Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Hoàng Việt Hùng

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa cạn vừa nước.

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.

II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Hình 35.1 -> 35.4.

 2) Học sinh:

- Chuẩn bị thuyết trình.

- Đọc trước bài 35.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Sửa bài thi HKI.

 2) Nội dung bài mới:

 

doc64 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Hoàng Việt Hùng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:. Tiết: 36 Bài: 34 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ I/ MỤC TIÊU: Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống và môi trường sống. Trình bày được đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và cá xương. Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người. Trình bày được đặc điểm chung của các lớp cá. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 34.1 -> 34.7 2) Học sinh: - Đọc trước bài 34. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa? - Nêu hệ tuần hoàn và hô hấp? - Nêu hệ thần kinh và giác quan? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạng về thành phần loài và môi trường sống. I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: Cá gồm 2 lớp: lớp Cá sụn và lớp Cá xương. Chúng có số loài lớn nhất so với các lớp khác trong ngành Động vật có xương sống. Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, Cá xương có bộ xương bằng chất xương. Cá sống trong các môi trường ở những tầng nước khác nhau, điều kiện sống khác nhau nên có cấu tạo và tập tính khác nhau. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần 6 và phần bảng trong SGK trang 111. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của cá chép. II. Đặc điểm chung: Cá là những động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, thụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần 6 SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của cá chép. III. Vai trò của cá: - Lợi: + Cung cấp thực phẩm. + Làm thuốc. + Nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. + Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa. - Hại: gây ngộ độc cho người. - Yêu cầu HS đọc phần <. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Lợi ích của cá? + Tác hại của cá? + Làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn lợi của cá? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS trả lời. - HS kết luận. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 32 “ Thực hành: mổ cá” - Mỗi nhóm chuẩn bị: + 1 con cá lóc. + Khăn lau. + Xà bông. + Bông gòn. + Phiếu thực hành. - Ôn lại cấu tạo ngoài và trong của cá chép. Tiết: 37 Ngày dạy: LỚP LƯỠNG CƯ Bài: 35 ẾCH ĐỒNG I/ MỤC TIÊU: Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa cạn vừa nước. Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 35.1 -> 35.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 35. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài thi HKI. 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng I. Đời sống: - Sống vừa nước vừa cạn. - Kiếm ăn vào ban đêm. - Thức ăn: sâu bọ, cua, ốc... - Trú đông. - Động vật biến nhiệt. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: Bảng SGK trang 114. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao ếch sống ở nơi ẩm ướt? + Tại sao ếch kiếm mồi ban đêm? + Tại sao ếch có hiện tượng trú đông? + Ếch có mấy cách di chuyển? + Cấu tạo nào thích nghi đời sống ở cạn, thích nghi đời sống ở nước? + So sánh sự tiến hóa hơn ở ếch so với cá? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Thích nghi cuộc sống vừa cạn vừa nước, dễ bắt mồi. + Tránh nắng làm da khô. + Nhiệt độ cơ thể không ổn định. + 2 cách: nhảy và bơi. + Ở cạn: 4 chi có ngón, thở bằng phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ. + Ở nước: đầu dẹp khớp với thân thành khối, chi sau có màng bơi, da tiết chất nhày, thở bằng da. + Có cấu tạo thích nghi vừa cạn vừa nước. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản và phát triển của ếch đồng. III. Sinh sản và phát triển: - Phân tính. - Thụ tinh ngoài, có tập tính ghép đôi giao phối. - Sinh sản vào mùa mưa. - Phát triển: Ếch -> trứng -> nòng nọc -> mọc chân -> rụng đuôi -> ếch con -> ếch. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Vì sao cũng thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng ếch ít hơn trứng cá? + So sánh sự sinh sản của ếch và cá? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Vì ếch có hiện tượng ghép đôi nên tỉ lệ trứng thụ tinh cao hơn cá. + Giống: thụ tinh ngoài. + Khác: có hiện tượng ghép đôi, số lượng trứng ít, con non phải trải qua biến thái. - HS kết luận. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 36 “ Quan sát cấu tạo trong của ếch trên mẫu mổ”. - Các nhóm chuẩn bị: + 1 con ếch sống. + Bông gòn. + Xà bông. + Khăn lau. Ngày soạn: 02/ 01/ 2009 Ngày dạy: Tiết: 38 BÀI : 36 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I/ MỤC TIÊU: Nhận dạng 1 số cơ quan của ếch trên mẫu mổ. Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với lối sống mới chuyển lên cạn. Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm. - Tranh cấu tạo trong của ếch. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 36. - Chuẩn bị mẫu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Nêu đời sống của ếch? - Nêu cấu tạo ngoài và cách di chuyển? - Nêu sự sinh sản và phát triển? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân công việc cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành. - HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - HS nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành II. Quy trình thực hành: Gồm 2 bước: + Bước 1: Quan sát bộ xương. + Bước 2: Quan sát cấu tạo trong. - GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát bộ xương: quan sát xác định các loại xương của cá. + Quan sát cấu tạo trong: mổ phần bụng của ếch, đối chiếu tranh xác định các bộ phận bên trong của ếch. - HS quan sát & lắng nghe. Hoạt động 3: HS làm thực hành III. Thực hành : - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của HS. - Làm phiếu thực hành. - HS tiến hành thực hành theo từng bước. - Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành dựa vào bảng cấu tạo trong của ếch trang 118. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả IV. Đánh giá kết quả : - Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm. - GV đánh giá lại cho điểm. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 37 “ Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư”. Ngày dạy: 04/02/2009 Tiết: 39 Bài : 37 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I/ MỤC TIÊU: Nắm được sự đa dạng của ếch về số loài, tập tính và môi trường sống. Nêu được vai trò của ếch trong đời sống con người và tự nhiên. Trình bày được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 37.1 -> 37.5. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 37. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí các xương và vai trò? - Nêu các bộ phận và chức năng 1 hệ cơ quan của ếch? - Nêu hệ thần kinh và giác quan? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài. I. Đa dạng về thành phần loài: Có 4000 loài chia làm 3 bộ: - Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo. - Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch cây, cóc nhà, ễnh ương. - Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun. - Yêu cầu HS dựa vào phần < thảo luận trả lời câu hỏi: + Số loài? + Bao nhiêu bộ? Đặc điểm phân biệt? - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống và tập tính. II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính: Bảng SGK trang 121. - Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận trả lời phần bảng SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. III. Đặc điểm chung: - Thích nghi đời sống vừa cạn vừa nước. - Da trần và ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng da và phổi. - Có 2 vòng tuần hòan, tim 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha. - Động vật biến nhiệt. - Sinh sản trong môi trường nước. - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần 6 SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của lớp lưỡng cư. IV. Vai trò: - Yêu cầu HS đọc phần <. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? + Lợi ích của lưỡng cư? + Tác hại của lưỡng cư? Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có ích ta cần làm gì? - Yêu cầu HS kết luận. ¯ Do săn bắt quá dữ dội mà nhiều loại ếch nhái đã tuyệt chũng hoặc bị đe dọa tuyệt chủng. Eách nhái đang đứng trước nguy cơ khai thác, đánh bắt quá mức. Cần có biện pháp để bảo tồn ếch nhái trong thiên nhiên, trong các trường học chúng ta phải biết chăm sóc các loại ếch nhái. Khi ếch nhái trong thiên nhiên có hiện tượng bị suy giảm về số lượng thì chính là lúc chúng ta nên nuôi chúng, để nhóm động vật chỉ có lợi - HS đọc. - HS trả lời. + Cung cấp thực phẩm. + Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây. + Cấm săn bắt. - HS kết luận. - Lợi: + Diệt sâu bọ hại. + Làm thực phẩm. + Làm thuốc. + Làm vật thí nghiệm. - Hại: Là động vật trung gian truyền bệnh. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 38 “ Thằn lằn bóng đuôi dài” - Chia nhóm thuyết trình. Ngày dạy: 05/02/2009 Tiết: 40 LỚP BÒ SÁT Bài: 38 - THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I/ MỤC TIÊU: Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 38.1, 38.2. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 38. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư? - Vai trò của lượng cư? - Biện pháp và bảo vệ lưỡng cư có lợi? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài. I. Đời sống: - Sống trên cạn nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Ăn sâu bọ. - Trú đông. - Động vật biến nhiệt. - Thụ tinh trong. - Đẻ 5 – 10 trứng. - Vỏ trứng dai, nhiều noãn hoàng. - Phát triển trực tiếp. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao thằn lằn thích phơi nắng? + Tại sao thằn lằn đẻ ít trứng? + Chức năng cơ quan giao phối của thằn lằn đực? + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có chức năng gì? + Phát triển trực tiếp là gì? + So sánh đời sống thằn lằn với ếch? + So sánh sự sinh sản của thằn lằn với ếch? Loài nào tiến hóa hơn? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Thằn lằn ưa khô ráo. + Thụ tinh trong nên tỉ lệ thụ tinh cao -> đẻ ít. + Đưa tinh trùng vào cơ thể con cái. + Bảo vệ và cung cấp dinh dưỡng cho phôi. + Con non có khả năng tự kiếm mồi khi mới nở. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1) Cấu tạo ngoài: Bảng SGK trang 125. 2) Di chuyển: Khi di chuyển, thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi giúp thằn lằn tiến về phía trước. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Thằn lằn di chuyển bằng bộ phận nào là chính? Tại sao chi thằn lằn yếu? + So sánh cấu tạo ngoài với ếch? + Cách thằn lằn tự vệ? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Thân và đuôi. Chi chỉ làm chức năng là điểm tựa cho thằn lằn di chuyển. + Đứt đuôi. - HS kết luận. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 39 “ Cấu tạo trong của thằn lằn”. - Chuần bị thuyết trình. Ngày dạy: 11/02/2009 Tiết: 41 BÀI: 39 - CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I/ MỤC TIÊU: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 39.1 -> 39.4 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 39. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Đặc điểm đời sống của thằn lằn? So sánh với ếch? - Cấu tạo ngòai? So sánh với ếch? - Cách di chuyển? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu bộ xương của thằn lằn. I. Bộ xương: - Xương đầu. - Cột sống có các xương sườn. - Xương chi: xương đai và các xương chi. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Chức năng xương sườn? + Chức năng các đốt sống cổ? + Tại sao xương cột sống và xương đuôi thằn lằn dài? + So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Bảo vệ nội tạng. + Cổ quay các hướng linh hoạt. + Co duỗi linh hoạt. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn. II. Các cơ quan dinh dưỡng: 1) Tiêu hóa: - Ống tiêu hóa phân hóa. - Tuyến tiêu hóa: gan, mật, tụy. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước -> phân rắn. 2) Tuần hòan – Hô hấp: Tuần hòan: - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách ngăn hụt. - 2 vòng tuần hoàn. - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. Hô hấp: - Phổi có nhiều vách ngăn. - Sự thông khí nhờ các cơ liên sườn. 3) Bài tiết: - Thận sau. - Thận có khả năng hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao thằn lằn cần hấp thu lại nước? + Tâm thất có vách ngăn hụt có tác dụng gì? + Phổi có nhiều vách ngăn để làm gì? + Chức năng cơ liên sườn? + So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Vì thằn lằn sống ở cạn nên cần hạn chế tối đa sự mất nước. + Máu đi nuôi cơ thể ít phá hơn. + Tăng diện tích chứa không khí. + Co duỗi giúp cho sự trao đổi khí của phổi. - HS kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan của thằn lằn. III. Thần kinh và giác quan: - Bộ não: não trước và tiểu não phát triển -> đời sống và họat động phức tạp. - Giác quan: + Tai có ống tai ngoài. + Mắt có mi thứ 3. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: - HS kết luận. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 40 “ Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát”. Ngày dạy: 12/02/2009 Tiết: 42 BÀI: 40 - ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I/ MỤC TIÊU: Nắm được sự đa dạng của bò sát về số loài, lối sống và môi trường sống. Trình bày cấu tạo ngoài đặc trưng của 3 bộ thường gặp. Giải thích được lý do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long. Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 40.1, 40.2. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 40. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Nêu các xương và vai trò? - Nêu cấu tạo trong? So sánh với ếch? - Thần kinh và giác quan? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng của bò sát. I. Đa dạng của bò sát: Có 6500 loài chia làm 4 bộ: - Bộ đầu mỏ: Nhông Tân Tây Lan. - Bộ có vảy: hàm ngắn, răng mọc trên hàm: thằn lằn, rắn. - Bộ cá sấu: hàm dài, răng mọc trong lỗ chân răng: cá sấu Xiêm. - Bộ rùa: không răng: rùa núi Vàng. - Yêu cầu HS dựa vào phần < thảo luận trả lời phần bảng sau: Đặc điểm Mai &ø yếm Hàm & răng Trứng Có vảy Cá sấu Rùa - Yêu cầu HS trả lời -> rút ra đặc điểm đặc trưng nhất phân biệt 3 bộ. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loài khủng long. II. Các loài khủng long: 1) Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long: Cách đây khỏang 280 – 230 triệu năm do khí hậu khô hạn và nắng nóng kéo dài, thức ăn dồi dào -> khủng long xuất hiện và phát triển mạnh mẽ. 2) Sự diệt vong của khủng long: do - Khí hậu thay đổi. - Thiên tai. - Cạnh tranh với chim và thú. - Yêu cầu HS đọc phần < , quan sát hình và thảo luận trả lời phần6SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp bò sát. III. Đặc điểm chung: - Ở cạn hoàn toàn. - Da khô, có vảy sừng. - Cổ dài. - Màng nhĩ trong hốc tai. - Chi yếu, có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có vách ngăn hụt (tâm thất), máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Thụ tinh trong, trứng có vỏ dai bao bọc. - Động vật biến nhiệt. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần 6 SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của lớp bò sát. IV. Vai trò: - Lợi: + Có ích cho nông nghiệp. + Làm thực phẩm. + Dược phẩm. + Sản phẩm mỹ nghệ. - Hại: gây độc cho người. - Yêu cầu HS đọc phần <. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Lợi ích của bò sát? + Tác hại của bò sát? + Làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn lợi của bò sát? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS trả lời. - HS kết luận. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 41 “ Chim bồ câu” - Chia nhóm thuyết trình. Ngày dạy: 18/02/2009 Tiết: 43 LỚP CHIM Bài: 41 - CHIM BỒ CÂU I/ MỤC TIÊU: - Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống bay lượn. - Phân biệt 2 kiểu bay của chim. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 41.1 -> 41.3. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 41. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự đa dạng của lớp bò sát? - Đặc điểm chung của bò sát? - Sự ra đời và diệt vong của khủng long? - Vai trò của bò sát trong tự nhiên? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu. I. Đời sống: - Tổ tiên của bồ câu núi. - Sống trên cây, bay giỏi. - Động vật hằng nhiệt. - Tập tính làm tổ. - Thụ tinh trong. - Trứng có nhiều noãn hoàng, vỏ đá vôi. - Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Sự tiến hóa hơn của động vật hằng nhiệt với động vật biến nhiệt? + So sánh sự sinh sản với thằn lằn về: Số lượng trứng. Sự thụ tinh. Cấu tạo trứng. Sự nuôi dưỡng sau khi sinh. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Nhiệt độ thân nhiệt ổn định -> nội quan hoạt động ổn định, có hiệu quả. + Chim có: 2 trứng. Thụ tinh trong. Vỏ đá vôi. Ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều. - HS kết luận. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1) Cấu tạo ngoài: Bảng 1 SGK trang 135. 2) Di chuyển: Bảng 2 SGK trang 136. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Ưu & khuyết điểm của 2 kiểu bay của chim? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: - HS kết luận. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 43 “ Cấu tạo trong của chim bồ câu”. - Chia nhóm thuyết trình. Ngày dạy: 19/02/2009 Tiết: 44 Bài: 42 - THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG VÀ MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết 1 số đặc điểm của bộ xương chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn. - Xác định được các cơ quan của chim trên mẫu mổ. - Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Phim. - Mẫu mổ. - Tranh cấu tạo trong của chim bồ câu. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 42. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự đa dạng của lớp chim? - Đặc điểm chung? - Vai trò? Biện pháp bảo vệ? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: - GV kiểm tra và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân công việc cho học sinh. - HS để phiếu thực hành trên bàn cho GV kiểm tra. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành II. Quy trình thực hành: Gồm 2 bước: + Bước 1: Quan sát bộ xương. + Bước 2: Quan sát cấu tạo trong. - GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát bộ xương: quan sát xác định các loại xương của cá. + Quan sát cấu tạo trong: quan sát mẫu mổ xác định nội quan của chim bồ câu. - HS quan sát & lắng nghe. Hoạt động 3: HS làm thực hành III. Thực hành : - Xem phim quy trình mổ chim. - Quan sát mẫu mổ kết hợp tranh xác định các bộ phận của xương và nội quan của chim -> rút ra đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn của chim. - HS xem phim. - Làm phiếu thực hành. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả IV. Đánh giá kết quả : - Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm. - GV đánh giá lại cho điểm. IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài cũ. - Đọc trước bài 45 “ Xem băng hình về đời sống và tập tính lòai chim”. - Kẻ phiếu học tập vào vở: Tên động vật quan sát Di chuyển Kiếm ăn Sinh sản Bay vỗ cánh Bay lượn Bay khác Thức ăn Cách bắt mồi Giao hoan Làm tổ Ấp trứng nuôi con 1 2 3 ... Ngày dạy: 27/02/2009 Tiết: 45 CÊu t¹o trong cđa chim bå c©u I/ MỤC TIÊU: - Nắm được họat động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh của chim bồ câu thích nghi đời sống bay. - So sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Hình 43.1 -> 43.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 43. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu? So sánh với thằn lằn? - Nêu cấu tạo ngòai của chim bồ câu thích nghi đời sống bay lượn? - Nêu cách di chuyển của chim? Ưu và nhược điểm của từng cách? 2) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của tro

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_hoang_viet_hung.doc