Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương 3: Các ngành giun - Nguyễn Phúc Sang

1/ Mục tiêu

1.1. Kiến thức

- Nhận biết sán lông còn sống tự do và mạng đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp.

- Hiểu đước cấu tạo của sán lá gan, đại diện cho ngành giun dẹp nhưng thích nghi với kí sinh

- Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng .

1.2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh kỹ năng thu thập kiến thức và hoạt động nhóm.

1.3.Thái độ

- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường chống giun sán kí sinh cho vật nuôi

2/ Trọng tâm

- Cấu tạo và vòng đời sán lá gan

3/ Chuẩn bị

3.1 GV: SGK hình sán lông, sán lá gan máy chiếu , bảng phụ

3.2 HS: Làm vở bài tập đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan.

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương 3: Các ngành giun - Nguyễn Phúc Sang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III – CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP * Mục tiêu chương : 1/ Kiến thức : - Học sinh biết được đặc điểm cấu tạo của một số đại diện thuộc các ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt phù hợp với môi trường sống của chúng. - Hiểu được vòng đời của các ngành giun qua nhiều giai đoạn thích nghi với đời sống của chúng. - Biết được vai trò của các ngành giun từ đó biết cách phòng chống hay bảo vệ chúng ( đối với các loài c1 ích) 2/ Kỹ năng : - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng quan sát tranh vẽ, sơ đồ qua sách giáo khoa. - Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp từ sgk với tranh vẽ, sơ đồ và mẫu vật. - Vận dụng được kiến thức giải thích các vấn đề có liên quan trong cuộc sống. 3/ Thái độ : - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống, vệ sinh thân thể sạch sẽ và vệ sinh công cộng. Tuần 6 Tiết 11 BÀI 11: SÁN LÁ GAN 1/ Mục tiêu 1.1. Kiến thức Nhận biết sán lông còn sống tự do và mạng đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp. Hiểu đước cấu tạo của sán lá gan, đại diện cho ngành giun dẹp nhưng thích nghi với kí sinh Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng . 1.2.Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, so sánh kỹ năng thu thập kiến thức và hoạt động nhóm. 1.3.Thái độ Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường chống giun sán kí sinh cho vật nuôi 2/ Trọng tâm Cấu tạo và vòng đời sán lá gan 3/ Chuẩn bị 3.1 GV: SGK hình sán lông, sán lá gan máy chiếu , bảng phụ 3.2 HS: Làm vở bài tập đặc điểm cấu tạo của sán lông, sán lá gan. 4/ Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Lớp 7a1......................................................................... - Lớp 7a2..................................................................... - Lớp 7a3..................................................................... - Lớp 7a4..................................................................... 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời Câu 1 Trình baøy ñaëc ñieåm chung cuûa ngaønh ruoät khoang ?(10đ) - Cô theå coù ñoái xöùng toaû troøn - Ruoät daïng tuùi - Thaønh cô theå coù 2 lôùp teá baøo - Töï veä vaø taán coâng baèng caùc teá baøo gai. Câu 2 Nêu vai trò của ngành ruột khoang ?