Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1-59 - Nguyễn Tiến Dũng

I/ MỤC TIÊU :

- Giúp HS phân biệt ĐV với TV .

- Nêu được các đặc điểm của ĐV .

II/ Đồ dùng dạy học :

1. GV : Tranh vẽ hình 2.1 sgk .

 Mô hình về TBTV và TBĐV .

2. HS : sgk

III/ Hoạt động trên lớp :

- Ổn định .

- bài cũ :

 Hoạt động 1 : Phân biệt ĐV với TV

MỤC TIÊU : hs nhận biết ĐV khác TV ở các đặc điểm chủ yếu .

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- GV treo tranh hình 2 .1 lên bảng

+ nêu cấu tạo của ĐV và TV ?

+ So sánh di chuyển của ĐV và TV ?

+ Để nhận biết các thức ăn , thì hệ Thần kinh của ĐV như thế nào ?

 rút ra kết luận gì ?

- Trả lời mục

- cho hs làm bảng 1 . HS quan sát .

- HS hoạt động nhóm .

+ đại diện nhóm ghi ý kiến ra giấy .

+ đại diện nêu ý kiến

+ nhóm khác trình bày + nhận xét + bổ sung .

 rút ra kết luận .

 

doc90 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 1-59 - Nguyễn Tiến Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/08/2009 Ngày dạy : 28/08/2009 Tiết 1 : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG VÀ PHONG PHÚ I/ Mục tiêu : Giúp cho học sinh thấy rằng thế giới ĐV xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú . Thấy được vai trò quan trọng của chúng và tìm cách bảo vệ , chăm sóc , phát triển . Rèn kỹ năng quan sát + tìm tòi + vấn đáp + thảo luận . II/ Đồ dùng dạy học : GV : Tranh vẽ về nội dung đơn giản Tiêu bản + mẫu vật HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp : Ổn định. (1’) F hoạt động 1 : Đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể MỤC TIÊU : Nắm được ĐV rất đa dạng , phong phú về loài và số lượng cá thể . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho học sinh đọc thông tin sgk . + nghiên cứu kỹ hình 1.1 và 1.2 + Trong 1 giọt nước xem dưới kính hiển vi thì thấy sao? - Cho hs làm mục Ñ + Đọc ™ sgk ® Rút ra kết luận gì ? - HS thực hiện + quan sát . + cử đại diện viết ý kiến . - hs thấy được sự phong phú và đa dạng . - HS hoạt động độc lập . Þ rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Thế giới ĐV xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú về số loài và kích thước cơ thể . F hoạt động 2 : Đa dạng về môi trường sống MỤC TIÊU : Thấy được Đvsống ở nhiều nơi trên Trái đất . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho hs đọc ™ + nghiên cứu hình 1.3 sgk . - Làm Ñ hình 1.4 sgk . + yêu cầu trả lời . ® Rút ra kết luận . HS hoạt động độc lập . - nghiên cứu ™ + ghi kết qủa ra giấy . Þ rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : ĐV đa dạng về môi trường sống nhờ sự thích nghi cao với môi trường . < KẾT LUẬN CHUNG : hs đọc sgk IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk V/ Dặn dò : Ôn lại kiến thức quang hợp / sinh 6 học bài . --------Hết-------- Ngày soạn : 26/08/2009 Ngày dạy : 29/08/2009 Tiết 2. PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU : Giúp HS phân biệt ĐV với TV . Nêu được các đặc điểm của ĐV . II/ Đồ dùng dạy học : GV : Tranh vẽ hình 2.1 sgk . Mô hình về TBTV và TBĐV . 2. HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp : Ổn định . bài cũ : F Hoạt động 1 : Phân biệt ĐV với TV MỤC TIÊU : hs nhận biết ĐV khác TV ở các đặc điểm chủ yếu . