Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 26-44

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển.

 - Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Mẫu vật: Con châu chấu

 - Mô hình châu chấu

 - Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu

III. Hoạt động dạy - học:

A. ổn định:

B. Kiểm tra bài cũ: Cơ thể nhện có mấy phần, chức năng của từng phần

 

doc46 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 26-44, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Một số giỏp xỏc khỏc - Giỏp xỏc rất đa dạng II. Vai trũ thực tiễn GV: Gọi H đọc phần □ Em cú nhận xột gỡ? GV: Yờu cầu H đọc nghiờn cứu phần □ kết hợp quan sỏt hỡnh 24.1 đến hỡnh 24.7 liờn hệ với thực tế địa phương. -         Thảo luận và trả lời cỏc cõu hỏi cuối mục I. -         Gọi H trả lời, H khỏc bổ sung. -         Kết luận: + Về kớch thước: Cua nhện cú kớch thước lớn nhất. Rận nước, chõn kiếm cú kớch thước nhỏ. + Về ý nghĩa thực tiễn: -         Loài cú hại: sun, chõn kiếm kớ sinh. -         Loài cú lợi: cua nhện, cua đồng, rận nước. -         Là nguồn thực phẩm quan trọng: Cua, tụm. -         Là thức ăn của cỏc loài cỏ và động vật khỏc: rận nước, chõn kiếm tự do. -         Gv: Yờu cầu H đọc phần thụng tin sau đú thảo luận và hoàn thành bảng “ý nghĩa thực tiễn của lớp giỏp xỏc”. stt Cỏc mặt cú ý nghĩa thực tiễn Tờn cỏc loài vớ dụ Tờn cỏc loài cú ở địa phương 1 2 3 4 5 6 Thực phẩm đụng lạnh Thực phẩm khụ Nguyờn liệu để làm mắm Thực phẩm tươi sống Cú hại cho giao thụng thuỷ Kớ sinh gõy hại cỏ Tụm sỳ, tụm he Tụm he Tụm, tộp Tụm, cua, ruốc Sun Chõn kiếm kớ sinh Tụm sụng, tụm nương Tụm đỏ, tụm bạc Cỏy, cũng Cua bể, ghẹ GV: Qua đú chỳng ta rỳt ra kết luận gỡ? H trả lời. GV: Gọi H đọc phần ghi nhớ tr.81 SGK. D. Củng cố: Trả lời cõu hỏi số 1 SGK. (Nhúm tụm tộp, nhúm cua đồng, nhúm giỏp xỏc nhỏ). E. Hướng dẫn: - GV: Hướng dẫn trả lời cõu hỏi 2, 3 SGK. - Về nhà đọc phần “Em cú biết”. F. Rỳt kinh nghiệm. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 26: nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện . ã        Mục tiờu bài học -         Mụ tả được cấu tạo, tập tớnh của 1 số đại diện lớp hỡnh nhện -         Nhận biết thờm được 1 số đại diện quan trọng khỏc của lớp hỡnh nhện trong thiờn nhiờn, cú liờn quan đến con người và gia sỳc. -         Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp hỡnh nhện đối với tự nhiờn và đời sống con người. ã        Chuẩn bị GV: -         Soạn giỏo ỏn -         Tranh vẽ con nhện, bọ cạp, cỏi ghẻ, ve bũ. -         Tranh vẽ quan sỏt qỳa trỡnh hỡnh thành của 1 chiếc lưới nhện -         Mụ hỡnh, tiờu bản, mẫu ngõm cỏc động vật nờu trờn (nếu cú) H: Xem trước bài mới. ã        Tiến trỡnh lờn lớp A.   Ổn định tổ chức B.    Kiểm tra bài cũ C.   Bài mới I. Nhện. 1. Đặc điểm cấu tạo 2. Tập tớnh. a. Chăng lưới Giới thiệu: Thiờn nhiờn nhiệt đới nước ta núng và ẩm, thớch hợp với đời sống cỏc loài của lớp hỡnh nhện. Cho nờn lớp hỡnh nhện ở nước ta rất phong phỳ và đa dạng. GV: Yờu cầu H đọc phần thụng tin và quan sỏt hỡnh 25.1 → Thảo luận → Thực hiện lệnh ( hỡnh tam giỏc) Cỏc phần cơ thể Số chỳ thớch Tờn bộ phận quan sỏt thấy chức năng Phần đầu - ngực 1 2 3 Đụi kỡm cú tuyến độc Đụi chõn xỳc giỏc 4 đụi chõn bũ Phần bụng 4 5 6 Phớa trước là đụi khe thở Ở giữa là 1 lỗ sinh dục Phĩa sau là cỏc nỳm tuyến tơ b. Bắt mồi II. Sự đa dạng của lớp hỡnh nhện. 1.     Một số đại diện. 2. í nghĩa thực ti GV: Yờu cầu H đọc nghiờn cứu phần □ + quan sỏt hỡnh 25. 2 thực hiện phần lệnh (hỡnh tam giỏc) Đỏp ỏn: 1 – c 2 – b 3 – d 4 – a GV: Yờu cầu H đọc phần □ + thảo luận → thực hiện lệnh (hỡnh tam giỏc). 1.     Nhện ngoạm chặt mồi, chớch nọc độc. 2.     Tiết dịch tiờu hoỏ vào cơ thể mồi. 3.     Nhện hỳt dịch lỏng ở con mồi. 4.     Trúi chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian. GV: Yờu cầu H đọc phần □ và quan sỏt hỡnh 25.3 → 5. Tờn đại diện . đặc điểm, mụi trường sống. Thảo luận và hoàn thành bảng. “í nghĩa thực tiễn của lớp hỡnh nhện”. stt Cỏc đại diện Nơi sống GV: gọi H đọc phần thụng tin. D. Củng cố Cơ thể hỡnh nhện cú mấy phần? So sỏnh cỏc phần cơ thể với giỏp xỏc? Vai trũ của mỗi phần E.Hướng dẫn - Về nhà hoàn thành cỏc cõu hỏi tr.75 SGK. F. Rỳt kinh nghiệm.  ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................  