(10đ) * Lợi ích: - Tạo vẻ đẹp thiên nhiên và có ý nghĩa sinh thái đối với biển. - Làm đồ trang trí, trang sức ( san hô ) - Là nguồi cung cấp nguyên liệu vôi(san hô ) - Làm thực phẩm có giá trị ( Sứa ) - Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. Tác hại :- Gây độc, gây ngứa (Sứa ) - Ảnh hưởng đến giao thông đường biển. 4.3 Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Nơi sống, cấu tạo, di chuyển: MT HS nêu được cấu tạo cơ bản của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh HS: T?m hiểu TT ở SGK. ? Nơi sống của Sán lá gan? ÄGan & mật trâu bò. GV bổ sung: Dê cừu, đôi khi có ở người. GV: Treo tranh H11.1 & hướng da?n HS quan sát. ?H?nh dạng của Sán lá gan? GV: Có màu đỏ và hút máu. ? Sán lá gan gồm những bộ phận nào? HS: Xác định trên tranh. GV: Hoàn chỉnh. GV giải thích: Lưỡng tính: trên cơ thể vừa có cơ quan sinh dục đực vừa có cơ quan sinh dục cái. Do kí sinh nên: Mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển. ? Khả năng di chuyển của Sán lá gan? Ä Hạn chế. ?Sán lá gan di chuyển như thế nào? HS: Thực hiện độc lập. HS: Báo cáo, nhận xét. GV: Hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Dinh dưỡng: HS: T?m hiểu TT ở SGK. ? Vai trò của giác bám? Ä Bám chặc vào nội tạng. GV: Hướng da?n để HS nêu con đường vận chuyển của chất dinh dươ?ng. ? Tr?nh bày con đường vận chuyển chất dinh dưỡng ? Sán lá gan chưa có hậu môn, thải bã qua đâu? ÄLỗ miệng. GV mở rộng: Tiêu hóa của Sán lá gan phát triển hơn động vật nguyên sinh. Hoạt động 3: Sinh sản: MT HS hình thành được cách bảo vệ động vật, cá nhân và môi trường qua vòng đời phát triển của sán lá gan. ?Cô quan sinh duïc cuûa Saùn laù gan? GV boå sung: Phaân nhaùnh chaèng chịt. I/ Nôi soáng, caáu taïo, di chuyeån: - Nôi soáng: Chuû yeáu ôû gan vaø maät traâu, boø. - Caáu taïo: + Hình daïng: Hình laù, deïp, daøi 2-5 cm, maøu ñoû. + Cô theå goàm: Mieäng, giaùc baùm, ruoät, cô quan sinh duïc lưỡng tính. - Di chuyeån nhôø söï chun dãn cô theå. II/ Dinh dưỡng: - Mieäng huùt chaát dinh dưỡng qua haàu ñeán 2 nhaùnh ruoät roài ñeán caùc nhaùnh nhoû. III/ Sinh saûn: 1/ Cô quan sinh duïc: - Cô quan sinh duïc lưỡng tính. VÒNG ĐỜI HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi thảo luận SGK/ 43 Câu 1: vòng đời sán lá gan sẽ không tiếp tục được phát triển khi bị mất 1 trong các vật chủ theo quy luật tự nhiên của sán lá gan.. Câu 2: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống nhờ thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn ấu trùng GDMT : Nhờ nắm bắt rõ được quy luật phát triển và vòng đời phát triển theo quy đ?nh của sán lá gan mà con người có thể ngăn ngừa được bệnh sán lá gan ở trâu, bò. ?Trình bày vòng đời của sán lá gan HS: Thực hiện độc lập yêu cầu SGK, báo cáo. Ä1, 2, 3, 4 không thể kí sinh vào vật chủ. Ä 5. Sán lá gan: Thay đổi vật chủ & qua nhiều giai đoạn ấu trùng. GDMT: Vậy muốn ngăn ngừa thì ta có biện pháp gì đối với chúng? Ä Cắt bỏ 1 trong các giai đoạn ấu trùng ký sinh của sán lá gan bằng cách giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt vật chủ trung gian, ăn chín uống sôi... 2/ Vòng đời: - Tröùng gaëp nöôùc nôû thaønh aáu truøng coù loâng kí sinh trong cô theå oác, rôøi oác trôû thaønh aáu truøng coù ñuoâi, baùm vaøo caây coû, ruïng ñuoâi keát keùn, traâu boø aên phaûi sẽ nhiễm beänh. 