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV treo tranh hình 2 .1 lên bảng + nêu cấu tạo của ĐV và TV ? + So sánh di chuyển của ĐV và TV ? + Để nhận biết các thức ăn , thì hệ Thần kinh của ĐV như thế nào ? ® rút ra kết luận gì ? - Trả lời mụcÑ - cho hs làm bảng 1 . HS quan sát . - HS hoạt động nhóm . + đại diện nhóm ghi ý kiến ra giấy . + đại diện nêu ý kiến + nhóm khác trình bày + nhận xét + bổ sung . Þ rút ra kết luận . F KẾT LUẬN : ĐV phân biệt với TV ở các điểm : dị dưỡng , có khả năng di chuyển , có hệ TK và các giác quan . Hoạt động 2 : Đặc điểm chung của ĐV MỤC TIÊU: Thấy được tất cả ĐV đều có chung điểm . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho hs làm mục Ñ sgk . - cho hs nêu ý kiến . ® GV tổng kết . HS hoạt động độc lập + phát biểu ý kiến . + nhận xét + bổ sung . Þ rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Sự khác nhau giữa ĐV và TV chính là đặc điểm chung của ĐV . F Hoạt động 3: Vai trò của Động Vật MỤC TIÊU : Thấy được tầm quan trọng của ĐV Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho hs đọc ™ sgk + liên hệ thực tế ở địa phương + làm bảng 2 vào vở ® rút ra kết luận gì ? - tìm hiểu nội dung - trình bày ý kiến . + nhận xét , bổ sung . Þ kết luận F KẾT LUẬN : ĐV có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk. IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk V/ Dặn dò : Đọc mục “em có biết”, Chuẩn bị cho tiết 3 --------Hết------- Ngày soạn : 02/09/2009 Ngày dạy : 04/09/2009 Tiết 3 TRÙNG ROI I/ Mục tiêu : Giúp hs Mô tả được cấu tạo trong , cấu tạo ngoài của Trùng roi . Nắm được cách di chuyển và sinh sản của chúng . Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn Trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào . II/ Đồ dùng dạy học : GV : Tranh vẽ cấu tạo trong của Trùng roi . Mô hình cấu tạo của Trùng roi . HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Trùng roi xanh MỤC TIÊU: Giúp hs nắm được cấu tạo ngoài và trong của Trùng roi xanh . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * GV nêu câu hỏi : - Trùng roi xanh sống ở đâu ? - Cho hs đọc ™ sgk . - GV treo tranh hìmh 4.1 , yêu cầu nêu : + cấu tạo ngoài của Trùng roi ? + di chuyển nhờ gì ? + cấu tạo trong ? 1. Cấu tạo và di chuyển - HS thực hiện ™ - hoạt động cá nhân . ® trảlời câu hỏi . ® Nhận xét + bổ sung . Þ Rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN 1 : Cấu tạo ngoài : hình nhọn , đuôi nhọn , đầu tù và có 1 roi . Nhờ roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển . Cấu tạo trong : Là 1 TB ( đv đơn bào ) có chứa nhân , chất NS ( có chứa các hạt diệp lục ) , các hạt dự trữ và điểm mắt , không bào co bóp . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho hs nghiên cứu ™ sgk . + Ở nơi có ás , Trùng roi xanh di chuyển ntn ? Vì sao ? Còn ở trong tối thì sao ? nhờ cơ chế nào ? ® rút ra đđ gì về dinh dưỡng ? + Hô hấp của Trùng roi ra sao ? ® GV giảng giải 2. dinh dưỡng : - HS đọc ™ sgk - thảo luận nhóm + Đại diện nhóm nêu ý kiến . + Nhóm khác nhận + bổ sung . Þ Rút ra kết luận Ä KẾT LUẬN 2 : Trùng roi vừa tự dưỡng ( chủ yếu ) nhờ các hạt diệp lục vừa dị dưỡng . Hô hấp qua màng cơ thể . Không bào co bóp có vai trò quan trọng trong sự bài tiết . