Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Kiều Cảnh

I-Mục tiêu:

 - Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch.Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương, ếch giun,.

 - Kĩ năng mổ ếch hoặc cóc.

 - Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan. Quan sát sơ đồ biến thái của ếch thấy được qua các giai đoạn phát triển có sự thay đổi hình thái.

 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.Kĩ năng thực hành.Có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II- Các kĩ năng cơ bản được GD

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu để tìm hiểu cấu tạo ngoài cấu tạo trong của ếch

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực chia sẻ thông tin trong hoạt động nhóm.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian khi thực hành.III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- Động não

- Chúng em biết 3

- Vấn đáp- tìm tòi

- Trực quan

IV-Đồ dùng dạy học :

• GV: - Tranh cấu tạo trong của ếch.

- Mô hình não ếch

- Bộ xương ếch.

• HS: - Chuẩn bị ếch ( nếu có )

 

doc64 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kì 2 - Nguyễn Thị Kiều Cảnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ II TUẦN 20 – Tiết 37 Ngày soạn: 06-01-2012 BÀI 35 - ẾCH ĐỒNG I- Mục tiêu: -Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và phát triển qua biến thái. -Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng). * Cấu tạo ngoài: + đặc điểm của đầu, mắt, lỗ mũi, đặc điểm của da, đặc điểm của chi: chi trước, chi sau Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. - Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng. II- Các kĩ năng cơ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ó t×m hiÓu ®Ó t×m hiÓu cÊu t¹o ngoµi - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc chia sÎ th«ng tin trong ho¹t ®éng nhãm. - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ qu¶n lÝ thêi gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - §éng n·o - Chóng em biÕt 3 - VÊn ®¸p- t×m tßi - Trùc quan IV-Đồ dùng dạy- học: GV:GV: - Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng; - Bảng phụ. HS: Mẫu ếch đồng (theo nhóm) V- Hoạt động dạy học: 1-Ổn định tổ chức 2-Kiểm tra bài cũ: 3-Khám phá:GV giíi thiÖu nh­ th«ng tin SGK. 4- Kết nối HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 ĐỜI SỐNG - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK à thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Thông tin trên cho em biết điều gì về đời sống của ếch đồng? - GV cho HS giải thích một số hiện tượng: + Vì sao ếch thường kiếm mồi vào ban đêm? + Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì? ( con mồi ở cạn, ở nước à ếch có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn ) - Hs tự thu nhận thông tin trong Sgkà trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời. - Đại diện nhóm phát biểuà nhóm khác nhận xét, bổ sung. * KL: - Ếch có đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn ( Ưa nơi ẩm ướt) - Kiếm ăn về ban đêm. - Có hiện tượng trú đông - Là động vật biến nhiệt. HOẠT ĐỘNG 2 CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1/ Di chuyển - G V yêu cầu HS quan sát cách di chuyển của ếch hình 35.2 SGKà Mô tả động tác di chuyển trên cạn. + Quan sát cách di chuyển trong nước hình 35.3 Sgkà Mô tả động tác di chuyển trong nước. 2/ Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 35.1.2.3 Sgk à trao đổi nhóm à hoàn thành bảng Sgk. - GV kẻ bảng gọi HS lên đánh dấu vào ô trống trong bảng cho phù hợp. - GV thông báo đáp án đúng. - HS quan sát và mô tả cách di chuyển của ếch. + Trên cạn: Khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng à nhảy cóc. + Dưới nước: Chi sau đẩy nước, chi trước bẻ lái. * KL: - Ếch có 2 cách di chuyển: + Nhảy cóc ( trên cạn ) + Bơi ( Dưới nước ) - HS dựa vào kết quả quan sát à trao đổi nhóm à thống nhất ý kiến trả lời. - Đại diện nhóm lên điềnà nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Hs theo dõi và tự sửa chữa ( nếu cần) Bảng: các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếnh Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Thích nghi với đời sống Ở nước Ở cạn Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước V Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) V Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí. V Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. V Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. V Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ) V - GV treo bảng phụ ghi các nội dung các đặc điểm thích nghià yêu cầu HS giải thích ý nghĩa của từng đặc điểm. - GV chốt lại bảng chuẩn. - Hs thảo luận nhómà thống nhất ý kiến trả lời. - Đại diện nhóm giải thích ý nghĩa thích nghià nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi và sửa sai. Bảng: các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếnh Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành1 khối thuôn nhọn về phía trước Giảm sức cản của nước khi bơi Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) Khi bơi vừa thở vừa quan sát Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí. Giúp hô hấp trong nước Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ. Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt. Thuận lợi cho việc di chuyển Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ) Tạo thành chân bơi để đẩy nước HOẠT ĐỘNG 3 SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN - GV yêu cầu hs đọc thông tin sgkà trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch? + Trứng ếch có đặc điểm gì? + Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít hơn cá? - Gv treo hình 35.4 Sgkà trình bày sự phát triển của ếch? + So sánh sự phát triển của ếch với cá? Gv mở rộng: trong quá trình phát triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm giống cá. Chứng tỏ về nguồn gốc của ếch. - Hs tự thu nhận thông tin Sgkà thảo luận nhóm à thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: + Thụ tinh ngoài + Trứng tập trung thành từng đám. + Có tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái. - 1- 2 Hs trình bày trên tranh. * KL: - Sinh sản: + sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính: Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước. + thụ tinh ngoài, đẻ trứng. + phát triển: trứngà nòng nọcà ếch ( biến thái) 5-Thực hành - Gv Gv gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. -Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước? - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? 6-Vận dụng - Học theo câu hỏi và kết luận trong Sgk - Chuẩn bị Ếch đồng (theo nhóm) TUẦN 20- TIẾT 38 Ngày soạn : 08-01-2012 Bài 36 : THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I-Mục tiêu: - Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo trong của ếch.Sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lưỡng cư như cóc, ễnh ương, ếch giun,... - Kĩ năng mổ ếch hoặc cóc. - Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác định vị trí một số nội quan. Quan sát sơ đồ biến thái của ếch thấy được qua các giai đoạn phát triển có sự thay đổi hình thái. - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.Kĩ năng thực hành.Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II- Các kĩ năng cơ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ó t×m hiÓu ®Ó t×m hiÓu cÊu t¹o ngoµi cÊu t¹o trong cña Õch - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc chia sÎ th«ng tin trong ho¹t ®éng nhãm. - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ qu¶n lÝ thêi gian khi thùc hµnh. III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - §éng n·o - Chóng em biÕt 3 - VÊn ®¸p- t×m tßi - Trùc quan IV-Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh cấu tạo trong của ếch. Mô hình não ếch Bộ xương ếch. HS: - Chuẩn bị ếch ( nếu có ) V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: - §Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña Õch thÝch nghi víi ®êi sèng ë n­íc vµ ë c¹n? 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh­ th«ng tin SGK. 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ HOẠT ĐỘNG 1 QUAN SÁT BỘ XƯƠNG ẾCH - GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 Sgk à nhận biết các xương trong bộ xương ếch. - GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch, đối chiếu hình 36.1 à xác định các xương trên mẫu. - GV gọi HS lên chỉ trên mẫu tên xương. - GV cho HS thảo luận: + Bộ xương ếch có chức năng gì? - GV chốt lại kiến thức. - HS tự thu nhận thông tin à ghi nhớ vị trí, tên xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai và xương chi. - Hs quan sát mẫuà đối chiếu hình 36.1 - Đại diện nhóm lên trình bàyà nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS thảo luậnà rút ra chức năng của bộ xương. * KL: - Bộ xương: xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai, đai hông ), xương chi (chi trước, chi sau). - Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Là nơi bám của cơ giúp ếch di