Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 4 - Trường THCS Phúc Thắng

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

• HS nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh

• HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động nguyên sinh gây ra.

 2. Kỹ năng:

• Kỹ năng quan sát thu thập kiến thức.

• Kỹ năng hoạt động nhóm.

 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trờng và cơ thể.

II/ Chuẩn bị đồ dùng:

• HS kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở.

• Ôn lại bài

III/ Tổ chức dạy học :

 1. Ổn định :

 2. Kiểm tra : + Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ?

 + Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ?

 3. Bài mới :

• Mở bài : ĐVNS chỉ là một tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn đối với con người.

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 14/07/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 4 - Trường THCS Phúc Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/9/2013 Ngày dạy : 19/9/2013 Tiết 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG - VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nêu được đặc điểm chung của động vật nguyên sinh HS chỉ ra được vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và những tác hại do động nguyên sinh gây ra. 2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát thu thập kiến thức. Kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trờng và cơ thể. II/ Chuẩn bị đồ dùng: HS kẻ bảng 1 và bảng 2 vào vở. Ôn lại bài III/ Tổ chức dạy học : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : + Trùng kiết lị có hại như thế nào với sức khoẻ con người ? + Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ? 3. Bài mới : Mở bài : ĐVNS chỉ là một tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn đối với con người. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu ®Æc ®iÓm chung Môc tiªu: HS n¾m ®­îc ®Æc ®iÓm chung nhÊt cña ®éng vËt nguyªn sinh. HĐ1: Cá nhân / nhóm *GV: yêu cầu HS quan sát một số trùng đã học ® trao dổi nhóm hoàn thành bảng1 SGK. *HS: Cá nhân nhớ lại kiến thức bài trước và quan sát hình vẽ ® trao đổi nhóm ® hoàn thành bảng 1. *GV: kẻ sẵn bảng 1 để HS lên điền *HS: Đại diện một vài nhóm lên diền ® nhóm khác nhận xét bổ sung . GV sửa chữa I/ Đặc điểm chung - Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng - Sinh sản vô tính và hữu tính. *GV: yêu cầu tiếp tục thảo luận nhóm trả lời 3 câu hỏi sau: + ĐVNS sống tự do có đặc điểm gì ? + ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì ? + ĐVNS có đặc điểm gì chung ? - HS trao ®æi nhãm, thèng nhÊt c©u tr¶ lêi, yªu cÇu nªu ®­îc: + Sèng tù do: cã bé phËn di chuyÓn vµ tù t×m thøc ¨n. + Sèng kÝ sinh: mét sè bé ph©n tiªu gi¶m. + §Æc ®iÓm cÊu t¹o, kÝch th­íc, sinh s¶n... - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. *GV: yêu cầu HS rút ra kết luận ® Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu vai trß thùc tiÔn cña ®éng vËt nguyªn sinh Môc tiªu: HS n¾m ®­îc vai trß tÝch cùc vµ t¸c h¹i cña ®éng vËt nguyªn sinh. HĐ2: cá nhân / nhóm *GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát hình 7.1, 7.2 SGK tr27 hoàn thành bảng 2. Vai trò Tên đại diện Lợi ích Tác hại *HS: cá nhân đọc thông tin ® trao đổi nhóm để hoàn thành bảng 2. GV: kẻ sẵn bảng 2 để HS lên điền *HS: đại diện 1 vài nhóm lên điền ® nhóm khác nhận xét bổ sung. II/ Vai trò thực tiễn của ĐVNS. * Lợi ích: + Trong tự nhiên: làm sạch môi trường nước, làm thức ăn cho ĐV ở nước: giáp xác nhỏ, cá biển. + Đối với con người: giúp xác định tuổi địa tầng tìm dầu mỏ, nguyên liệu chế biến giấy. * Tác hại: gây bệnh cho động vật, gây bệnh cho người ( trùng cầu trùng bào tử trùng roi máu , trùng kiết lị , trùng sốt rét 4. Củng cố : HS chọn câu trả lời đúng trong các câu sau : ĐVNS có những đặc điểm sau : a. Cơ thể có cấu tạo phức tạp. b. Cơ thể gồm một tế bào . c. Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản. d. Có cơ quan di chuyển chuyên hoá. e. Tổng hợp đợc chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. g . Sống dị dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn. h. Di chuyển nhờ roi, lông bơi hay chân giả. §¸p ¸n: b, c, g, h. 5. Dặn dò : - Häc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - §äc môc “Em cã biÕt” - KÎ b¶ng 1 trang 30 SGK vµo vë. Ngày soạn: 17/9/2013 Ngày dạy: 20/9/2013 Tiết 08: CHƯƠNG II : NGÀNH RUỘT KHOANG BÀI 8.:THUỶ TỨC I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS nêu được đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dưỡng và cách sinh sản của thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ĐV đa bào đầu tiên. 2. Kỹ năng : -Kỹ năng quan sát thu thập kiến thức . - Kỹ năng phân tích tổng hợp. kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Giáo dục ý thức học tập. yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học : - HS kẻ bảng 1 vào vở. - Tranh thuỷ tức bắt mồi, di chuyển, cấu tạo trong III/ Tổ chức dạy học : 1. ổn định : 2. Kiểm tra : + Nêu đặc điểm chung cảu ĐVNS ? + Nêu vai trò của ĐVNS ? cho ví dụ chứng minh. 3. Bài mới : * Mở bài như SGK. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ1 : cá nhân / nhóm *GV : yêu cầu HS quan sát hình 8.1, 8.2 đọc thông tin SGK Tr29 trả lời câu hỏi : + Trình bày hình dạng, cấu tạo ngoài của thuỷ tức ? + Thuỷ tức di chuyển như thế nào ? mô tả bằng lời 2 cách di chuyển . *HS : cá nhân đọc thông tin SGK kết hợp với hình vẽ ® trao đổi nhóm tìm câu trả lời ® đại diện 1 vài HS trả lời ® lớp nhận xét bổ sung . GV chuẩn kiến thức : HĐ2: Cá nhân / nhóm H: Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào? H: ruột thủy tức có hình dạng gì?vì sao gọi là ruột túi? H: Thủy tức ăn gì? Hãy mô tả cách bắt mồi và tiêu hóa mồi của thủy tức? + Thuỷ tức có những kiểu sinh sản như thế nào ? *HS : tự quan sát tranh tìm kiến thức ( chú ý u mọc trên cơ thể thuỷ tức mẹ ) ® HS phát biểu ® lớp nhận xét bổ sung và rút ra kết luận : I. CÊu t¹o ngoµi vµ di chuyÓn *KL : + Cấu tạo ngoài : hình trụ dài, phần dưới có đế bám, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có tua miệng. Cơ thể đối xứng toả tròn. + Di chuyển : có 3 cách di chuyển - Kiểu sâu đo. - Kiểu lộn đầu. - bơi trong nước. II. Cấu tạo trong. * Thành cơ thể thuỷ tức có 2 lớp : - Lớp ngoài : gồm TB gai, TB thần kinh, TB mô bì cơ. - Lớp trong : TB mô cơ - tiêu hoá. - Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng . - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ở giữa ( gọi là ruột túi ) III. Dinh dưỡng -Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ TB tuyến. - Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể . IV. Sinh sản Các hình thức sinh sản của thuỷ tức : - SS vô tính bằng cách mọc chồi. - SS hữu tính bằng cách hình thành TB sinh dục đực cái . - Tái sinh : 1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới . 4. Củng cố : GV yêu cầu HS làm BT Đánh dấu x vào câu trả lời đúng về đặc điểm của thuỷ tức : 1. Cơ thể đối xứng hai bên. 2. Cơ thể đối xứng toả tròn. 3. Bơi rất nhanh trong nớc. 4. Thành cơ thể có hai lớp ngoài - trong. 5. Thành cơ thể có 3 lớp ngoài - giữa - trong. 6. Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn. 7. Sống bám vào các vật ở nớc nhờ đế bám. 8. Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. 9. Tổ chức cơ thể cha chặt chẽ. Đáp án : 2,4 7,8,9. 5. Dặn dò : Đọc mục em có biết. Ke bảng 1 tr33 SGK vào vở BT

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_4_truong_thcs_phuc_thang.doc
Giáo án liên quan