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho học sinh đọc ™ sgk . + Hãy cho biết các bước sinh sản của Trùng roi ? ® GV nhận xét và rút ra kết luận 3. Sinh sản : * HS thực hiện từng bước dựa vào sgk . - thảo luận nhóm Þ trình bày và rút ra kết luận Ä KẾT LUẬN 3 : Trùng roi sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho hs nghiên cứu theo sgk . + làm bài tập Ñ sgk + nhờ gì mà Trùng roi phát hiện ra ás ? 4. Tính ưa sáng : - HS đọc - yêu cầu : ® điểm mắt . Ä KẾT LUẬN 4 : Trùng roi ưa sáng . F Hoạt động 2 : Tập đoàn Trùng roi MỤC TIÊU : Nắm được cấu tạo của tập đoàn Trùng roi , qua đó phát hiện quan hệ về nguồn gốc giữa ĐV đơn bào và ĐV đa bào . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV dùng tranh giới thiệu khái quát tập đoàn Trùng roi ( vôn vốc ) và nêu ý nghĩa của tập đoàn này trong sự tiến hóa từ ĐV đơn bào ® ĐV đa bào . - cho hs làm mục Ñ Þ GV tổng kết . - hs thực hiện . - làm mục Ñ Ä KẾT LUẬN : Tập đoàn Trùng roi gồm nhiều TB có roi , liên kết với nhau . < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk V/ Dặn dò : Đọc mục “ em có biết ” Học bài . Chuẩn bị “ Trùng biến hình và Trùng giày” --------Hết------------ Ngày soạn : 02/09/2009 Ngày dạy : 05/09/2009 Tiết 4 TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY I/ Mục tiêu : Hs nắm : - Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của Trùng biến hình và Trùng giày . II/ Đồ dùng dạy học : GV: Tranh vẽ cấu tạo Trùng biến hình và Trùng giày . HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : So sánh Trùng roi với TV . Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Trùng biến hình MỤC TIÊU : Nắm được đđ cấu tạo , dd , và sinh sản của Trùng biến hình 1. Cấu tạo và di chuyển : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho hs đọc ™ sgk . - GV : Trùng biền hình ( amíp) + hình dạng amíp ra sao ? + Cấu tạo trong gồm các bộ phận nào ? + Di chuyển ra sao ? - hs thực hiện - Quan sát hình 5.1 sgk - Thảo luận nhóm + Trả lời + nhận xét + bổ sung . Þ Rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : + Trùng biến hình có hình dạng không xác định . + Được cấu tạo gồm : Nhân và chất NS (có không bào co bóp , không bào tiêu hoá ) + Di chuyển nhờ chân giả . 2. Dinh dưỡng . - cho hs tìm hiểu 4 giai đoạn bắt mồi của Trùng biến hình qua hình 5.2 sgk + Thức ăn được tiêu hóa ở bộ phận nào ? + Sự TĐK được thực hiện nhờ cơ chế nào ? Của bộ phận nào ? ® GV tổng kết . - hs tìm hiểu kiến thức qua thông tin . - Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Bổ sung + nhận xét Þ rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Trùng biến hình bắt mồi nhờ chân giả ( dị dưỡng) . Sự trao đổi khí và bài tiết qua bề mặt cơ thể nhờ không bào co bóp . 3. Sinh sản - cho hs nghiên cứu ™ sgk . + amíp sinh sản ntn ? - hs thực hiện - Thảo luận nhóm® trả lời . Þ rút ra kết luận Ä KẾT LUẬN : Điều kiện thuận lợi , Trùng biến hình sinh sản bằng cách phân đôi . F Hoạt động 2 : Trùng giày MỤC TIÊU : Giúp hs tìm hiểu cấu tạo , dd , sinh sản của Trùng giày . 1. Cấu tạo Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho hs nghiên cứu các ™ sgk . + Nêu cấu tạo chung của Trùng giày ? ® ( màng , nhân , chất ns ) Þ ĐV đa bào . + Xung quanh màng có gì ? + Nhân được cấu tạo ra sao ? + Ngoài ra còn có gì ? - GV tổng kết . - hs thực hiện - quan sat + yêu cầu đọc chú thích sgk . - hoạt động nhóm + nêu ý kiến của nhóm + nhận xét + bổ sung . ® có lông bơi . Þ rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Trùng giày là ĐV đơn bào nhưng có cấu tạo phân hóa làm chức năng riêng . 