4.4 Câu hỏi bài tập củng cố Câu hỏi Trả lời 1/ Đặc điểm của Sán lá gan thích nghi với đời sống như thế nào? - Tiêu giảm: Mắt, lông bơi. - Phát triển: Giác bám, cơ quan tiêu hóa & cơ quan sinh dục. 2/ Vòng đời của Sán lá gan? - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông kí sinh trong cơ thể ốc, rời ốc trở thành ấu trùng có đuôi, bám vào cây cỏ, rụng đuôi kết kén, trâu bò ăn phải sẽ nhiễm bệnh. 3/ Lối sống của Sán lá gan? Kí sinh vật chủ 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học * Đối với tiết học này: Học bài và trả lời câu hỏi số 2, 3 sgk / 43 + Đọc phần “Em có biết ?” + T?m hiểu các bệnh do sán gây ra cho người và động vật ở địa phương em. * Đối với tiết học sau: Tìm hiểu bài “Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp” + Tìm hiểu về nơi sống, cấu tạo đặc trưng và tác hại của sán bã trầu, sán lá máu, sán dây + Dự kiến câu trả lời cho bảng 1 sgk/ 45 5. Rút kinh nghiệm Tuần 7 - Tiết 12 Ngày dạy:........................ Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP 1 – MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - HS biết: một số giun dẹp khác & đặc điểm chung của ngành giun dẹp - HS hiểu: cấu tạo & vòng đời một số giun dẹp kí sinh. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được: kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, vận dụng & liên hệ thực tế. 1.3. Thái độ: - Thói quen: giữ gìn vệ sinh môi trường & bảo vệ cơ thể. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Cấu tạo & vòng đời một số giun dẹp kí sinh 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Sự đa dạng & đặc điểm chung của ngành giun dẹp. - Bảng phụ bảng 1 SGK/ 45. 3.2. Học sinh: - Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc mục “ Em có biết ”. -Tìm hiểu & soạn bài 12 ( các yêu cầu của VBT ). 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: - 7A1: .................................................................. - 7A2:................................................................... - 7A3:................................................................... - 7A4:................................................................... 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời 1. Cấu tạo Sán lá gan thích nghi với đời sống như thế nào? 10 đ - Tiêu giảm: Mắt, lông bơi. - Phát triển: Giác bám, cơ quan tiêu hóa & cơ quan sinh dục. 2. Vòng đời Sán lá gan? 10đ - Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông kí sinh trong cơ thể ốc, rời ốc trở thành ấu trùng có đuôi, bám vào cây cỏ, rụng đuôi kết kén, trâu bò ăn phải sẽ nhiễm bệnh. 4.3 Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Một số giun dẹp khác (20 P) *Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm của giun dẹp khác - HS: Kể tên 1 số giun dẹp đã học. * GV mở rộng: Đa số giun dẹp sống kí sinh. * GV: Hướng dẫn HS quan sát H12.1- H12.3. ?HS thảo luận tìm môi trường sống & con đường xâm nhiễm của từng đại diện? ÄHS: Báo cáo * GV: Ghi noäi dung caâu traû lôøi leân baûng: I/ Moät soá giun deïp khaùc: Đại diện Con đường Môi trường sống Sán lá gan Da tiếp xúc nơi ô nhiễm Máu người Sán bã trầu Tiêu hóa Ở ruột Sán dây Tiêu hóa Ruột non * GV: Nhận xét các nhóm * GV mở rộng: Sán lá máu phân tính. Sán bã trầu cơ quan tiêu hóa & sinh dục giống sán lá gan. Sán dây tạo nên các “ hạt gạo”, người ăn phải sẽ nhiễm bệnh, nặng: Kí sinh ở cơ ( liệt cơ ), não ( bại não ), mắt ( mù ). * GV: Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu ở SGK. - HS: Thảo luận nhóm ( 4p ) - HS: Báo cáo, nhận xét. * GV: Hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Giáo dục môi trường.