Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 29-35

I. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức

v HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật

v Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển

v Ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống của động vật

 2.Kĩ năng

v Rèn kĩ năng so sánh quan sát.

v Kĩ năng hoạt động nhóm

 3.Thái độ

v Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

v Tranh hình 53.1 , 53.2 SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 3. Bài mới:

 

doc55 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 29-35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29 Tiết 56 I.Mục đích đề kiểm tra 1.Mức độ nhận biết - Nêu sự hơ hấp của ếch - Nêu cấu tạo hệ tuần hồn của ếch - Nêu đặc điểm đặc trưng hệ tuần hồn của bị sát - Nêu đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay - Nêu đặc điểm chung của lớp chim. - Nêu đặc điểm của bộ dơi - Nêu đặc điểm của bộ cá voi - Nêu đặc điểm của bộ mĩng guốc - Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng 2.Mức độ thông hiểu - So sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. 3.Mức độ vận dụng - Minh họa bằng những ví dụ về vai trị của thú. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển. II.Hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra:trắc nghiệm- tự luận. Mức độ: trung bình-khá. Thang điểm: 200 III.Ma trận đề kiểm tra: ĐỂ 1 Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng (100%) Nhận biết ( 40%) Thơng hiểu ( 30%) Vận dụng ( 30%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lớp lưỡng cư ( 20%) 1/ Nêu sự hơ hấp của ếch(5đ) 2/ Nêu cấu tạo hệ tuần hồn của ếch (5đ) 3/ So sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. ( 30 đ ) 3 câu 40đ Lớp bò sát ( 17.5%) 3/ Nêu đặc điểm đặc trưng hệ tuần hồn của bị sát(5đ) 3/ So sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. ( 30 đ ) 2 câu 35đ Lớp chim ( 22.5%) 4/ Nêu đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay(5đ) 1/ Nêu đặc điểm chung của lớp chim. ( 40 đ ) 2 câu 45đ Lớp thú ( 40%) 5/ Nêu đặc điểm của bộ dơi(5đ) 6/ Nêu đặc điểm của bộ cá voi(5đ) 7/ Nêu đặc điểm của bộ mĩng guốc(5đ) 8/ Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng(5đ) 2/Hãy minh họa bằng những ví dụ về vai trị của thú. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển. ( 60 đ ) 5 câu 80đ Tổng ( 100%) 8 câu 40đ 1 câu 40đ 1 câu 60đ 1 câu 60đ 11 câu 200điểm Iv. Câu hỏi theo ma trận Đề 1 A/TRẮC NGHIỆM :( 2 đ ) Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau đây: 1. Ếch hơ hấp : chỉ qua da. chỉ bằng phổi. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. Vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. 2. Hệ tuần hồn của ếch cĩ cấu tạo như thế nào? a. tim 3 ngăn, máu nuơi cơ thể là máu pha. b. cĩ 2 vịng tuần hồn. c. tim 3 ngăn, máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi. d. tim 2 ngăn, 2 vịng tuần hồn. 3. Đặc điểm đặc trưng hệ tuần hồn của bị sát là: cĩ 1 vịng tuần hồn, tim cĩ 2 ngăn, máu pha. cĩ 2 vịng tuần hồn, tim cĩ 2 ngăn,máu pha. cĩ 2 vịng tuần hồn, tim cĩ 3 ngăn,máu pha. cĩ 2 vịng tuần hồn, tim cĩ 3 ngăn,máu đỏ tươi. 4. Đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: hệ hơ hấp cĩ khí quản, phế quản, phổi. phổi cĩ nhiều ống khí, thơng với hệ thống túi khí. tim 4 ngăn, máu khơng pha trộn. sự thơng khí ở phổi là nhờ sự co dãn của các túi khí khi bay