêu
1.1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thủy tức
- Phân biệt được:Cấu tạo, chức năng, của một số tế bào trong cơ thể thủy tức
1.2.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát so sánh và thảo luận nhóm nhỏ, tự rút ra kiến thức từ các thông tin và kết quả quan sát được.
1.3.Thái độ
Giáo dục HS có thái độ say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học
2. Trọng tâm
Đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của thủy tức
3. Chuẩn bị
3.1.Giáo viên
Tranh cấu tạo ngoài của thủy tức, cách di chuyển của thủy tức
Bảng phụ: Ghi câu hỏi củng cố
3.2.Học sinh
Dụng cụ học tập,tập ghi bài, SGK sinh7
Kiến thức cũ cần ôn: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Tìm hiểu thủy tức về cấu tạo cơ thể, môi trường sống của các động vật này.
4. Tiến trình
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 7a1.........................................................................
Lớp 7a2.........................................................................
Lớp 7a3.........................................................................
Lớp 7a4.........................................................................
4.2 Kiểm tra miệng :
Câu hỏi
Trả lời
- Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh ?(5điểm)
Cơ thể chỉ là một tế bào
Dinh dưỡng dị dưỡng
Sinh sản vô tính
Di chuyển nhờ chân giả, lông bơi, roi
- Vì sao nói động vật nguyên sinh vừa có lợi vừa cĩ hại. Nêu tên vài đại diện có lợi , có hại ?(5điểm)
Làm thức ăn cho động vật trong nước
Có ý nghĩa về địa chất
Gây hại đối với động vật và người
VD: Trùng roi trùng sốt rét, trùng kiệt lị
4.3. Bài mới :
Mở bài:Ruột khoang là một trong các ngành động vật đa bào bậc thấp, cơ thể có đối xứng toả tròn. Thuỷ tức, sứa, hải quỳ, san hôlà những đại diện thường gặp của ruột khoang
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức
*MT :Biết được hình dạng ngoài và 2 cách di chuyển của thủy tức
* GV: treo tranh cấu tạo ngoài của thủy tức
? Thủy tức sống ở đâu?
Ä Sống ở nước ngọt
* GV: hướng dẩn HS quan sát (Chú ý hình dạng, sự sắp xếp của các tua quanh lỗ miệng)
* GV yêu cầu hs quan sát tranh cấu tạo ngoài của thủy tức nghiên cứu thông tin mục I/29 trả lời câu hỏi
? Cơ thể thủy tức cĩ hình dạng gì? Gồm mấy phần? Mỗi phần cĩ những phận nào?
HS: Xác định các phần của cơ thể trên tranh
? Kiểu đối xứng cơ thể của thủy tức
* GVgiải thích: Kiểu đối xứng tỏa tròn : Cắt cơ thể qua một trục dọc theo cơ thể sẽ được các phần tương ứng giống nhau. Kiểu đối xứng tỏa trịn chỉ cĩ đối với động vật cĩ hình trụ hoặc hình trịn.
* GV:Treo tranh về cách di chuyển của thủy tức và hướng dẩn cho HS quan sát (di chuyển từ phải sang trái). Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Mô tả 2 cách di chuyển của thủy tức?
Ä Sâu đo: Mút sau hướng về chỗ bám mút trước, khi mút trước tạo chỗ bám về phía trước.
Ä Lộn đầu: Mút đầu và mút cuối thay phiên bám vào nền.
- HS:Quan sát tranh cách di chuyển của thủy tức, mô tả cách di chuyển, các HS khác nhận xét.
* GV:Khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể
HĐ2:Tìm hiểu cấu tạo trong thủy tức
MT:Nêu được cấu tạo trong, Phân biệt được Cấu tạo, chức năng, của một số tế bào trong cơ thể thủy tức.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/30 SGK chia nhóm thảo luận, chọn các tế bào ở cột 2 điền vào ô trống thích hợp ở cột 4 của bảng/30 SGK (3’)
- HS nghiên cứu thông tin mục II/30 SGK chia nhóm thảo luận, thực hiện bài tập điền từ. Đại diện 2-3 nhóm HS trình kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống:
Tế bào gai
Tế bào thần kinh
Tế bào sinh sản
Tế bào mô cơ tiêu hóa
Tế bào mô bì cơ
? Phân biệt 2 lớp của thảnh cơ thể?