chuyển. + Tạo thành khoang bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan. 25’ HOẠT ĐỘNG 2 QUAN SÁT DA VÀ CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ 1/ Quan sát da - GV hướng dẫn HS: + Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt trong da à nhận xét. - GV cho HS thảo luận: + Nêu vai trò của da. 2/ Quan sát nội quan - GV yêu cầu HS quan sát hình 36.2 đối chiếu với mẫu mổ à xác định các cơ quan của ếch - GV yêu cầu HS chỉ từng cơ quan trên mẫu mổ. - Gv yêu cầu Hs nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo trong của ếch à thảo luận. + Hệ tiêu hoá của ếch có đặc điểm gì khác so với cá? + Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao đổi khí qua da? + Tim của ếch khác cá điểm nào? Trình bày sự tuần hoàn máu của ếch? + Quan sát mô hình bộ não ếch à xác định các bộ phận của não. - Gv chốt lại kiến thức. Gv cho Hs thảo luận: + Trình bày những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của ếch? - HS thực hiện theo hướng dẫn: + Nhận xét: Da ếch ẩm ướt. Mặt trong có hệ mạch máu dưới da. - 1 Hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. + Trao đổi khí * KL: - Ếch có da trần ( trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều mạch máuà trao đổi khí. - HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổà xác định vị trí các hệ cơ quan. - Đại diện nhóm trình bàyà GV bổ sung, uốn nắn sai sót. - HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo à thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. + HTH: Lưỡi phóng ra bắt mồi, dạ dày, gan mật lớn, có tuyến tụy. + Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da là chủ yếu. + Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. * KL: Cấu tạo trong của ếch Bảng đặc điểm cấu tạo trong (tr.118 Sgk) - Hs thảo luận, xác định được các hệ tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn thể hiện sự thích nghi với đời sống chuyển lên trên cạn. 5- Thực hành GV nhận xét tinh thần, thái độ của Hs trong giờ thực hành. -Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm - Cho Hs thu dọn vệ sinh. 6- Vận dụng- Học bài, hoàn thành thu hoạch theo mẫu Sgk tr.119 ____________________________________________________________________________________________ TUẦN 21- TIẾT 39 Ngày soạn: 09-01-2012 Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I/-Mục tiêu: -Mô tả được tính đa dạng của lưỡng cư. Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng cư ở Việt Nam. - Nêu được vai trò của lớp lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là những loài quí hiếm - Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư. - Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức. - Lưỡng cư là động vật có ích cho nông nghiệp, có giá trị trong thực phẩm, ếch dùng làm vật thí nghiệm trong sinh lí học. Nhưng hiện nay một số lượng lớn lưỡng cư đã bị suy giảm do con người săn bắt, môi trường bị nhiểm bẩn do thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏVì thế việc bảo vệ môi trường, cấm săn bắt lương cư bừa bãi là việc làm cần thiết góp phần bảo tồn sự phát triển của lưỡng cư. II- Các kĩ năng cơ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ó t×m hiÓu sù ®a d¹ng vÒ thµnh phÇn loµi vµ m«i tr­êng sèng, ®Æc ®iÓm chung vÒ cÊu t¹o, ho¹t ®éng sèng vµ vai trß cña l­ìng c­ víi ®êi sèng. - KÜ n¨ng tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn tr­íc tæ, nhãm, líp. - KÜ n¨ng hîp t¸c l¾ng nghe tÝch cùc. - KÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ®Ó rót ra ®Æc ®iÓm chung cña líp l­ìng c­. III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - D¹y häc nhãm - BiÓu ®¹t s¸ng t¹o. IV-Đồ dùng dạy học : GV: - Một số loài lưỡng cư. - Bảng phụ ghi nội dung bảng Sgk. HS: - Đọc trước bài mới. V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ:3’à 4’ Gv thu bản thu hoạch của học sinh. 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh­ th«ng tin SGK. 