(15 P) GDMT: Đề phòng để hạn chế lây lan của giun sán kí sinh qua gia súc & thức ăn của con người.Các em cần làm gì? ÄHs: Nêu các biện pháp phòng tránh giun dẹp. ? Cơ quan sinh dục của Sán dây? ÄLưỡng tính. * GV löu yù: Mỗi naêm neân taåy giun 2 laàn. * GV môû roäng: Ấu truøng giun deïp khoâng kí sinh 1 vaät chuû maø coøn qua vaät chuû trung gian - Giun deïp kí sinh ôû những nôi giaøu chaát dinh dưỡng cuûa cô theå ngöôøi & ñoäng vaät ( maùu, cô, ruoät) - Ñeà phoøng giun deïp kí sinh: Ăn chín, uoáng soâi, khoâng taém, tieáp xuùc nôi baån. 4.4.Tổng kết Câu hỏi Trả lời 1. Kể tên 1 số giun dẹp & đặc điểm chung của ngành giun dẹp? - Kể tên 1 số giun dẹp: Sán lá gan, sán ba? trầu, sán lông. * Đặc điểm chung của ngành giun dẹp: - Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên. - Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng. - Ruột phân nhánh chưa có hậu môn. - Cơ quan sinh dục phát triển, phát triển qua các giai đoạn ấu trùng. 2. Biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh? - Nên chín, uống sôi, không tắm, tiếp xúc nơi bẩn. 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này: - Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc mục “ ECB ”. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: -Tìm hiểu & soạn bài 13 ( các yêu cầu của VBT ). - GV hướng dẫn HS soạn bài 13. - Mẫu vật giun đũa ngâm rượu. 5. PHỤ LỤC:......................................................................................................................... Tuần 7 - Tiết 13 Ngày dạy:.................... NGÀNH GIUN TRÒN, GIUN ĐŨA 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Hs hiểu cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa thích nghi với đời sống. - Hs giải thích vòng đời giun đũa. - Hs nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh. 1.2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, vận dụng & liên hệ thực tế. 1.3. Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh , phòng chống giun đũa kí sinh. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển của giun đũa thích nghi với đời sống 3. CHUẨN BỊ: 3.1. GV: - Tranh đời sống của giun đũa. - Tranh cơ thể giun đũa (mẫu vật nếu có). 3.2. HS: - Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc mục “ ECB ”. -Tìm hiểu & soạn bài 13 ( các yêu cầu của VBT ). - Mẫu vật giun đũa ngâm rượu. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Điểm danh - 7A1: .................................................................... - 7A2:..................................................................... - 7A3:..................................................................... - 7A4:..................................................................... 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời 1. Kể tên 1 số giun dẹp? 2đ 1. Kể tên 1 số giun dẹp:: Sán lá gan, sán dây Biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh: 8đ: Ăn chín, uống sôi, không tắm, tiếp xúc nơi bẩn, rửa tay sạch trước khi ăn 2. Bieän phaùp phoøng traùnh giun deïp kí sinh? 8ñ Ăn chín, uoáng soâi, khoâng taém, tieáp xuùc nôi baån, röûa tay saïch tröôùc khi aên 4.3. Tiến trình bài học: * GTB:Giun tròn có tiết diện ngang tròn, rất đa dạng, tiêu biểu là giun đũa. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài:(10 phút) MT: Nêu được cấu tạo ngoài của giun đũa - HS: Tìm hiểu TT. ?Nơi sống và tác hại của giun đũa? Ä Nơi sống: Ruột non người và lợn. Tác hại: Đau bụng, tắt ruột, tắt ống mật. * GV: Treo trang cấu tạo giun đạu, hướng dẫn HS quan sát, đối chiếu mẫu vật (nếu có). ? Hình dạng, màu sắc của giun đũa? - HS: Độc lập trả lời. - HS: Báo cáo, nhận xét. * GV: Hoàn chỉnh. ?Vai trò của vỏ Cuticun? ? Đặc điểm bên ngoài nào để phân biệt con đực với con cái? ÄCái: Dài, mập. Đực: Nhỏ, ngắn, đuôi cong. Hoạt động 2: Cấu tạo trong và di chuyển( 7 phút) * GV: Hướng dẫn HS quan sát H13.2 SGK. ? Cấu tạo thành cơ thể? - HS: Độc lập trả lời. - HS: Báo cáo, nhận xét. * GV: Hoàn chỉnh. ? Trong khoang cơ thể có những cơ quan nào? * GV mở rộng: Khoang cơ thể của giun đũa chưa chính thức. ? Ống tiêu hóa của giun đũa tiến hóa hơn sán lá gan như thế nào? Ä Bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn. - HS: Tìm hiểu TT. ? Khả năng di chuyển của giun đũa? ? Vì sao giun đũa di chuyển hạn chế? ÄThích nghi với đời sống kí sinh. ?Làm thế nào để giun đũa di chuyển được? ? Vì sao giun đũa di chuyển chậm hơn sán lá gan? ÄChỉ có cơ dọc phát triển. Còn sán lá gan: Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển. Hoạt động 3: Dinh dưỡng:(13 phút) - HS: Tìm hiểu TT. ?Chiều vận chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa? - HS: Độc lập trả lời các câu hỏi ở SGK. - HS: Báo cáo, nhận xét. * GV: Hoàn chỉnh 1/ Đẻ 200.000 trứng/ ngày. 2/ Bị tiêu hóa. 3/ Tiêu hóa hiệu quả. 4/ Chui rúc, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, tắt ruột, tắt ống mật. Hoạt động 4: Vòng đời: ( 7 P) HS: Tìm hiểu TT. ? Cơ quan sinh dục của giun đũa? * GV: Giải thích cơ quan sinh dục phân tính là cơ quan sinh dục: Có con đực & cái ở 2 cơ thể khác nhau. * GV: Hướng dẫn HS quan sát H13.3-H 13.4. - HS: Thảo luận vòng đời của giun đũa (4p) - HS: báo cáo, nhận xét. * GV: Hoàn chỉnh. ?Từ máu trở về ruột non bằng con đường nào? Ä Mạch máu. - HS: Độc lập trả lời yêu cầu ở SGK. - HS: Báo cáo, nhận xét. * GV: Hoàn chỉnh. 1/ Thói quen ăn rau xanh. 2/ Tẩy giun để không bị tắt ruột, tắt ống mật. GDMT: ?Em cần làm gì để phòng tránh giun đũa kí sinh? Ä Giữ gìn veä sinh moâi tröôøng, caù nhaân khi aên uoáng. I- Caáu taïo ngoaøi: - Hình daïng: Hình oáng, daøi khoaûng 25cm, maøu traéng. - Voû Cuticun giuùp cô theå caêng troøn vaø khoâng bị tieâu hoùa bôûi dịch tieâu hoùa. II- Caáu taïo trong vaø di chuyeån: 1. Caáu taïo trong: - Thaønh cô theå goàm: Bieåu bì vaø cô doïc. - Khoang cô theå goàm oáng tieâu hoùa vaø tuyeán sinh duïc. 2. Di chuyeån: - Khaû naêng di chuyeån haïn cheá. - Nhôø söï chun dãn cô theå. III- Dinh dưỡng: - Thöùc aên vaän chuyeån 1 chieàu töø mieäng ñeán haäu moân. IV- Voøng ñôøi: 1. Cô quan sinh duïc: - Cô quan sinh duïc phaân tính. 2. Voøng ñôøi: - Tröùng theo phaân ra ngoài phaùt trieån thaønh aáu truøng trong tröùng, theo con ñöôøng tieâu hoùa ñeán ruoät non, chui vaøo maùu, ñeán gan, tim, phoåi roài laïi trôû veà ruoät non. 4.4. Tổng kết Câu hỏi Trả lời 1/ Hình dạng của giun đũa khác sán lá gan như thế nào? - Sán lá gan: Dẹp. - Giun đũa: Tròn. 2/ Giun đũa khác thủy tức là: a/ Có miệng. b/ Có hậu môn. c/ Có khoang cơ thể. d/ Có cấu tạo đa bào. b 3/ Cấu tạo trong của giun đũa? - Thành cơ thể gồm: Biểu bì và cơ dọc. - Khoang cơ thể gồm ống tiêu hóa và tuyến sinh dục. 4.5. Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này - Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc mục “ ECB ”. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Tìm hiểu & soạn bài 14 ( các yêu cầu của VBT ). - GV hướng dẩn HS soạn bài 14. 5. PHỤ LỤC:................................................................................................................ Tiết 14 - Tuần 8 Ngày dạy:...................................... Bài 14: : MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Hs biết đặc điểm tiêu biểu của giun tròn kí sinh. 1.2. Kỹ năng: - Hs thực hiện được kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, vận dụng & liên hệ thực tế. 1.3. Thái độ: - Thói quen ý thức giữ gìn vệ sinh & bảo vệ môi trường. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP - Một số đặc điểm của một số giun tròn kí sinh 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: - Một số giun tròn khác, đặc điểm chung của ngành giun tròn - Tranh H14.1 – H14.4 3.2. Học sinh: - Học bài, trả lời các câu hỏi ở SGK. - Đọc mục “ ECB ”. -Tìm hiểu & soạn bài 14 ( các yêu cầu của VBT ). 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện - 7A1: ................................................................... - 7A2:................................................................... - 7A3:................................................................... - 7A4:................................................................... 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời 1/ HÌnh dạng và cấu tạo ngoài của giun đũa? 10đ 1/ Hình dạng: 4đ: Hình ống, dài 25cm, màu trắng, có vỏ cuticun. Cấu tạo trong của giun đũa:6đ: - Thành cơ thể gồm: Biểu bì và cơ dọc. - Khoang cơ thể gồm ống tiêu hóa và tuyến sinh dục. 2/ Vòng đời giun đũa: 10đ: - Trứng theo phân ra ngồi phát triển thành ấu trùng trong trứng, theo con đường tiêu hóa đến ruột non, chui vào máu, đến gan, tim, phổi rồi lại trở về ruột non. 4.3. Tiến trình bài học: * GTB: Giun sán kí sinh có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Tiết này chúng ta sẽ tìm ra biện pháp phòng tránh giun tròn và đặc điểm chung của ngành giun tròn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Một số giun tròn khác:( 25 P) MT: Nêu được đặc điểm một số giun tròn khác * GV: Treo tranh H14.1- H 14.4. - HS: Quan saùt & keå teân 1 soá ñaïi dieän giun troøn. * GV: Höôùng dẫn ñeå HS phaân bieät 1 soá ñaïi dieän. * GV: Ghi noäi dung ôû baûng I. Một số giun tròn khác: - Moät soá giun troøn: Giun kim, moùc caâu, rễ luùa. Đại diện Nơi sống Tác hại Giun kim Ruột già người Ngứa ngáy Giun móc câu Tá tràng người Xanh xao vàng vọt Giun rễ lúa Rễ lúa Thối rễ ? Giun tròn thường kí sinh ở đâu? - HS: Độc lập trả lời. - HS: Báo cáo, nhận xét. * GV: Hoàn chỉnh. ? Tác hại của giun tròn? ? Con đường xâm nhập của giun tròn kí sinh? ÄTiêu hóa, da * GDMT: Cần giữ gìn vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống. * GV: Treo tranh H14.4 & hướng dẫn HS quan sát. - HS: Độc lập thực hiện yêu cầu cầu SGK. - HS: Báo cáo, nhận xét. * GV: Hoàn chỉnh. 