?Giữa 2 lớp là gì?
* GV mở rộng: Lớp trong còn có các tế bào tuyến tiết dịch vào khoang và để tiêu hóa ngoại bào
HS: Nêu cấu tạo của từng tế bào như bảng ở SGK/ 30
HĐ3: Tìm hiểu dinh dưỡng của thủy tức
*MT:Biết được cách dinh dưỡng của thủy tức
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III/ 31 SGK và trả lời các câu hỏi :
? Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
ÄThủy tức giết mồi bằng gai độc, đưa mồi vào miệng nhờ tua miệng.
? Nhờ loại tế bào nào của cơ thể của thủy tức mà mồi được tiêu hóa?
ÄTế bào mô cơ tiêu hóa
? Thủy tức có ruột hình túi, vậy chúng thải bã bằng cách nào?
ÄThủy tức thải bã ra ngoài qua đường miệng
GV: Sự tiêu hóa diễn ra ở khoang cơ thể.
? Cơ quan hô hấp của thủy tức?
HĐ4: Tìm hiểu sự sinh sản của thủy tức
*MT: Biết được 3 hình thức sinh sản của thủy tức
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục IV/31 và tiếp tục trả lời câu hỏi :
? Thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
? Phân biệt điều kiện, thời gian sinh sản mọc chồi và hữu tính?
Ä Mọc chồi: Đủ thức ăn.
Ä Hữu tính: Lạnh, ít thức ăn.
GV lưu ý: Trứng sau khi thụ tinh trải qua phân cắt nhiều lần mới trở thành thủy tức con.
GV mở rộng : Hình thức sinh sản tái sinh là h?nh thức đặc biệt. Khả năng tái sinh cao ở thủy tức là do cấu tạo cơ thể thủy tức còn nhiều tế bào chưa phân hóa.
I.CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1.Cấu tạo
- Cơ thể hình trụ gồm 2 phần:
+ Dưới là đế.
+ Trên là miệng có các tua miệng.
- Cơ thể có đối xưng tỏa tròn.
2.Di chuyển
Di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
II.CẤU TẠO TRONG
- Thành cơ thể thủy tức có 2 lớp tế bào
- Lớp ngoài gồm: Tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ.
- Lớp trong gồm: Tế bào mô cơ tiêu hóa.
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
III.DINH DƯỠNG
- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng.
- Quá trình tiêu hóa thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ tế bào mơ cơ tiêu hĩa
- Chất bã thải ra ngồi qua lỗ miệng.
- Sự trao đổi khí được thực hiện qua màng cơ thể.
- Hơ hấp qua màng cơ thể
IV.SINH SẢN
- Vô tính: Mọc chồi, tái sinh.
- Hữu tính.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố :
Câu hỏi
Trả lời
1/ Cơ thể thuỷu tức gồm?
a/ 1 tế bào. b/ 2 tế bào.
c/ 3 tế bào. d/ Nhiều tế bào.
d
2/ Phân biệt cấu tạo ngoài và trong của thủy tức?
* Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể hình trụ gồm 2 phần:
+ Dưới là đế.
+ Trên là miệng có các tua miệng.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
* Cấu tạo trong:
- Thành cơ thể gồm 2 lớp:
+ Lớp ngoài gồm các tế bào: Gai, thần kinh, sinh sản, mô bì cơ.
+ Lớp trong gồm các tế bào: Mô cơ tiêu hóa.
- Giư?a 2 lớp là tầng keo mỏng.
4.5 Hướng dẫn hs tự học
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK/32
- Đọc thêm mục em có biết/32SGK
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Kẻ bảng 1/33 và bảng 2/35 SGk vào vở bài tập
- Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo, hoạt động sống của sứa, san hô, hải quỳ. So sánh sự giống và khác nhau giữa sứa, hải quỳ, san hô với thuỷ tức.
- Ôn lại kiến thức: Cấu tạo ngoài và trong của thủy tức
5. Rút kinh nghiệm
Tuần 5
Tiết 9
BÀI 8: ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu sự đa dạng Ruột khoang thể hiện: Cấu tạo, lối sống, chổ chức, di chuyển
- Phân biệt Ruột khoang nước ngọt với Ruột khoanh nước mặn.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, vận dụng.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ ruột khoang có lợi.
2. Trọng tâm
sự đa dạng Ruột khoang thể hiện: Cấu tạo, lối sống, chổ chức, di chuyển
3. Chuẩn bị:
3.1. GV:
- Sự đa dạng của Ruột khoang.
