Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 23, Bài 22: Tôm sông

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được cấu tạo ngoài và trong của tôm sông thích nghi với đời sống.

- Giải thích được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Nghiêm tuc, tự giác trong học tập.

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm sông

2. Học sinh:

- Mẫu vật sống: Tôm sông

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ: (4/)

- Nêu đặc điểm chung và vai trò của nhành thân mềm ?

2. Bài mới:

 * GV giới thiệu vào bài (1/)

- Tôm sông là đại diện điển hình của lớp giáp xác, là đối tượng quen thuộc đối với chúng ta. Chúng có cấu tạo, đặc tính sinh sản tiêu biểu cho giáp xác nói riêng và ngành chân khớp nói chung.

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 23, Bài 22: Tôm sông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng:..tháng 10 năm 2012. Sĩ số: 23 vắng: ...... TIẾT 23. BÀI 22: TÔM SÔNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được cấu tạo ngoài và trong của tôm sông thích nghi với đời sống. - Giải thích được đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Nghiêm tuc, tự giác trong học tập. - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh vẽ cấu tạo ngoài của tôm sông 2. Học sinh: - Mẫu vật sống: Tôm sông III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Nêu đặc điểm chung và vai trò của nhành thân mềm ? 2. Bài mới: * GV giới thiệu vào bài (1/) - Tôm sông là đại diện điển hình của lớp giáp xác, là đối tượng quen thuộc đối với chúng ta. Chúng có cấu tạo, đặc tính sinh sản tiêu biểu cho giáp xác nói riêng và ngành chân khớp nói chung. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 2: (15/) Tìm hiểu cấu tạo ngoài, di chuyển của tôm sông - GV yêu cầu HS quan sát hình 22/sgk, thảo luận nhóm trả lời - Bao bọc cơ thể tôm là bộ phận gì ? Nêu đặc điểm của bộ phận đó ? - Đặc điểm này phù hợp với chức năng gì ? - Sự thay đổi màu sắc của vỏ tôm có tác dụng gì ? - Hs quan sát tranh hìh 22/sgk, thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng thông tin trong mục - Đại diện nhóm trả lời các đại diện nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a. Vỏ cơ thể: b. Các phần phụ tôm và chức năng: (bảng sgk) c. Di chuyển: - Có thể chia cơ thể tôm thành mấy phần ? Đó là những phần nào ? - Xác định các phần phụ của cơ thể tôm ? - Nêu chức năng của các phần phụ ? - Nhận xét gì về chức năng của các phần phụ ? - Tôm di chuyển bằng cách nào ? Nhờ bộ phận gì ? - GV nhận xét tiểu kết - HS khác lần lượt trả lời câu hỏi để làm rõ cấu tạo của tôm sông - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe 2. Dinh dưỡng 3. Sinh sản HOẠT ĐỘNG 2: (20/) Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm 1. Tôm sông hoạt động vào thời gian nào ? 2. Thức ăn của tôm là gì ? 3. Người ta dùng thính để bắt tôm là dựa vào đặc điểm gì của nó ? - Trong dân gian có câu : Tôm lộn phân lên đầu, điều này đúng hay sai ? Vì sao ? - GV yêu cầu HS quan sát các lá mang của tôm - Các lá mang hoạt động như thế nào ? - GV giới thiệu vị trí của tuyến bài tiết trên mẫu vật. - Tôm đực và tôm cái phân biệt nhờ đặc điểm nào ? - Tại sao tôm lột xác mới lớn lên được ? - Tập tính ôm trứng của tôm có ý nghĩa gì ? - GV kết luận - HS nghiên cứu thông tin trong mục, trả lời các câu hỏi trong mục hoạt động bằng hình thức trao đổi cặp - HS trả lời, các HS khác có thể NX, bổ sung cho đầy đủ - HS độc lập suy nghĩ về hình thức sinh sản của tôm sông - Một vài HS trả lời, Hs khác sữa sai cho hoàn chỉnh - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - HS chú ý lắng nghe 3. Kiểm tra đánh giá – dặn dò: (4/) - Xác định các phần trên cơ thể tôm sông trên hình vẽ - Nêu các đặc điểm thích nghi với đời sống của tôm sông ? - Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở. - Chuẩn bị mẫu vật cho bài tiếp theo. 4. Hướng dẫn về nhà: (1/) - Mang mẫu vật và nắm cách tiến hành thực hành ở sgk. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của tôm sông.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_23_bai_22_tom_song.doc