1/ Gây ngứa hậu môn. 2/ Gây ngứa hậu môn, trẻ em gãi, lại nút tay vào miệng. ? Biện pháp phòng tránh giun tròn kí sinh? * GV môû roäng: 1 soá giun troøn kí sinh ôû rễ gaây saàn rễ caø chua, döa haáu, giaûm naêng suaát. - Giun troøn thöôøng kí sinh ôû những nôi giaøu chaát dinh dưỡng cuûa cô theå ngöôøi, ñoäng thöïc vaät . - Taùc haïi: Laáy thöùc aên (dinh dưỡng), gaây vieâm nhiễm, tieát chaát ñoäc haïi vaøo cô theå vaät chuû. - Bieän phaùp phoøng traùnh giun troøn kí sinh: Veä sinh aên uoáng, uû phaân, tieâu dieät ruoài nhaëng, taåy giun ñịnh kì - HS: Độc lập thực hiện yêu cầu. Hoạt động 2: Giáo dục môi trường( 10 P) ?Vòng đời của giun tròn kí sinh có qua vật chủ trung gian không? Ä Không. ? Em hãy nêu cách tiêu diệt giun tròn gây hại? ÄHS: Trình bày các phương pháp giữ vệ sinh các nhân và vệ sinh môi trường. ?Dựa vào h?nh dạng, có thể phân biệt đầu đuôi của giun tròn không? ÄĐược: Đầu nhọn, đuôi tù. Ø GV mở rộng: Có 1 số giun tròn sống tự do. 4.4. Tổng kết: Câu hỏi Trả lời 1/ Vì sao nước ta, số người nhiễm giun cao? - Nhà tiêu, hố xí không hợp lí. - Nhiều ruồi nhặng. - Ý thức vệ sinh kém 2/ Giun tròn thường kí sinh ở đâu? - Giun tròn thường kí sinh ở những nơi giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người, động thực vật 3/ Đặc điểm chung của giun tròn? - Hình trụ, thuôn 2 đầu - Vỏ cuticun trong suốt - Kí sinh ở 1 vật chủ - Đầu nhọn, đuôi tù 4.5 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết này: + Học bài và áp dụng cách phòng chống bệnh giun đũa, các bệnh về giun sán vào trong cuộc sống + Đọc mục “Em có biết” * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài “Giun đất” Trọng tâm của bài : Đặc điểm cấu tạo ngoài, cách di chuyển và cấu tạo trong của giun đất. + Đọc trước nội dung bài. + Dự đoán phần trả lời của các câu thảo luận sgk . + Bắt 1 con giun đất, quan sát cách di chuyển của nó. + Quan sát tranh hình 15.4, 15.5 tìm hiểu giun đất có những hệ cơ quan nào ? GV hướng dẫn HS soạn bài 16 (cách xử lý mẫu, cách mổ). Mỗi tổ chuẩn bị: 2 con giun đất & khăn lau. 5. PHỤ LỤC:................................................................................................................... NGÀNH GIUN ĐỐT 1/ Kiến thức: - Tr?nh bày khái niệm về ngành giunđốt. - Mô tả h?nh thái, cấu tạo và đặc điểm sinh lí của 1 số đại diện trong ngành giun đốt. - Mở rộng hiểu biết về giun đốt, từ đó thấy được tính đa dạng của ngành. - T?nh bày vai tr? của giun đất trong việc cải tạo đất nông nghiệp. 2/ Ky? năng: - Rèn kỹ năng quan sát, vận dụng. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. 3/ Thái độ: - Giáo dục ? thức bảo vệ 1 số giun đốt có lợi Bài 16 – Tiết 15 Tuần 8 Thực hành: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT 1/ Mục tiêu: 1.1/Kiến thức - Quan sát: Đốt, vòng tơ, đai sinh dục, miệng và hậu môn của giun đất. 1.2/ kỹ năng - Rèn ky? năng mổ động vật không xương sống, Sử dụng các thiết b?, ve? h?nh. - Kỹ năng quan sát các đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong - Kỹ năng chia se thông tin trong khi mổ và quan sát giun đất - Kỹ năng tự tin tr?nh bày ? kiến trước tổ, nhóm - Kỹ năng đảm bảo thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công 1.3/ thái độ - Giáo dục ý thức giư? g?n dụng cụ thực hành và trật tự nghiêm túc trong khi thực