- Bảng phụ bảng 2 SGK.
3.2. HS:
- Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Đọc mục “ ECB “.
- Tìm hiểu và soạn bài 9 ( Các yêu cầu của VBT).
- Mỗi nhóm kẻ bảng 1 ở SGK.
4.Tiến trình:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện
- Lớp 7a1......................................................................
- Lớp 7a2......................................................................
- Lớp 7a3......................................................................
- Lớp 7a4......................................................................
4.2 Kiểm tra miệng
Câu hỏi
Trả lời
? Cấu tạo trong của thủy tức? Tế bào gai có tác dụng gì? 10đ
Cấu tạo trong của thủy tức:
- Thành cơ thể gồm 2 lớp:
+ Lớp ngoài gồm các tế bào: Gai, thần kinh, sinh sản, mô bì cơ.
+ Lớp trong gồm các tế bào: Mô cơ tiêu hóa.
- Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
* Tế bào gai có tác dụng: Tự vệ & tấn công.
? Cấu tạo ngoài của thủy tức? Thủy tức thải bã qua đâu? 10đ
* Cấu tạo ngoài của thủy tức
- Cơ thể hình trụ gồm 2 phần:
+ Dưới là đế.
+ Trên là miệng có các tua miệng.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
* Thủy tức thải bã qua: Lỗ miệng
4.3 Bài mới
Mở bài:Ngành ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài. Sự đa dạng của ruột khoang không chỉ thể hiện ở số lượng loài mà còn thể hiện ở cấu tạo lối sống và tổ chức cơ thể
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
*HĐ1 : Tìm hiểu đặc điểm của sứa (10’)
*MT :So sánh đặc điểm cấu tạo của sứa với thủy tức.
* GV treo tranh cấu tạo sứa và hướng dẩn HS quan sát (đọc kĩ chú thích, chú ý kiểu đối xứng của cơ thể sứa)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I/33 SGK, chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng 1/33 SGK (3’)
- HS nghiên cứu thông tin mục I/33 SGK, chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng 1/33 SGK
GV treo bảng phụ bảng 1 lên bảng gọi 2 đại diện của 2 nhóm lên ghi kết quả vào bảng, các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Yêu cầu nêu được
I. SỨA
Đặc điểm
Hình dạng
Miệng
Đối xứng
Tế bào tự vệ
D/c bằng
H.trụ
Hình dù
Trên
Dưới
Không đối xứng
Tỏa tròn
Không
Có
tua miệng
dù
Sứa
x
x
x
x
x
Thủy tức
x
x
x
x
GV yêu cầu HS dựa vào kết quả của bảng 1 trả lời câu hỏi :
?Sứa và thủy tức có những đặc điểm gì giống và khác nhau?
Ä Giống: cơ thể có đối xứng tỏa tròn, có tế bào tự vệ
Ä Khác : hình dạng, vị trí lỗ miệng, cơ quan di chuyển
? Đặc điểm nào giúp sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do?
Ä Tầng keo: Nổi trong nước.
Dù: Co bóp đẩy nước.
? Vai trò của tua miệng?
Ä Bắt mồi chủ động.
GV Hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng và liên hệ thực tế: Khi tắm biển tránh chạm phải sứa biển vì sứa biển có tế bào gai gây ngứa, gây bỏng cho da.
HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo hải quỳ và san hô
*MT :So sánh được san hô, sứa với hải quỳ
* GV: Hướng dẫn HS quan sát H9.2.
? Cấu tạo của hải quỳ so với thủy tức?
Ä Giống.
* GV: Hoàn chỉnh kết luận.
* GV: Lưu ý: Tuy nơi sống khác nhau, nhưng cấu tạo ( ngoài, trong ) giống nhau. Hải quỳ có màu sắc rực rỡ như những cánh hoa.
? Hải quỳ có di chuyển không?
Ä Không.
GV: hướng dẫn HS quan sát tranh cấu tạo hải quỳ và san hô (chú ý sự sắp xếp các tua miệng, số lượng san hô trong tập đoàn)
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/34 SGK, chia nhóm thảo luận hoàn thành bảng 2/35 SGK (3’)
HS: Báo cáo lên bảng phụ, các nhĩm khác nhận xét bổ xung
Yêu cầu nêu được :
- Cơ thể hình dù, miệng ở phía dưới.
- Đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển bằng dù.
II. HẢI QUỲ
- Cơ thể hình trụ gồm:
+ Trên: Miệng có các tua miệng.
+ Dưới: Đế
Sống bám
III. SAN HƠ
Đại
diện
Kiểu tổ chức cơ thể
Lối sống
Dinh dưỡng
Các cá thể liên thông
Đơn độc
Tập đoàn
Bơi lội
Sống bám
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Có
Không
Sứa
x
x
x
x
San hô
x
x
x
x
?Cho biết lối sống, hình dạng, cấu tạo của san hô?
* GV bổ sung kiến thức: San hô và sứa có những điểm giống nhau: cơ thể có đối xứng tỏa tròn, ăn thịt động vật, nhưng san hô có đời sống bám cố định và có bộ khung xương đá vôi nâng đỡ, sống thành tập đoàn, có khoang ruột liên thông với nhau
* Chú ý:
1/ Khung xương san hô, không phải là động vật có xương vì không có xương cột sống.
2/ Hải quỳ & san hô có màu sắc đẹp giống các cành cây nhưng không phải là thực vật.
- Cơ thể hình trụ, sống bám.
- Con không tách cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn có khung xương đá vôi
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu hỏi
Trả lời
Câu1: Cách di chuyển của sứa trong nước như thế nào?
Dù phồng lên, nước biển được hút vào qua đường miệng, sau đó dù cụp lại nước được ép mạnh thoát qua lỗ miệng, làm sứa lao nhanh về phía ngược lại
Câu2: Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi?
Thủy tức: Khi trưởng thành chồi tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
San hô : Chồi dính hẳn vào cơ thể mẹ để tạo thành tập đoàn
4.5 Hướng dẫn hs tự học
* Đối với bại học ở tiết học này:
- Vẽ hình sơ đồ cấu tạo cơ thể sứa vào tập học
- Học bài, trả lời 3 câu hỏi SGK/35
- Đọc thêm mục em có biết/35 SGK
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Kẻ bảng /37 SGK vào vở bài tập
- Tìm hiểu: vai trò của ngành ruột khoang
- Ôn lại kiến thức: Cấu tạo hoạt động sống của sứa, san hô, hải quỳ, thủy tức
5. Rút kinh nghiệm
Nội dung
Phương pháp
Đồ dùng – thiết bị
Tuần 6
Tiết 10
ĐẶC ĐIỂM CHUNG& VAI TRÒ
CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức:
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang.
- Trình bày vai trò của ngành ruột khoang.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, vận dụng.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ ruột khoang có lợi.
2. Trọng tâm
Đặc điểm chung và vai trò của ruợt khoang
3. Chuẩn bị:
3.1. GV: Bảng phụ bảng 1 SGk/ 37
3.2. HS: Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGk.
- Đọc mục “ ECB ”.
- T?m hiểu & soạn bài 10.
- Ôn lại các ruột khoang đã học.
4. Tiến trình:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 7a1.........................................................................
Lớp 7a2.........................................................................
Lớp 7a3.........................................................................
Lớp 7a4.........................................................................
4.2. Kiểm tra miệng
Câu hỏi
Trả lời
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của san hô. Sự khác nhau giư?a san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? (8đ)
Câu 1:
Cơ thể h?nh trụ sống bám, cĩ miệng, tua miệng, đối xứng tỏa tr?n
- Sự khác nhau giư?a san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi:
+ Thủy tức: Khi trưởng thành chồi tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
+ San hô :Chồi dính hẳn vào cơ thể mẹ để tạo thành tập đoàn.
Câu 2: Cành san hô thường dùng để trang trí là bộ phận nào của cơ thể san hô?(2đ)
Câu 2: Chỉ là bộ xương san hơ
4.3 Bài mới : Mở bài:Chúng ta đã học một số đại diện của ngành ruột khoang, chúng rất đa dạng về kích thước, cấu tạo và lối sống. Từ cơ thể thuỷ tức (dài khoảng 10 mm) đến sứa (cơ thể dài 30 m). Kích thước chúng lớn hơn nhau hàng vạn lần nhưng chúng đều có những đặc điểm chung và cơ thể có cùng một sơ đồ cấu tạo như ở hình 10.1. Và muốn biết rõ hơn xem chúng có gì chung và có giá trị như thế nào thì tiết học này ta sẽ cùng nhau tìm hiểu kĩ hơn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Đặc điểm chung:
*MT: biết được đặc điểm chung của nghành ruột khoang
?Kể tên các ruột khoang đã học:
Ä Nước ngọt: Thủy tức.