cũng như co dãn của các cơ sườn. Đặc điểm của bộ dơi là gì? chi trước biến đổi thành cánh da. cĩ bộ lơng vũ. cĩ 4 chi. cĩ lớp mỡ dưới da dày. 6. Đặc điểm của bộ cá voi là: a. cơ thể hình thoi, cĩ vây bơi. b. lớp mỡ dưới da dày, vây đuơi nằm ngang. c. cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da dày, chi trước biến đổi thành vây bơi. d. cổ dài , cĩ lơng mao, đuơi ngắn. 7. Đặc điểm của bộ mĩng guốc là: a. di chuyển nhanh, số chân nhiều. b. số lượng ngĩn chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngĩn cĩ sừng bao bọc. c. chân cao, số ngĩn chân luơn chẵn. d. đốt cuối của ngĩn chân cĩ guốc bao bọc, số ngĩn chân luơn lẻ. 8. Đặc điểm của bộ linh trưởng là gì? a. đi bằng 2 chân,sống ở hang. b. cĩ tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, ăn động vật. c. bàn tay 5 ngĩn, sống trên cây. d. bàn tay, bàn chân cĩ 5 ngĩn, ngĩn cái đối diện với những ngĩn khác, ăn tạp. B/ TỰ LUẬN: ( 8 đ ) Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp chim. ( 2 đ ) Câu 2: Hãy minh họa bằng những ví dụ về vai trị của thú. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển. ( 3 đ ) Câu 3: So sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. ( 3 đ ) v. Biểu điểm đề kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM :( 2 điểm ) Câu 1:Mỗi ý đúng 0.25 điểm 1. d 2. a 3. c 4. b 5. a 6. c 7. b 8. d B/ TỰ LUẬN: ( 8 đ ) Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 1 2 điểm Mình có lông vũ bao phủ. Chi trước biến đổi thành cánh. Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí , có túi khí tham gia hô hấp. Tim có 4 ngăn , máu đỏ tươi nuôi cơ thể. Trứng có vỏ đá vôi . Trứng được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. Là động vật hằng nhiệt. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 2 3 điểm Câu 3: 3đ Cung cấp thực phẩm. ( trâu , bò . lợn .......) Sức kéo. ( trâu bò , ngựa , voi .... ) Dược liệu . ( sừng , nhung : hươu , nai ; xương ; hổ , gấu . hươu nai ; mật gấu ....) Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ . ( da , lông : hổ , báo ... ; ngà voi , sừng : tê giác , trâu , bò ... ; xạ hương : hươu xạ , cầy giông , cầy hương ....) Vật liệu thí nghiệm .( chuột nhắt , chuột lang , khỉ ... ) Tiêu diệt gặm nhấm có hại. ( chồn , cày , mèo rừng ...) - Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã. + Xây dựng khu bảo tồn động vật + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. + Bảo vệ mơi trường. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Các cơ quan Thằn lằn Ếch 1. Tim Tim 3 ngăn , tâm thất có vách ngăn hụt ( máu ít pha trộn hơn )( 0.5đ) Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và một tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn ))( 0.5đ) 2. Phổi Phổi có nhiều ngăn . Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp .)( 0.5đ) - Phổi đơn giản , ít vách ngăn - Chủ yếu hô hấp bằng da .)( 0.5đ) 3. Thận - Thận sau. - Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước .)( 0.5đ) - Thận giữa . - Bóng đái lớn .)( 0.5đ) V.THỐNG KÊ KẾT QUẢ vI.RÚT KINH NGHIỆM Mơn Lớp Bài KT GIỎI (8.0-10) KHÁ (6.5-7.9) TB (5.0-6.4) YẾU (2.0-4.9) KÉM (0-1.9) TRÊN TB DƯỚI TB GHI CHÚ SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % Sinh 71 72 73 74 Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 29 Tiết 56 I.Mục đích đề kiểm tra 1.Mức độ nhận biết - Nêu sự hơ hấp của ếch - Nêu cấu tạo hệ tuần hồn của ếch - Nêu đặc điểm đặc trưng hệ tuần hồn của bị sát - Nêu đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay - Nêu đặc điểm của bộ dơi - Nêu đặc điểm của bộ cá voi - Nêu đặc điểm của bộ mĩng guốc - Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng - Nêu đặc điểm chung của lớp thú 2.Mức độ thông hiểu - So sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. 