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HOẠT ĐỘNG 1 DA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 37.1 Sgk à đọc thông tin thảo luận nhóm à hoàn thành bài tập. Tên bộ lưỡng cư. Đặc điểm phân biệt Hình dạng Đuôi Kích thước chi sau Có đuôi Không đuôi Không chân - Thông qua bảng à Gv phân tích mức độ gắn bó với môi trường nước khác nhau à ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ à Hs rút ra kết luận. - Cá nhân tự thu nhận thông tin về đặc điểm 3 bộ lưỡng cư à thảo luận nhóm để hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bàyà nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Yêu cầu nêu được các đặc điểm đặc trưng nhất phân biệt 3 bộ: Căn cứ vào đuôi và chân. * KL: Lưỡng cư có 4000 loài chia thành 3 bộ: - Bộ lưỡng cư có đuôi - Bộ lưỡng cư không đuôi - Bộ lưỡng cư không chân 10’ HOẠT ĐỘNG 2 ĐA DẠNG VỀ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 37 (1 à 5) đọc chú thíchà thảo luận nhóm à lựa chọn câu trả lời điền vào bảng. - Gv treo bảng phụà Hs các nhóm chữa bài. - Gv thông báo kết quả đúng để Hs theo dõi. - Cá nhân tự thu nhận thông tin qua hình vẽ. - Thảo luận nhómà hoàn thành bảng. - Đại diện các nhóm chữa bàià nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Các nhóm quan sát à tự sửa chữa nếu cần. * KL: Nội dung bảng đã chữa. Một số sinh học của lưỡng cư Tên đại diện Đặc điểm nơi sống Hoạt động Tập tính tự vệ 1. Cá cóc Tam Đảo Sống chủ yếu trong nước Chủ yếu ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp 2. Ểnh ương lớn Ưa sống ở nước hơn. Ban đêm Doạ nạt 3. Cóc nhà Ưa sống trên cạn hơn Chiều và đêm Tiết nhựa độc 4. Ếch câu Chủ yếu sống trên cây, bụi cây Ban đêm Trốn chạy, ẩn nấp 5. Ếch giun Sống chui luồn trong hang đất xốp Cả ngày và đêm Trốn chạy, ẩn nấp 8’ HOẠT ĐỘNG 3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm à trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về: Môi trường sống, da, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, sự sinh sản, sự phát triển của cơ thể, đặc điểm nhiệt độ cơ thể? - Gv gọi đại diện các nhóm trả lời. - Gv chốt lại kiến thức. - Cá nhân nhớ lại kiến thức à thảo luận nhóm à rút ra đặc điểm chung nhất của lưỡng cư. - Đại diện nhóm trả lời à nhóm khác theo dõi à nhận xét à bổ sung. - Các nhóm theo dõi và bổ sung nếu cần. * KL: lưỡng cư là Đv có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng da và phổi. Tim có 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu pha đi nuôi cơ thể, sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái, là Đv biến nhiệt. 8’ HOẠT ĐỘNG 4 VAI TRÒ CỦA LƯỠNG CƯ - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk à trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Lưỡng cư có vai trò gì đối với con người? Cho ví dụ minh hoạ? + Vì sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ của lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của chim? + Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có ích ta cần làm gì? - Gv cho Hs tự rút ra kết luận. - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin trong Sgk à trao đổi nhóm à thống nhất câu trả lời. Yêu cầu nêu được: + Cung cấp thực phẩm. + Giúp tiêu diệt sâu bọ gây hại cho cây + Cấm săn bắt. - Một vài Hs trả lời , Hs khác bổ sung. * KL: - Làm thức ăn cho người. - Một số lưỡng cư làm thuốc - Diệt sâu bọ và tiêu diệt Sv trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. 5- ThỰc hành 5’ - Gv gọi 1 học sinh đọc kết luận cuối bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 Sgk. 6- Vận dụng - Học bài trả lời câu hỏi trong Sgk - Đọc mục “ Em có biết?” - Kẻ bảng trang 125 Sgk vào vở bài tập ********************************************************************************************TUẦN 21- TIẾT 40 Ngày soạn : 10-01-2012 LỚP BÒ SÁT Bài:38 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I -Mục tiêu: -Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bò sát trong môi trường sống trên cạn. -Nêu được những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống của đại diện (thằn lằn bóng đuôi dài). Biết tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn. + đặc điểm của đầu, cổ, mắt, tai + đặc điểm của da, thân + đặc điểm của chi, sự di chuyển - Quan sát cấu tạo ngoài qua mô hình hoặc quan sát trên mẫu ngâm.các loài thằn lằn, rắn, rùa, cá sấu, - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. II- Các kĩ năng cơ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ó t×m hiÓu ®Ó t×m hiÓu cÊu t¹o ngoµi - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc chia sÎ th«ng tin trong ho¹t ®éng nhãm. - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ qu¶n lÝ thêi gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - §éng n·o - Chóng em biÕt 3 - VÊn ®¸p- t×m tßi - Trùc quan IV- Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh cấu tạo ngoài thằn lằn bóng - Bảng phụ, phiếu học tập. HS: - Xem lại đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Kẻ bảng tr 125Sgk vào phiếu học tập. V-Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: C1: Hãy lấy ví dụ về sự thích nghi của lưỡng cư đối với môi trường nước là không giống nhau ở những loài khác nhau? C2: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người? Gv thu bản thu hoạch của học sinh. 