2 . Dinh dưỡng - Cho hs n/c ™ sgk + cách lấy thức ăn và tiêu hóa ra sao ? + Tiêu hóa của Trùng giày khác với Trùng biến hình ntn ? ® GV tổng kết . - hs thực hiện + quan sát . - hoạt động nhóm . + Y/C : nêu được dd theo kiểu dị dưỡng nhờ các bộ phận . Ä KẾT LUẬN : Trùng giày dd theo kiểu dị dưỡng với sự hoạt động của các bộ phận có chức năng riêng . 3. sinh sản - cho hs đọc ™ sgk + giải thích thêm 1 số đđ chính . Hs thực hiện - Nghe và ghi bài . ® rút ra kết luận Ä KẾT LUẬN : Ngoài SS bằng cách phân đôi (vô tính) , Trùng giày còn SS bằng cách tiếp hợp . < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk . - So sánh cấu tạo , dinh dưỡng , sinh sản của Trùng giày và Trùng biến hình Þ rút ra sự tiến hoá . V/ Dặn dò : Đọc mục “ em có biết” Học bài . chuẩn bị : Trùng kiết lỵ và Trùng sốt rét --------Hết-------- Ngày soạn : 09/09/2009 Ngày dạy : 11/09/2009 Tiết 5 TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I/ Mục tiêu : Giúp hs Nhận biết tác dụng của ĐVNS Nhận biết nơi kí sinh , cách gây hại , từ đó rút ra cách phòng chống . GD : ý thức giữ gìn vệ sinh . II/ Đồ dùng dạy học : 1. GV : Tranh vẽ cấu tạo và vòng đời của Trùng kiết lỵ và Trùng sốt rét . 2. HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : So sánh Trùng giày và Trùng biến hình ? Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Trùng kiết lỵ MỤC TIÊU : Nắm được các đđ của Trùng kiết lỵ , cách hoạt động và cách phòng chống . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho hs đọc ™ sgk . + so sánh cấu tạo của Trùng biến hình và Trùng kiết lỵ ? + hoạt động của Trùng kiết lỵ ra sao ? + Trùng kiết lỵ kí sinh ở bộ phận nào của con người ? hoạt động ra sao khi vào đó ? + Gây hậu qủa gì ? vì sao ? + cách phòng chống ? Þ GV tổng kết . - HS hoạt động nhóm . + y/c : nghiên cứu ™ + quan sát hình . + đại diện nhóm nêu ý kiến . + nhóm nhận xét + bổ sung . ® rút ra kết luận Ä KẾT LUẬN : Có cấu tạo giống Trùng biến hình song phức tạp hơn . Thích nghi với lối sống kí sinh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đối với đời sống con người . Cách phòng chống : Thực hiện nếp sống 3 sạch : ăn sạch , uống sạch và ở sạch . F Hoạt động 2 : Trùng sốt rét MỤC TIÊU : Nắm được cấu tạo , dd . Cách gây hại của Trùng sốt rét ® cách phòng chống . 1. Cấu tạo , dinh dưỡng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho hs đọc ™ sgk + Trùng sốt rét kí sinh ở đâu ? + Kích thước ra sao ? + Thức ăn của chúng là gì ? ® GV tổng kết . - hs hoạt động cá nhân + quan sát + nghiên cứu ™ sgk. + nêu ý kiến . + nhận xét + bổ sung Þ rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Có cấu tạo đơn giản . Dinh dưỡng đều thực hiện qua màng TB . 2 . Vòng đời - Cho hs nghiên cứu ™ sgk + GV cho hs phân biệt muỗi Anôphen qua hình 6.3 . + muỗi Anôphen thường gặp ở đâu ? Nơi đó thường xảy ra bệnh gì ? - Quan sát hình 6.4 sgk + Các giai đoạn hoạt động của Trùng sốt rét ? - GV tổng kết - hs nghiên cứu dựa vào sgk + y/c: có đốm vằn . - Thảo luận nhóm + đại diện nhóm nêu ý kiến + nhận xét + bổ sung . Þ Rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Kí sinh trong hồng cầu . Được muỗi Anôphen truyền qua . 