hành. 2/ Trọng tâm Mổ và quan sát mẫu mổ 3/ Chuẩn bị 3.1/Giáo viên - Các bước mổ cấu tạo ngoài & cấu tạo trong của giun đất. - Khay mổ, bộ đồ mổ, kính lúp, kim ghim cho các nhóm. - Tranh cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun đất. 3.2/Học sinh -T?m hiểu & soạn bài 16 ( các yêu cầu của VBT ). - Mo?i tổ chuẩn b?: 2 con giun đất & khăn lau. 4/ Tiến tr?nh: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diệnvà kiểm diện Lớp 7a1.................................... Lớp 7a2.................................... 4.2/ Kiểm tra miệng Câu hỏi Trả lời 1/ Cấu tạo ngoài của giun đatá khác với giun tr?n như nào? 10đ - Cơ thề phân đốt, mo?i đốt có vòng tơ ở mo?i bên. - Cơ thể đối xứng hai bên. - Có đai sinh dục và lo? sinh dục. 2/ Giun đất có hệ cơ quan nào mà giun tr?n chưa có? Cấu tạo của hệ đó? (10đ) Cấu tạo hệ tuần hoàn: Tim chưa có tâm nhĩ, tâm thất, hệ tuần hoàn kín. - Hệ tiêu hóa: Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn 4. 3/ Bài mới: Để củng cố như?ng hiểu biết về cấu tạo ngoài & cấu tạo trong của giun đất, tiết này chúng ta thực hành mổ để quan sát. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Mục tiêu: HS: T?m hiểu TT. ? Mục tiêu của tiết thực hành? HS: Độc lập trả lời. HS: Trả lời, nhận xét. GV: Hoàn chỉnh. GV: Giới thiệu dụng cụ mổ: Khay mổ, bộ đồ mổ, kính lúp, kim ghim. Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài: HS: T?m hiểu TT. ?Cách xử lý ma?u? GV Lưu ý: Khi xử lý ma?u cần phải nhanh. GV: Phát dụng cụ thực hành cho nhóm trưởng. HS: Tiến hành xử lý ma?u. GV: Hướng da?n HS các nội dung quan sát: Vòng tơ, mặt lưng, mặt bụng, đầu, đuôi. ?: Cách quan sát vòng tơ? Mặt lưng, mặt bụng? ÄHs lần lượt trả lời các câu hỏi: 1/ Cầm đuôi giun, Đặt lên tấm giấy cứng, quan sát dưới kính hiển vi. 2/ Lưng sậm hơn, lo? sinh dục ở mặt bụng. 3/ Đai sinh dục ở đầu. Đầu mập hơn đuôi. HS: Các nhóm tiến hành thực hành quan sát cấu tạo ngoài. GV treo bảng h?nh 16.1 hướng da?n HS cách quan sát: - Quan sát các đốt, vòng tơ. - Xác đ?nh mặt lưng, mặt bụng. - T?m đai sinh dục. HS: Độc lập thực hiện lệnh. HS: Trả lời, nhận xét. GV: Hoàn chỉnh. H16.1 A: 1/ Miệng. 2/ Đai sinh dục. 3/ Hậu môn. H 16.1 B: 1/ Miệng. 2/ Đốt. 3/ Lo? sinh dục. 4/ Đai. 5/ Lo? sinh dục. H16.1 C: 1, 2/ Vòng tơ ở mo?i đốt. I/ Mục tiêu: - Nhận dạng giun đất. - Làm quen cách mổ động vật không xương và dụng cụ mổ. II/ Cấu tạo ngoài: 1/ Xử lý ma?u: - Rửa sạch ,làm chết ma?u giun bằng ête hoặc cồn. 2/ Quan sát cấu tạo ngoài: HS quan sát: Vòng tơ, đầu, đuôi, đai sinh dục, lo? sinh dục, mặt lưng, mặt bụng. - HS chú thích các h?nh ở vở bài tập. HS ve? h?nh và chú thích cấu tạo ngoài cuûa giun ñaát. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố Câu hỏi Trả lời Cách xử lý ma?u? - Rửa sạch ,làm chết ma?u giun bằng ête hoặc cồn. 2/ Cách mổ quan sát cấu tạo trong? - Đặt giun nàm sắp, cố đ?nh 2 đầu bằng kim ghim. - Kẹp da, cắt 1 đường dọc ở giư?a lưng đến đuôi. - Đổ ngập nước, phanh thành cơ thể, tách ruột. - Cắm ghim, cắt dọc đến đầu 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học *Bài cu?: Viết thu hoạch theo yêu cầu của SGK/ 58. *Bài mới: “Thực hành mổ giun đất” + T?m hiểu các đặc điểm cấu tạo trong của giun đất. + Cách mổ giun đâ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_3_cac_nganh_giun_nguyen_phuc_s.doc