3.Mức độ vận dụng - Minh họa bằng những ví dụ về vai trị của thú. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển. II.Hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra:trắc nghiệm- tự luận. Mức độ: trung bình-khá. Thang điểm: 200 III.Ma trận đề kiểm tra: ĐỂ 2 Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Tổng (100%) Nhận biết ( 40%) Thơng hiểu ( 30%) Vận dụng ( 30%) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lớp lưỡng cư ( 20%) 1/ Nêu sự hơ hấp của ếch(5đ) 2/ Nêu cấu tạo hệ tuần hồn của ếch (5đ) 3/ So sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. ( 30 đ ) 3 câu 40đ Lớp bò sát ( 17.5%) 3/ Nêu đặc điểm đặc trưng hệ tuần hồn của bị sát(5đ) 3/ So sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. ( 30 đ ) 2 câu 35đ Lớp chim ( 2.5%) 4/ Nêu đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay(5đ) 1 câu 5đ Lớp thú ( 60%) 5/ Nêu đặc điểm của bộ dơi(5đ) 6/ Nêu đặc điểm của bộ cá voi(5đ) 7/ Nêu đặc điểm của bộ mĩng guốc(5đ) 8/ Nêu đặc điểm của bộ linh trưởng(5đ) 1/ Nêu đặc điểm chung của lớp thú. ( 40 đ ) 2/Hãy minh họa bằng những ví dụ về vai trị của thú. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển. ( 60 đ ) 6 câu 120đ Tổng ( 100%) 8 câu 40đ 1 câu 40đ 1 câu 60đ 1 câu 60đ 11 câu 200điểm Iv. Câu hỏi theo ma trận Đề 2 A/TRẮC NGHIỆM :( 2 đ ) Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau đây: 1. Ếch hơ hấp : chỉ bằng phổi. chỉ qua da. vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng qua da là chủ yếu. vừa qua da, vừa bằng phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu. 2. Hệ tuần hồn của ếch cĩ cấu tạo như thế nào? a. cĩ 2 vịng tuần hồn. b. tim 3 ngăn, máu nuơi cơ thể là máu đỏ tươi. c. tim 2 ngăn, 2 vịng tuần hồn. d. tim 3 ngăn, máu nuơi cơ thể là máu pha. 3. Đặc điểm đặc trưng hệ tuần hồn của bị sát là: a. cĩ 1 vịng tuần hồn, tim cĩ 2 ngăn, máu pha. b. cĩ 2 vịng tuần hồn, tim cĩ 3 ngăn,máu pha. c. cĩ 2 vịng tuần hồn, tim cĩ 2 ngăn,máu pha. d. cĩ 2 vịng tuần hồn, tim cĩ 3 ngăn,máu đỏ tươi. 4. Đặc điểm hơ hấp ở chim bồ câu thích nghi với đời sống bay: a. phổi cĩ nhiều ống khí, thơng với hệ thống túi khí. b. hệ hơ hấp cĩ khí quản, phế quản, phổi. c. tim 4 ngăn, máu khơng pha trộn. d. sự thơng khí ở phổi là nhờ sự co dãn của các túi khí khi bay cũng như co dãn của các cơ sườn. Đặc điểm của bộ dơi là gì? a. cĩ bộ lơng vũ. b. cĩ 4 chi. c. chi trước biến đổi thành cánh da. d. cĩ lớp mỡ dưới da dày. 6. Đặc điểm của bộ cá voi là: a. cơ thể hình thoi, lớp mỡ dưới da dày, chi trước biến đổi thành vây bơi. b. cơ thể hình thoi, cĩ vây bơi. c. lớp mỡ dưới da dày, vây đuơi nằm ngang. d. cổ dài , cĩ lơng mao, đuơi ngắn. 7. Đặc điểm của bộ mĩng guốc là: a. di chuyển nhanh, số chân nhiều. b. chân cao, số ngĩn chân luơn chẵn. c. đốt cuối của ngĩn chân cĩ guốc bao bọc, số ngĩn chân luơn lẻ. d. số lượng ngĩn chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngĩn cĩ sừng bao bọc. 8. Đặc điểm của bộ linh trưởng là gì? a. đi bằng 2 chân,sống ở hang. b. bàn tay, bàn chân cĩ 5 ngĩn, ngĩn cái đối diện với những ngĩn khác, ăn tạp. c. cĩ tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, ăn động vật. d. bàn tay 5 ngĩn, sống trên cây. B/ TỰ LUẬN: ( 8 đ ) Câu 1: Nêu đặc điểm chung của lớp thú. ( 2 đ ) Câu 2: Hãy minh họa bằng những ví dụ về vai trị của thú. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển. ( 3 đ ) Câu 3: So sánh cấu tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn lằn và ếch. ( 3 đ ) v. Biểu điểm đề kiểm tra A. TRẮC NGHIỆM :( 2 điểm ) Câu 1:Mỗi ý đúng 0.25 điểm 1. c 2. d 3. b 4. a 5. c 6. a 7. d 8. b B/ TỰ LUẬN: ( 8 đ ) Câu Nội dung đáp án Điểm Câu 1 2 điểm - Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất - Thai sinh - Nuôi con bằng sữa - Có lông mao. - Bộ răng phân hóa 3 loại - Tim 4 ngăn,2 vịng tuần hồn. - Bộ não phát triển. - Là động vật hằng nhiệt. 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Câu 2 3 điểm Cung cấp thực phẩm. ( trâu , bò . lợn .......) Sức kéo. ( trâu bò , ngựa , voi .... ) Dược liệu . ( sừng , nhung : hươu , nai ; xương ; hổ , gấu . hươu nai ; mật gấu ....) Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ . ( da , lông : hổ , báo ... ; ngà voi , sừng :tê giác , trâu , bò ... ; xạ hương : hươu xạ , cầy giông , cầy hương ....) Vật liệu thí nghiệm .( chuột nhắt , chuột lang , khỉ ... ) Tiêu diệt gặm nhấm có hại. ( chồn , cày , mèo rừng ...) - Biện pháp: + Bảo vệ động vật hoang dã. + Xây dựng khu bảo tồn động vật + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế. + Bảo vệ mơi trường. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm Câu 3 3 đ Thằn lằn Ếch 1. Tim Tim 3 ngăn , tâm thất có vách ngăn hụt ( máu ít pha trộn hơn ) ( 0.5 điểm ) Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và một tâm thất , máu pha trộn nhiều hơn ) ( 0.5 điểm ) 2. Phổi Phổi có nhiều ngăn . Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp.( 0.5 điểm ) - Phổi đơn giản , ít vách ngăn - Chủ yếu hô hấp bằng da.( 0.5đ) 3. Thận - Thận sau. - Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước .( 0.5 điểm ) - Thận giữa . - Bóng đái lớn .( 0.5 điểm ) V.THỐNG KÊ KẾT QUẢ Mơn Lớp Bài KT GIỎI (8.0-10) KHÁ (6.5-7.9) TB (5.0-6.4) YẾU (2.0-4.9) KÉM (0-1.9) TRÊN TB DƯỚI TB GHI CHÚ SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % vI.RÚT KINH NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) 1. Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng trong những câu sau đây: ( 1 điểm ) Câu 3 : Đặc điểm cơ bản để phân biệt khỉ với vượn là : có túi má lớn và đuôi dài. có 2 chi trước thích nghi để cầm nắm . đi bằng 2 chân . có chai mông . Câu 4 : Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ cá voi xanh thuộc lớp thú ? Cơ thể hình thoi , chi biến thành vây bơi . Lớp mỡ dưới da dày. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. Cả a, b và c đều đúng. 2. Hãy lựa chọn các từ ở cột ( A ) sao cho tương ứng với cột ( B ) (1 điểm) Cột A Cột B Cá chép Thỏ Thằn lằn Lợn Sống ở cạn , da khô có vảy sừng. Là động vật hằng nhiệt thuộc bộ guốc chẵn. Ăn thực vật bằng cách gặm nhấm. Tim 2 ngăn , 1 vòng tuần hoàn . 1+ 2+ . 3+ .. 4+ II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 1 : Nêu đặc điểm chung của lớp chim. ( 2 điểm ) Câu 2 : Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú . Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển ? ( 3 điểm ) Câu 3 : So sánh cấu tạo các cơ quan tim , phổi , thận của thằn lằn và ếch .(3 điểm ) IV . ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) 1. Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng trong những câu sau đây: ( 1 điểm ). Mỗi ý đúng 0.25 điểm Câu 1 : d Câu 2 : c Câu 3 : a Câu 4 : c 2. Hãy lựa chọn các từ ở cột ( A ) sao cho tương ứng với cột ( B ) (1 điểm) Mỗi ý đúng 0.25 điểm 1. d , 2.c , 3.a , 4.b II. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Câu 1 : Nêu đặc điểm chung của lớp chim. ( 2 điểm ) Mỗi ý đúng 0.25 điểm Câu 2 : Hãy minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú . Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển ? ( 3 điểm ) - Vai trò: Mỗi ý đúng ( 0.25 điểm ) ********************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG 7: Tuần 29 Tiết 56 Bài 53 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức HS nêu được các hình thức di chuyển của động vật Thấy được sự phức tạp và phân hóa của cơ quan di chuyển Ý nghĩa của sự phân hóa trong đời sống của động vật 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng so sánh quan sát. Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh hình 53.1 , 53.2 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA ĐỘNG VẬT - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hình 53.1 , phát phiếu học tập : (?) Hãy nối các cách di chuyển ở các ơ với mỗi lồi động vật phù hợp? - GV chiếu bài làm các nhĩm. - GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập trả lời câu hỏi : (?) Mỗi lồi cĩ thể cĩ các cách di chuyển nào? ?) Động vật cĩ thể cĩ những hình thức di chuyển nào? - GV hỏi: + Ngoài những động vật ở đây em còn biết những động vật nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng? * GV yêu cầu HS rút ra kết luận các hình thức di chuyển của động vật . - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình 53.1 SGK trang 172. - Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời : +1 loài có thể có nhiều cách di chuyển. +Hình thức di chuyển của một số động vật như: bò, bơi, chay, đi, bay... - HS có thể kể thêm: + Tôm: Bơi, bò, nhảy + Vịt nhà: đi, bơi. + Ngỗng, ngan: đi, bơi, chạy, bay... + Mèo: đi, chạy nhảy... I. Các hình thức di chuyển Động vật có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi . . . phù hợp môi trường và tập tính của chúng. Hoạt động 2: SỰ PHỨC TẠP HÓA VÀ SỰ PHÂN HÓA CÁC BỘ PHẬN DI CHUYỂN Ở ĐỘNG VẬT - GV yêu cầu: + Nghiên cứu SGK và quan sát hình 52.2 trang 173. + Thảo luận nhĩm hoàn thành bảng “ Sự phức tạp hóa và sự phân hóa bộ phận di chuyển ở động vật ’’ SGK trang 173. - GV tổ chức trò chơi ’’ ai nhanh hơn ’’: gồm 2 đội, mỗi đội có 3 người lên gắn các mảnh bìa có tên các động vật tương ứng với sự phức tạp hoá và phân hoá các bộ phận di chuyển. - GV yêu cầu các nhóm theo dõi phiếu kiến thức chuẩn. - Cá nhân tự nghiên cứu tóm tắt SGK quan sát hình 52.2 - Thảo luận nhóm hòan thành bảng. - Mỗi nhóm cử một đại diện lập thành 2 đội tham gia trò chơi. II. Sự tiến hố cơ quan di chuyển TT Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật 1 2 3 4 Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, cố định Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Cơ quan di chuyển rất đơn giản ( mấu lồi cơ và tơ bơi) Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt San hô, hải quỳ Thủy tức Giun nhiều tơ Rết 5 Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi 2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy Vây bơi với các tia vây Chi 5 ngón có màng