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh­ th«ng tin SGK. 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 15’ HOẠT ĐỘNG 1 ĐỜI SỐNG - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk à trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập: So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng với ếch đồng. - Gv kẻ phiếu học tập lên bảng - Gv gọi đại diện nhóm lên hoàn thành bảng. - Gv chốt lại kiến thức. - Hs tự thu nhận thông tin kết hợp với kiến thức đã học à thảo luận nhóm à hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện nhóm lên trình bày trên bảngà nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Hs theo dõi và sửa chữa nếu cần. Bảng : So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng với ếch đồng Đặc điểm đời sống Ếch đồng (phần Hs điền) Thằn lằn (cho trước) Nơi sống và bắt mồi Ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc các bờ vực nước ngọt. Ưa sống, bắt mồi nơi khô ráo Thời gian hoạt động Bắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêm. Bắt mồi vào ban ngày. Tập tính Thường ở những nơi tối, không có ánh sáng Thường phơi nắng Trú đông trong các hốc đất ẩm bên vực nước hoặc trong bùn. Trú đông trong các hốc đất khô ráo. Sinh sản Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng. Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng Trứng nở thành nòng nọc, có biến thái. Trứng nở thành con, trực tiếp - Qua bài tập trên Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận - Gv tiếp tục cho Hs thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn? + Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít? + Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời sống ở cạn? - Gv chốt lại kiến thức. - Gv gọi: + 1 Hs nhắc lại đặc điểm đời sống của thằn lằn. + 1 Hs nhắc lại đặc điểm sinh sản của thằn lằn. - Hs nêu được: Thằn lằn thích nghi hoàn toàn với môi trường trên cạn. - Hs thảo luận nhóm. Nêu được: + Thằn lằn thụ tinh trong à tỉ lệ trứng gặp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít. + Trứng có vỏ để bảo vệ. - Đại diện nhóm phát biểu à nhóm khác, nhận xét, bổ sung. * KL: - Môi trường sống: trên cạn. - Đời sống: Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp. 20’ HOẠT ĐỘNG 2 CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1/ Cấu tạo ngoài - Gv yêu cầu Hs đọc bảng tr 125 Sgk, đối chiếu với hình cấu tạo ngoài à nhớ các đặc điểm cấu tạo. - Gv yêu cầu Hs đọc câu trả lời chọn lựa à trao đổi nhóm à hoàn thành bảng Tr 125 Sgk. - Gv treo bảng phụ gọi Hs lên điền. - Gv chốt lại đáp án: 1G, 2E, 3D, 4C, 5B, 6A. - Gv cho Hs thảo luận: So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với ếch để thấy thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn. 2/ Di chuyển - Gv yêu cầu Hs quan sát hình 38.2 đọc thông tin trong Sgk nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển. - Gv chốt lại kiến thức. - Hs tự thu nhận kiến thức bằng cách đọc cột đặc điểm cấu tạo ngoài. - Hs thảo luận nhóm, lựa chọn câu cần điền để hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm lên điền bảng, các nhóm khác bổ sung. * KL: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn (ở bảng đã ghi) - Hs dựa vào đặc điểm cấu tạo ngoài của 2 đại diện để so sánh. - Hs quan sát hình 38.2 Sgk nêu thứ tự các cử động: + Thân uốn sang phải à đuôi uốn trái, chi trước phải và chi sau trái chuyển lên phía trước. + Thân uốn sang tráià động tác ngược lại. - 1 Hs phát biểuà lớp bổ sung. * KL: Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi à tiến lên phía trước. 5- Thực hành 5’ - Gv cho 1 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn? - Miêu tả cách thức di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. 