Nước biển: Sứa, hải quỳ, san hô.
?Nơi sống của ruột khoang?
ÄNước ngọt & nước biển.
? Lối sống của ruột khoang?
ÄTự do, h?nh thành tập đoàn.
GV: Treo tranh H10.1 & hướng dẩn HS quan sát.
? Giống nhau giữa Sứa & thủy tức?
Ä Chú thích 1- 6 của H 10.1.
? Sự khác nhau giữa sứa & san hô?
Ä Sứa: Không có chú thích 7,8.
San hô: Không có chú thích 2, 3, 4.
* GV: Treo bảng phụ bảng 1 & hướng dẩn hs cách thực hiện.
- HS: Thảo luận,báo cáo, nhận xét.(5’)
GV: Hoàn chỉnh
I. Đặc điểm chung
Đặc điểm
Thủy tức
Sứa
San hô
Kiểu đối xứng
Đối. X tỏa tròn
Đối. X tỏa tròn
Đối. X tỏa tròn
Cách di chuyển
Sâu đo, lộn đầu
Co bóp dù
Không
Cách dinh dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Dị dưỡng
Cách tự vệ
Nhờ tế bàogai
Nhờ tế bào gai
Nhờ tế bào gai
Số lớp tế bào thành cơ thể
2 lớp tế bào
2 lớp tế bào
2 lớp tế bào
Kiểu ruột
Ruột túi
Ruột túi
Ruột túi
Lối sống
Đơn độc
Đơn độc
Tập đoàn
? Đặc điểm chung của ruột khoang?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: Vai trò:
*MT:Biết được lợi ích, tác hại của ngành ruột khoang đối thiên nhiên và đối với đời sống con người.
? Kể tên các ruột khoang đã học & lần lượt nêu lợi ích của từng đại diện.
GV: Ghi lên bảng những lợi ích.
GV: Hướng dẩn HS quan sát H 10. 2 để hiểu ro? hơn về vai trò của san hô.
? Lợi ích của san hô?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Kết luận.
GV giải thích: San hô có nhiều màu sắc rực rỡ, nhiều động vật đến sống ( có ý nghĩa về sinh thái ).
? Lợi ích của sứa?
HS: Trả lời, nhận xét.
? Tác hại của sứa? San hô?
HS: Trả lời, nhận xét.
GV: Ghi lên bảng những tác hại.
GV: Kết luận.
GV: Giải thích từng tác hại như SGK.
GDMT: Ruột khoang sống ở nước, chúng ta cần bảo vệ môi trường nước để đảm bảo sự phát triển bền vư?ng.
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Kiểu ruột túi ( khoang ).
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ & tấn công bằng tế bào gai.
II/ Vai trò:
1/ Lợi ích:
- Có ý nghĩa về mặt địa chất.
- Có ý nghĩa về sinh thái.
- Làm đồ trang trí, trang sức.
- Cung cấp vôi.
- Làm thức ăn cho người & động vật.
2/ Tác hại:
- Ngứa và độc.
- Cản trở giao thông thủy.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố :
Câu hỏi
Trả lời
1/ Đặc điểm chung của ruôt khoang?
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
- Kiểu ruột túi ( khoang ).
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Tự vệ & tấn công bằng tế bào gai
2/ Lợi ích của san hô?
- Có ý nghĩa về mặt đ?a chất.
- Có ý nghĩa về sinh thái.
- Làm đồ trang trí, trang sức.
- Cung cấp vôi.
- Làm thức ăn cho người & động vật.
4.5 Hướng dẫn hs tự học
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học bài, trả lời 4 câu hỏi SGK/38
Đọc thêm mục “Em có biết?”/39 SGK
* Đối với bài học ở tiết học sau:
Kẻ bảng /42 SGK vào vở bài tập
Tìm hiểu: Sán lá gan về nơi sống, kí sinh và cách gây hại như thế nào đến động vật ?
5. Rút kinh nghiệm
Nội dung
Phương pháp
Đồ dùng – thiết bị
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_2_nganh_ruot_khoang_nguyen_phu.doc