3. Bệnh sốt rét ở nước ta - Cho hs nghiên cứu sgk . + nêu cách phòng chống . Hs thực hiện . < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk. IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk . - So sánh Trùng sốt rét và Trùng kiết lỵ . V/ Dặn dò : Đọc mục “ em có biết” Học bài . Ôn lại kiến thức cũ về ĐVNS. --------Hết-------- Ngày soạn : 10/09/2009 Ngày dạy : 12/09/2009 Tiết 6 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐVNS I/ Mục tiêu : Giúp hs Biết được đđ chung của ĐVNS qua các bài đã học Vai trò thực tiễn của ĐVNS . II/ Đồ dùng dạy học : GV : Tranh vẽ các ĐVNS đã học . HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Đặc điểm chung của ĐVNS MỤC TIÊU : Thấy được ĐVNS có chung các đđ . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho hs nêu các ĐVNS đã biết và môi trường sống của chúng . - Cho thảo luận bằng cách điền vào Bảng 1 sgk/26 + làm mục Ñ ® GV tổng kết - HS nêu ý kiến - thảo luận nhóm + đưa ra ý kiến + nhận xét , bổ sung . Þ rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : ĐVNS dù sống tự do hay kí sinh đều có chung đđ là : Kích thước hiển vi , là 1 TB . Phần lớn dị dưỡng , sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi . F Hoạt động 2 : Vai trò thực tiễn của ĐVNS MỤC TIÊU: Thấy được vai trò của ĐVNS trong đời sống con người và các động vật khác . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - cho hs xem về trùng lỗ ® giới thiệu Trùng lỗ . - cho hs trao đổi , thảo luận , ghi tên các ĐVNS vào bảng 2 . + lấy 1 ví dụ minh hoạ . Þ GV tổng kết . - lưu ý: ý nghĩa về địa chất . - HS quan sát . - Trao đổi + hoạt động nhóm . + đại diện nhóm trình bày ý . + nhận xét + bổ sung . ® rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sống của con ngưòi và các động vật khác . < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk. IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk V/ Dặn dò : Học bài và Chuẩn bị “Thuỷ tức ” --------Hết-------- Ngày soạn : 16/09/2009 Ngày dạy : 18/09/2009 Tiết 7 Thực hành : QUAN SÁT MỘT SỐ ĐV NGUYÊN SINH I/ MỤC TIÊU : Nhận biết nơi sống của ĐVNS . Quan sát dưới kính hiển vi Củng cố kỹ năng quan sát và sử dụng kính . II/ Đồ dùng dạy học : GV : tranh vẽ về Trùng roi và Trùng giày . Kính hiển vi . HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp : Ổn định Bài cũ : Phát triển bài F Hoạt động 1 : Quan sát trùng giày . MỤC TIÊU: thấy được cấu tạo của Trùng Giày . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV làm tiêu bản sẵn - giới thiệu , đồng thời cho học sinh làm tiêu bản . - Quan sát dưới kímh hiển vi ® điều chỉnh ® quan sát . - hs hoạt động nhóm . - đem tiêu bản đặt lên kính hiển vi quan sát . ® hs vẽ hình . Þ rút ra đđ cấu tạo và di chuyển . - làm mục Ñ sgk/15 Ä KẾT LUẬN : hs ghi vào bảng tường trình . F Hoạt động 2 : Quan sát trùng giày MỤC TIÊU :thấy được đặc điểm cơ bản của Trùng roi. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV làm sẵn 1 tiêu bản . Cho hs quan sát dưới kính hiển vi . ® tiếp tục làm mục Ñ sgk/16 . Þ GV tổng kết . - hoạt động nhóm . - thảo luận + quan sát . - vẽ hình Þ Rút ra đđ về hình dạng và di chuyển . Ä KẾT LUẬN : hs ghi vào bảng tường trình . F Hoạt động 3 : Củng cố Thu dọn đồ dùng thực hành . Trả lời câu hỏi sgk . IV/ Kiểm tra – đánh giá : Nhận xét buổi học Tuyên dương – phê phán Nộp bản tường trình . V/ Dặn dò : Xem bài mới. --------Hết-------- Ngày soạn : 16/09/2009 Ngày dạy : 19/09/2009 Tiết 8 NGÀNH RUỘT KHOANG THỦY TỨC I/ Mục tiêu : Giúp hs Tìm kiếm hình dạng ngoài và cách di chuyển của Thủy tức . Giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng . II/ Đồ dùng dạy học : GV : Tranh vẽ hình 8.1 ; 8.2 ; Cấu tạo TB thành cơ thể . HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Hình dạng ngoài và di chuyển MỤC TIÊU : Hiểu được cấu tạo , hình dạng ngoài và cách di chuyển của Thủy tức . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho hs đọc ™ sgk . - cho quan sát hình 8.1 + Mô tả hình dạng ngoài của Thủy tức . + Thủy tức bắt mồi nhờ bộ phận nào ? Nằm ở đâu ? + Mô tả cách di chuyển của Thủy tức ? Þ GV tổng kết . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV . + Quan sát + thảo luận . - Hoạt động nhóm . + nhóm nêu + nhóm khác bổ sung + nhận xét . ® rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Cơ thể Thủy tức hình trụ , đối xứng tỏa tròn , được chia làm 2 phần : + Đế : (dưới) + Miệng : ( trên) có các tua Di chuyển theo 2 cách : Sâu đo và lộn đầu . F Hoạt động 2 : Cấu tạo trong MỤC TIÊU : Nắm được cấu tạo trong của Thủy tức : có 2 lớp TB ở thành cơ thể ; Ruột ở dạng túi . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho hs đọc ™ sgk . + quan sát và nghiên cứu bảng chức năng ...... Sgk /30 - cho hs thảo luận . Þ GV hướng dẫn cho hs đọc chú thích . - HS thực hiện . - Quan sát + n/c + thảo luận +YC : điền cụ thể vào bảng để tìm ra cấu tạo, chức năng của TB thành cơ thể . ® Ghi vào bảng KẾT LUẬN : Thành cơ thể có nhiều TB có chức năng phân hóa . F Hoạt động 3 : Dinh dưỡng và sinh sản . MỤC TIÊU : Giúp hs hiểu được cách dinh dưỡng và sinh sản của Thủy tức . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS đọc ™ + làm mục Ñ sgk. + Thủy tức dị dưỡng hay tự dưỡng ? + sự TĐK được thực hiện ra sao ? + GV thông báo : các hình thức sinh sản của Thủy tức . Giảng giải cho hs hiểu Thủy tức vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính . Þ GV tổng kết . - HS thực hiện + Thảo luận + trình bày ý kiến của nhóm . ® HS rút ra kết luận - HS nghe giảng . KẾT LUẬN : Thủy tức dị dưỡng , bắt mồi bằng các tua miệng và tiêu hóa trong ruột túi . Vừa sinh sản vô tính , vừa sinh sản hữu tính . < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk V/ Dặn dò : Đọc mục “em có biết” Học bài . Chuẩn bị bài Đa dạng của ngành ruột khoang . --------Hết-------- Ngày soạn : 23/09/2009 Ngày dạy : 25/09/2009 Tiết 9 ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I/ Mục tiêu : Giúp hs Hiểu được Ruột khoanh chủ yếu sống ở biển , đa dạng và phong phú về số lượng . Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển. Giải thích được cấu tạo của Hải quỳ và San hô thích nghi với lối sống bám cố định . II/ Đồ dùng dạy học : GV : Tranh vẽ cấu tạo hình 9.1 ®9.3 sgk HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Sứa MỤC TIÊU : Nắm được cấu tạo hình dạng và cách di chuyển , dinh dưỡng của Sứa . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV cho hs đọc ™ sgk - làm mục Ñ . Quan sát hình 9.1 sgk ® rút ra đặc điểm gì ? Þ GV tổng kết . - HS thực hiện . - Hoạt động theo nhóm + Nhận xét + bổ sung ® rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Sứa thích nghi với đời sống bơi lội tự do : cơ thể hình chuông , miệng ở dưới, di chuyển bằng cách co bóp chuông nhưng vẫn giữ các đặc điểm của ngành ruột khoanh như : đối xứng tỏa tròn , tự vệ bằng TB gai . F Hoạt động 2 : Hải quỳ và San hô MỤC TIÊU : Hiểu được các đặc điểm của Hải qùy và San hô Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho hs quan sát hình 9.2, 9.3 sgk + nghiên cứu ™ + Hải qùy vàSan hô đều thuộc lớp gì ? vì sao? + So sánh bộ xương của Hải qùy và San hô ? + So sánh hình dạng , đời sống thích nghi của Hải qùy và San hô ? + trên cơ sở đó , hãy làm mục Ñ sgk . Þ GV tổng kết - HS thực hiện - Hoạt động nhóm + trình bày ý kiến + nhận xét + bổ sung / ® Rút ra kết luận Ä KẾT LUẬN : Cơ thể Hải qùy hình trụ với lối sống bám có cơ thể tỏa tròn , dinh dưỡng kiểu dị dưỡng nhờ các TB gai . Các cá thể San hô nối với nhau (có ruột thông với nhau) tạo nên tập đoàn San hô . < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk V/ Dặn dò : Đọc mục “em có biết” Học bài . Chuẩn bị bài Đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang. --------Hết------ Ngày soạn : 23/09/2009 Ngày dạy : 26/09/2009 Tiết 10 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I/ Mục tiêu : Giúp hs Thông qua cấu tạo của Thủy tức , San hô , Sứa , mô tả được đặc điểm chung của ngành ruột khoang . Biết được vai trò của ngành ruột khoang đối với hệ sinh thái và đời sống con người . II/ Đồ dùng dạy học : 1 . GV : Mô hình cấu tạo Thủy tức , San hô , Sứa . Tranh vẽ cấu tạo . 2. HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Đặc điểm chung MỤC TIÊU : Thấy được đặc điểm chung của ngành ruột khoang . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho hs đọc ™ sgk /30 . - so sánh cấu tạo của 3 đại diện ? + quan sát hình 10.1 - GV : dựa vào kiến thức đã học , hãy làm Ñ . Þ GV tổng kết . - HS thực hiện . Hoạt động nhóm . + trình bày + nhận xét + bổ sung . ® Rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : Thủy tức , Sứa , San hô đều thuộc ngành ruột khoang có chung đặc điểm : Đối xứng toả tròn , ruột dạng túi , cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp TB và đều có TB gai tự vệ và tấn công . F Hoạt động 2 : Vai trò ngành Ruột khoang MỤC TIÊU : Giúp hs thấy được vai trò của ngành ruột khoang . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV thông báo 1 số tư liệu về sự phân bố và ý nghĩa của ngành ruột khaoang . - cho hs đọc ™ sgk . Þ GV tổng kết . - HS nghe thông báo . ® Rút ra đặc điểm về sự phong phú và đa dạng . - HS thực hiện . Ä KẾT LUẬN : - Ruột khoang rất đa dạng và phong phú ở biển nhiệt đới và biển nước ta . Chúng tạo nên cảnh quang độc đáo ở đại dương và có ý nghĩa rất lớn về mặt sinh thái . < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk/38 V/ Dặn dò : Đọc mục “em có biết” Học bài . Chuẩn bị bài Sán lá gan . Ngày soạn : 01/10/2009 Ngày dạy : 02/10/200 Chương III : CÁC NGÀNH GIUN - NGÀNH GIUN DẸP Tiết 11 SÁN LÁ GAN I/ Mục tiêu : giúp hs Nhận biết Sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành Giun dẹp. Hiểu được cấu tạo của Sán lá gan (đại diện cho ngành Giun dẹp) nhưng thích nghi với lối sống kí sinh . Giải thích được vòng đời của Sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng và thay đổi vật chủ .II/ Đồ dùng dạy học : GV :Tranh vẽ Sán lông và Sán lá gan . HS : Tranh vẽ vòng đời Sán lá gan . III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Nơi sống , cấu tạo và di chuyển . MỤC TIÊU: Hiểu được đặc điểm cấu tạo của Sán lá gan (và Sán lông) . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho hs nghiên cứu kĩ các đặc điểm của Sán lông : nơi sống , đời sống , cấu tạo ngoài và trong của Sán lông ? - GV cho hs hoạt động : + Sán lá gan thích nghi với đời sống ntn? Chính vì vậy nên các bộ phận phù hợp như thế nào với đời sống đó? Þ GV tổng kết . - HS nghiên cứu + đọc ™ sgk . - Thảo luận để rút ra đđ đầu tiên của Ngành giun dẹp : Đối xứng 2 bên . - HS hoạt động độc lập . + Trình bày ý kiến + Nhận xét + bổ sung . ® Rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : - Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh : Cơ thể hình lá , dẹp , đối xứng 2 bên .Mắt và lông bơi tiêu giảm . Các giác bám phát triển nên Sán lá gan có thể chui rúc và luồng lách dễ dàng . F Hoạt động 2 : Dinh dưỡng MỤC TIÊU : Hiểu được đđ dinh dưỡng của Sán lá gan như thế nào ? Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS nghiên cứu ™ sgk + Sán lá gan lấy chất dinh dưỡng như thế nào? + Thức ăn đó đi đến đâu? Cấu tạo ra sao ? Þ GV tổng kết . - HS thực hiện và hoạt động nhóm . + Trình bày ý kiến . + Nhận xét + bổ sung . ® Rút ra kết luận . Ä KẾT LUẬN : - Sán lá gan dùng 2 giác bám phát triển bám chặt vào nội tạng vật chủ . Miệng hút chất dinh dưỡng vào trong ruột phân nhánh (Ruột nhánh) . Chưa có lỗ hậu môn . F Hoạt động 3 : Sinh sản . MỤC TIÊU: Hiểu các đặc điểm về sinh sản ( cơ quan sinh dục và vòng đời sán lá gan ) Cơ quan sinh sản Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cho HS đọc ™ sgk với sự hướng dẫn của GV. + Cấu tạo cơ quan sinh dục của Sán la gan ntn ? ® GV giải thích thêm . - HS hoạt động độc lập và thực hiện theo yêu cầu của gv . + nêu ý kiến + trình bày + nhận xét . ® Rút ra kết luận . KẾT LUẬN : Sán lá gan lưỡng tính . Vòng đời Sán lá gan - GV treo tranh vòng đời Sán lá gan . - Cho hs nghiên cứu ™ sgk . Þ GV tổng kết . - H S quan s át Nghiên cứu ™ sgk. KẾT LUẬN : Trâu bò ấu trùng có lông ấu trùng có đuôi Ốc < KẾT LUẬN CHUNG : đọc sgk IV/ Kiểm tra – đánh giá : Trả lời câu hỏi sgk V/ Dặn dò : Đọc mục “em có biết” Học bài . Chuẩn bị bài mới . --------Hết-------- Ngày soạn : 01/10/2009 Ngày dạy : 03/10/2009 Tiết 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC I/ Mục tiêu :giúp học sinh - nhận biết được đặc điểm của một số giun dẹp khác - Rút ra những đạc điểm chung của ngành giun dẹp II/ Đồ dùng dạy học : GV :tranh vẽ hình 12.1 ;12.2 và12.3 sgk . HS : sgk III/ Hoạt động trên lớp: Ổn định : Bài cũ : Phát triển bài : F Hoạt động 1 : Một số Giun dẹp khác . MỤC TIÊU : tìm hiểu đặc điểm của một số giun dẹp khác .Biết được tác hại ® cách phòng chống. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên treo tranh hình 12.1 12.2x h.12.3 : là 3 đại diện của Ngành giun dẹp . - Cho hs nghiên cứu ™ sgk . + Môi trường sống của chúng ra sao ? + Để thích nghi với lối sống đó , chúng có đặ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_1_59_nguyen_tien_dung.doc