bơi Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Cánh được cấu tạo bằng màng da Bàn tay, bàn chân cầm nắm Tôm Châu chấu Cá chép Ếch Hải âu Dơi Vượn Bảng . Sự phức tạp hóa và sự phân hóa bộ phận di chuyển ở động vật - Yêu cầu HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi: +Sự phức tạp và phân hóa bộ phận di chuyển ở động vật thể hiện như thế nào? + Sự phức tạp và phân hóa này có ý nghĩa gì? - GV tổng kết lại ý kiến của HS thành 2 vấn đề đó là: + Sự phân hóa về cấu tạo các bộ phận di chuyển. + Chuyên hóa dần về chức năng. GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận. GV hỏi : (?) Sự thích nghi di chuyển của động vật cĩ ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng? (?) Để bảo vệ mơi trường thích nghi cho sự di chuyển của các lồi động vật chúng ta phải làm gi? - HS tiếp tục trao đổi nhóm theo 2 câu hỏi. + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển đơn giản g phức tạp dần. + Sống bám g di chuyển chậm g di chuyển nhanh + Giúp cho việc di chuyển có hiệu qủa. - Đại diện một nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - HS trả lời : + Mơi trường di chuyển phù hợp sẽ tăng cường khả năng kiếm mồi, lẩn tránh kẻ thù, tìm đối tác sinh sản, phát tán nịi giống... + Bảo vệ các mơi trường tự nhiên. + Cấm chặt phá, đốt rừng. + Bảo vệ động vật quý hiếm... xây dựng các khu rừng cấm... Sự phức tạp hố và phân hố của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển cĩ hiệu quả và thích nghi với điều kiện sống. IV. CỦNG CỐ: HS làm bài tập: 1. Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là của loài động vật nào? a. Chim b. Dơi Đáp án c c. Vịt trời 2. Nhóm động vật nào dưới đây chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Thủy tức, lươn, rắn Đáp án c c. San hô, hải quỳ 3. Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hóa thành chi 5 ngón để cầm nắm? a. Gấu, chó, mèo b. Khỉ, sóc, dơi Đáp án c c. Vượn, khỉ, tinh tinh V. DẶN DÒ - Học bài trả lời câu hỏi trong SGK - Kẻ trước bảng tr. 176 SGK vào vở bài tập - Ôn lại nhóm động vật đã học *************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 30 Tiết 57 CHƯƠNG 7: Bài 54 TIẾN HÓA VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: * Đạt chuẩn: - HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng. 2.Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp động vật thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng. - Kĩ năng hợp tác,lắng nghe, tư duy, tìm kiếm, xử lí thơng tin. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II. phương tiện dạy học 1.GV: - Tranh hình 54.1 SGK phóng to. 2.HS: kẻ bảng SGK tr. 176 Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học - Dạy học nhĩm – Vấn đáp- tìm tịi – Trực quan. IV.tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: SO SÁNH MỘT SỐ HỆ CƠ QUAN CỦA ĐỘNG VẬT - GV yêu cầu quan sát tranh đọc các câu trả lời g thảo luận nhóm hoàn thành bảng : so sánh một số hệ cơ quan của động vật . - GV chiếu nội dung bảng kiến thức chuẩn, cho các nhóm chấm chéo bài làm của nhóm . - Cá nhân đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức. - Trao đổi nhóm lựa chọn câu trả lời - Hòan thành bảng Yêu cầu: + Xác định được các ngành + Nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp dần - HS quan sát nội dung bảng kiến thức chuẩn. - Nhóm theo dõi g bổ sung. I. So sánh một số hệ cơ quan của động vật Bảng so sánh một số hệ cơ quan của động vật . Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình ĐV nguyên sinh Chưa phân hóa Chưa có Chưa phân hóa Chưa phân hóa Thủy tức Ruột khoang Chưa phân hóa Chưa có Hình mạng lưới Tuyến SD không có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch Tuyến SD có ống dẫn Tôm sông Chân khớp Mang đơn giản Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch có hạch não Tuyến SD có ống dẫn Châu chấu Chân khớp Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ tuần hoàn hở Chuỗi hạch, hạch não lớn Tuyến SD có ống dẫn Cá chép Động vật có xương sống Mang Tim có 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não hình khối trơn Tuyến SD có ống dẫn Ếch đồng trưởng thành Động vật xương sống Da và phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, hệ tuần hoàn kín, máu pha nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não nhỏ đẹp Tuyến SD có ống dẫn Thằn lằn bóng Động vật có xương sống Phổi Tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt, hệ tuần hoàn kín, máu pha ít nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não nhỏ, tiểu não phát triển hơn ếch Tuyến SD có ống dẫn Chim bồ câu Động vật xương sống Phổi và túi khí Tim có 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não lớn, tiểu não lớn có 2 mấu bên nhỏ Tuyến SD có ống dẫn Thỏ Động vật xương sống Phổi Tim 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, tuần hoàn kín, máu đỏ tươi nuôi cơ thể Hình ống, bán cầu não lớn,vỏ chất xám, khe, rãnh, tiểu não có 2 mấu bên lớn Tuyến SD có ống dẫn - GV yêu cầu HS dựa vào bảng trả lời các câu hỏi sau: (?) Trong quá trình tiến hố - sự hình thành các hệ cơ quan cĩ ý nghĩa gì đối với động vật (?) Mơi trường sống cĩ ảnh hưởng đến sự hình thành các hệ cơ quan của động vật khơng? (?)Tại sao ngày nay vẫn cịn những động vật cĩ các hệ cơ quan đơn giản? - HS dựa vào bảng trả lời : + Trong quá trình tiến hố các lồi động vật chuyên hố chức năng của các cơ quan – Thích nghi với điều kiện mơi trường sống + Mơi trường sống cĩ ảnh hưởng đến sự hình thành các hệ cơ quan. + Những sinh vật cĩ cấu tạo hệ cơ quan đơn giản vẫn phát triển vì thích nghi với mơi trường sống Hoạt động 2: SỰ PHỨC TẠP HÓA TỔ CHỨC CƠ THỂ - GV yêu cầu HS quan sát lại nội dung bảng g trả lời câu hỏi: + Sự phức tạp hóa các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học . - GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm và phần bổ sung lên bảng - GV nhận xét đánh giá và yêu cầu học sinh rút ra kết luận về sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể. - GV hỏi thêm: + Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì ? - Cá nhân theo dõi thông tin ở bảng g ghi nhớ kiến thức (lưu ý: theo hàng dọc từng hệ cơ quan). - Trao đổi nhóm. + Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua toàn bộ da g mang đơn giản g mang g da và phổi g phổi + Hệ tuần hoàn : chưa có tim g tim chưa có ngăn g tim có 2 ngăn g 3 ngăn -g tim 4 ngăn. + Hệ thần kinh từ chưa phân hóa g đến thần kinh mạng lưới g chuỗi hạch đơn giản g chuỗi hạch phân hóa ( não, hầu, bụng...) g hình ống phân hóa bộ não, tủy sống. + Hệ sinh dục: chưa phân hóa g tuyến sinh dục không có ống dẫn g tuyến sinh dục có ống dẫn. - Đại diện nhóm trình bày đáp án g nhóm khác bổ sung. - HS có thể dựa vào sự hoàn chỉnh của hệ thần kinh liên quan đến tập tính phức tạp, yêu cầu nêu được: + Các cơ quan hoạt độ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_29_35.doc