6- Vận dụng - Học bài theo câu hỏi trong Sgk. - Xem lại cấu tạo trong của ếch đồng. - Đọc mục “Em có biết?” TUẦN 22- TIẾT 41 Ngày soạn: 29/01/2012 Bài: 39 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I- Mục tiêu: - Nêu được những đặc điểm cấu tạo trong: bộ xương, hệ tiêu hóa: (bắt mồi, tiêu hóa), hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu , hệ hô hấp , hệ thần kinh và giác quan, hệ bài tiết, hệ sinh dục: đặc điểm trứng, sinh sản - Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống hoàn toàn ở cạn. - Sự tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư: bộ xương, tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn II- Các kĩ năng cơ bản được GD - KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xö lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ó t×m hiÓu ®Ó t×m hiÓu cÊu t¹o trong - KÜ n¨ng hîp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc chia sÎ th«ng tin trong ho¹t ®éng nhãm. - KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm vµ qu¶n lÝ thêi gian III- Các Phương pháp và kĩ thuật dạy học - §éng n·o - Chóng em biÕt 3 - VÊn ®¸p- t×m tßi - Trùc quan V- Đồ dùng dạy học : GV: - Tranh cấu tạo trong của thằn lằn - Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn. - Mô hình bộ não thằn lằn HS: Đọc trước bài mới. V- Hoạt động dạy học: 1- Ổn định tổ chức lớp 2- Kiểm tra bài cũ: C1: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng? C2: Miêu tả các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển? 3-Khám phá: GV giíi thiÖu nh­ th«ng tin SGK. 4- Kết nối TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10’ HOẠT ĐỘNG 1 BỘ XƯƠNG - Gv yêu cầu Hs quan sát bộ xương thằn lằn, đối chiếu với hình 39.1 Sgk à xác định vị trí các xương. - Gv gọi Hs lên chỉ trên mô hình. - Gv phân tích: Xuất hiện xương sườn cùng với xương mỏ ácà lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự trong sự hô hấp ở cạn. - Gv yêu cầu Hs đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch à nêu rõ sai khác nổi bật à tất cả các đặc điểm đó thích nghi hơn với đời sống ở cạn. - Hs hình 39.1 Sgk, đọc kĩ chú thíchà ghi nhớ tên các xương của thằn lằn. + đối chiếu mô hình xươngà xác định xương đầu, cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi. * KL: Bộ xương gồm: - Xương đầu. - Xương cột sống có các xương sườn - Xương chi: Xương đai và các xương chi - Hs so sánh 2 bộ xương à nêu được đặc điểm sai khác cơ bản. + Đốt sống thân mang xương sườn một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp. + Đốt sống cổ thằn lằn nhiều (8đốt) nên cổ rất linh hoạt , Phạm vi quan sát rộng. + Đốt sống đuôi dài: tăng ma sát cho sự vận C’ + Đai vai khớp với cột sốngà chi trước linh hoạt 15’ HOẠT ĐỘNG 2 CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin, quan sát hình 39.2 Sgk, đọc chú thíchà xác định vị trí các hệ cơ quan: Tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản. 1/ Hệ tiêu hoá + Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ phận nào? Những điểm nào khác hệ tiêu hoá của ếch? + Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với thằn lằn khi sống ở cạn? 2/ Hệ tuần hoàn- hệ hô hấp + Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác ếch? + Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào? Ý nghĩa? - Tuần hoàn và hô hấp phù hợp hơn với đời sống ở cạn. 3/ Bài tiết Gv giải thích khái niệm thận à chốt lại các đặc điểm bài tiết. + Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn? - Hs đọc thông tin, quan sát hình 39.2 Sgkà tự xác định vị trí các hệ cơ quan. - 1 à 2 Hs lên chỉ các cơ quan trên tranh à lớp nhận xét, bổ sung. + Ống tiêu hoá phân hoá rõ. + Ruột già có khả năng hấp thu lại nước + Chống sự mất nước của cơ thể. + Tim 3 ngăn (2 TN-1TT) Tâm thất có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn. + Phổi có nhiều vách ngăn. Sự thông khí nhờ xuất hiện của các cơ giữa sườn. + Xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước à nước tiểu đặc, chống mất nước. 10’ HOẠT ĐỘNG 3 THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Gv yêu cầu Hs đọc thông tin Sgk à quan sát hình 39.4 à xác định các bộ phận của não. + Bộ não của thằn lằn khác ếch ở điểm nào? - Hs đọc thông tin và quan sát hình 39.4 à trao đổi nhómà thống nhất câu trả lời. + Bộ não: Gồm 5 phần. Não trước, tiểu não phát triểnà liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp. + Giác quan: - Tai xuất hiện ống tai ngoài. - Mắt xuất hiện mí thứ ba. 5- Thực hành 5’ Gv gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. Gv sử dụng câu hỏi 1, 2, 3 Sgk. 6- Vận dụng Làm câu hỏi 1, 2, 3, vào vở bài tập. - Học bài theo câu hỏi và kết luận Sgk. - Sưu tầm tranh ảnh về các loại bò sát. - Kẻ phiếu học tập vào vở ******************************************************************************************* TUẦN 22 - TIẾT 42 Ngày soạn : 30-01-2012 BÀI 40 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I/ Mục tiêu Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Bò sát: số lượng, thành phần loài, môi trường sống. Đặc điểm cơ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_2_nguyen_thi_kieu.doc
Giáo án liên quan