Ký duyệt tuần 13   Tuần 14 Lớp sâu bọ Tiết 27: Châu chấu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di chuyển. - Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu vật: Con châu chấu - Mô hình châu chấu - Tranh cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu III. Hoạt động dạy - học: A. ổn định: B. Kiểm tra bài cũ: Cơ thể nhện có mấy phần, chức năng của từng phần C. Bài mới: Hoạt động 1 Cấu tạo ngoài và di chuyển * Mục tiêu: - Mô tả được cấu tạo ngoài của châu chấu. - Trình bày được các đặc điểm cấu tạo liên quan đến sự di chuyển. - Yêu cầu đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 26.1, trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm mấy phần? + Mô tả mỗi phần cơ thể của châu chấu? - Yêu cầu quan sát mẫu con châu chấu (hoặc mô hình), nhận biết các bộ phận ở trên mẫu (hoặc mô hình). - Tiếp tục thảo luận: + So với các loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao? - Chốt lại kiến thức. - Đưa thêm thông tin về châu chấu di cư. - Quan sát kỹ hình 26.1. SGK tr86, nêu được: + Cơ thể gồm 3 phần: Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. Bụng: Có các đôi lỗ thở. - HS đối chiếu mẫu với hình 26.1, xác định vị trí các bộ phận trên mẫu. - 1 HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - Linh hoạt hơn vì chúng có thể bò, nhảy hoặc bay. * Kết luận: - Cơ thể gồm 3 phần: + Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. + Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh. + Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở. - Di chuyển: Bò, nhảy, bay. Hoạt động 2: Cấu tạo trong * Mục tiêu: Nắm được sơ lược cấu tạo trong của châu chấu. - Yêu cầu quan sát hình 26.2 đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: + Châu chấu có những hệ cơ quan nào? + Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá? - Thu nhập thông tin, tìm câu trả lời + Châu chấu có đủ7 hệ cơ quan. + Hệ tiêu hoá: Miệng đhầu đ diều đ dạ dày đ ruột tịtđ ruột sau đ trực tràng đ hậu môn. + Hệ tiêu hoá và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như thế nào? + Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi? + Hệ tiêu hoá và bài tiết đều đổ chung vào ruột sau. + Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng. - Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức * Kết luận: Như thông tin SGK tr 86-87 Hoạt động 3: Dinh dưỡng Cho quan sát hình 26.4 SGK đ rồi giới thiệu cơ quan miệng. + Thức ăn của châu chấu. + Thức ăn được tiêu hoá như thế nào? + Vì sao bụng châu chấp luôn phập phồng? - Đọc thông tin đ trả lời câu hỏi. - Lớp bổ sung. * Kết luận: - Châu chấu ăn chồi và lá cây. - Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hoá nhờ Enzim do ruột tịt tiết ra. - Hô hấp qua lỗ thở ở mặt bụng. Hoạt động 4 Sinh sản và phát triển Yêu cầu đọc thông tin trong SGK đ trả lời câu hỏi. + Nêu đặc điểm sinh sản ở châu chấu? + Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần? - Đọc thông tin SGK tr 87, tìm câu trả lời. + Châu chấu đẻ trứng dưới đất. + Châu chấu phải lột xác đ lớn lên vì vỏ cơ thể là vỏ kitin. * Kết luận: - Châu chấu phân tính - Đẻ trứng thành ổ ở dưới đất - Phát triển qua biến thái. IV. Kiểm tra - đánh giá : Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau: a. Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng. b. Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng. c. Có vỏ kitin bao bọc cơ thể. d. Đầu có một đôi râu. e. Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. g. Con non phát triển qua nhiều lần lột xác. V. Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc “Em có biết” - Kẻ bảng tr 91 vào vở bài tập Tiết 28 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ. - Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ. - Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tich 3. Thái độ: - Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu bọ có hại. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh: Một số đại diện của lớp sâu bọ. - HS kẻ sẵn bảng 1 và 2 vào vở. III. Hoạt động dạy - học: A/ ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ: Nêu 3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung C/ Bài mới Hoạt động 1 Một số đại diện sâu bọ * Mục tiêu: Biết được đặc điểm một số sâu bọ thường gặp. Qua các địa diện thấy được sự đa dạng của lớp sâu bọ. Yêu cầu quan sát từ hình 27.1 đến 27.7SGK, đọc thông tin dưới hình, trả lời câu hỏi: + ở hình 27 có những đại diện nào? + Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết? - Làm việc độc lập. + Kể tên 7 đại diện. + Bổ sung thêm thông tin về các đại diện. Ví dụ: + Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường. + Ve sầu: Đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ. + Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh ... GV điều khiển HS trao đổi cả lớp. - Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. Yêu cầu hoàn thành bảng 1 tr 91 SGK - HS bằng hiểu biết của mình để lựa chọn các đại diện điền vào bảng 1. - Chốt lại đáp án. - Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm các đại diện. - Yêu cầu nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ. - Chốt lại kiến thức. - Nhận xét sự đa dạng về số loài, cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập tính. * Kết luận: Sâu bọ rất đa dạng: - Chúng có số lượng loài lớn. - Môi trường sống đa dạng. - Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống. Hoạt động 2 Tìm hiểu đặc điểm chung của sâu bọ - Yêu cầu đọc thông tin SGK, thảo luận, chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ. - Một số HS đọc to thông tin trong SGK tr 91, lớp theo dõi các đặc điểm dự kiến. - Thảo luận trong nhóm, lựa chọn các đặc điểm chung. - Đại diện nhóm phát biểu, lớp bổ sung. - Chốt lại các đặc điểm chung. * Kết luận: - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu, ngực, bụng. - Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Hô hấp bằng ống khí. - Phát triển qua biến thái. Hoạt động 3 Tìm hiểu vai trò thực tiễn của sâu bọ. - Yêu cầu đọc thông tin, làm bài tập: điền bảng 2 (tr92) SGK. - Bằng kiến thức và hiểu biết của mình để điền tên sâu bọ và đánh dấu vào ô trống vai trò thực tiễn ở bảng 2. - Kẻ nhanh bảng 2, gọi HS lên điền - Một vài HS lên điền trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung. - Ngoài 7 vai trò trên, lớp sâu bọ còn có những vai trò gì? - Có thể nêu thêm: Ví dụ: + Làm sạch môi trường: bọ hung + Làm hại các cây nông nghiệp. * Kết luận: Vai trò của sâu bọ - ích lợi: + Làm thuốc chữa bệnh. + Làm thực phẩm. + Thụ phấn cho cây trồng. + Làm thức ăn cho động vật khác. + Diệt các sâu bọ có hại. + Làm sạch môi trường. - Tác hại: + Là động vật trung gian truyền bệnh. + Gây hại cho cây trồng. + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp. Kết luận chung: HS đọc to kết luận cuối bài trong SGK. IV. Kiểm tra đánh giá: 1. Hãy cho biết một số loài sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương? 2. Nêu đặc điểm phân biệt lớp sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp. 3. Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường. V. Dặn dò: - Học bài theo kết luận và câu hỏi trong SGK. - Đọc “Em có biết” - Ôn tập ngành chân khớp. - Tìm hiểu tập tính của sâu bọ. Ký duyệt ngày ...... tháng ...... năm 2005 Tuần 15 Tiết 29: Thực hành xem băng hình về tập tính của sâu bọ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thông qua băng hình học sinh quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình. - Kĩ năng tóm tắt nội dung đã xem. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên chuẩn bị máy chiếu, băng hình. - Học sinh ôn lại kiến thức ngành chân khớp. - Kẻ phiếu học tập vào vở. Tên động vật quan sát được Môi trường sống Các tập tính Tự vệ Tấn công Dự trữ thức ăn Cộng sinh Sống thành xã hội Chăm sóc thế hệ sau 1 2 III. Hoạt động dạy học : 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành : + Theo dõi nội dung băng hình . + Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ . + Có thái độ nghiêm túc trong giờ học ‘ Giáo viên phân chia các nhóm thực hành . Hoạt động 2: Học sinh xem băng hình - Giáo viên cho học sinh xem lần thứ nhất toàn bọ đoạn băng hình . - Giáo viên cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ + Tìm kiếm, cất giữ thức ăn . + Sinh sản + Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ . - Học sinh theo dõi băng hình ,quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó. - Với những đoạn khó hiểu học sinh có thể trao đổi nhóm hoặc căn cứ yêu cầu Giáo viên chiếu lại Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình - Giáo dành thời gian để các nhóm thảo luận ,hoan thành phiếu học tập - Giáo viên cho học sinh thảo luận ,trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên những sâu bọ quan sát được . + Kể tên các loại thưc ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài . + Nêu cách tấn công tự vệ của sâu bọ . + Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ . + Ngoài các tập tính có ở phiếu học tập em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ . - Học sinh dựa vào phiếu học tập ->trao đổi trong nhóm ->tìm câu trả lời . - Giáo viên kẻ sẵn bảng để học sinh chữa bài . - Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng ->nhóm khác nhận xét bổ sung. - Giáo viên thông báo đáp án đúng ,các nhóm theo dõi ,sửa chữa . IV. Nhận xét đánh giá. G:Nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh . G:Dựa vào phiếu học tập đánh giá két quả học tập của nhóm V.Dặn dò - Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp - Kẻ bảng trang 96,97 vào vở bài tập . Tiết 30: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp - Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp. - Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to các hình trong bài. - Học sinh kẻ sẵn bảng 1, 2, 3 tr 96, 97 vào vở bài tập. III. Hoạt động dạy - học: 1/ổn định 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới * Mở bài: GV giới thiệu như thông tin SGK Hoạt động 1 Đặc điểm chung * Mục tiêu: Thông qua hình vẽ và đặc điểm của các đại diện ngành chân khớp rút ra được đặc điểm chung của ngành. - GV yêu cầu HS quan sát hình 29 từ 1 đến 6 SGK, đọc kĩ các đặc điểm dưới hình đ lựa chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp. - GV chốt lại bằng đáp án đúng: Đó là các đặc điểm 1, 3, 4 - HS làm việc độc lập với SGK - Thảo luận trong nhóm đ đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn. - Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Đặc điểm chung - Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. Hoạt động 2 Sự đa dạng ở chân khớp. a. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 tr 96SGK - GV kẻ bảng, gọi HS lên làm (nên gọi nhiều HS để hoàn thành bảng) - GV chốt lại bằng chuẩn kiến thức. - HS vận dụng kiến thức trong ngành để đánh dấu và điền bảng 1. - Một vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận xét, bổ sung Tên đại diện Môi trường sống Các phần cơ thể Râu Số đôi chân ngực Cánh Nước Nơi ẩm Cạn Số lượng Không có Không có Có 1. Giáp xác (tôm sông) X 2 2 đôi 5 X 2. Hình nhện (nhện) X 2 X 4 X 3. Sâu bọ (châu chấu) X 3 1 đôi 3 X b. Sự đa dạng về tập tính - GV cho HS thảo luận đ hoàn thành bảng 2 tr 97 SGK - GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền bài tập - GV chốt lại kiến thức đúng + Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính? - HS tiếp tục hoàn thành bảng 2. Lưu ý: 1 đại diện có thể có nhiều tập tính - Một vài HS hoàn thành bảng đ lớp nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính. Hoạt động 3 Vai trò thực tiễn - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 (tr 97 SGK) - GV cho HS kể thêm tên các đại diện có ở địa phương mình. - GV tiếp tục cho HS thảo luận. + Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống ? GV chốt lại kiến thức - HS dựa vào kiến thức của ngành và hiểu biết của bản thân đ lựa chọn những đại diện có ở địa phương điền vào bảng 3. - Một vài HS báo cáo kết quả. - HS thảo luận trong nhóm đ nêu được lợi ích và tác hại của chân khớp. * Kết luận: - ích lợi + Cung cấp thực phẩm cho con người. + Là thức ăn của động vật khác + Làm thuốc chữa bệnh. + Thụ phấn cho cây trồng. + Làm sạch môi trường - Tác hại: + Làm hại cây trồng + Làm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền ... + Là vật trung gian truyền bệnh. IV. Kiểm tra, đánh giá : 1. Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi ? 2. Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp ? 3. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất ? V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Ôn tập toàn bộ động vật không xương sống. - Kẻ bảng 1, 2, 3 bài 30 vào vở bài tập. Ký duyệt ngày ...... tháng ...... năm 2005 Tuần 16 Chương 6: Ngành động vật có xương sống Các lớp cá Tiết 31: Cá chép I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được các đặc điểm đời sống cá chép - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập - yêu thích bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh cấu tạo ngoài của cá chép - 1 con cá chép thả trong bình thuỷ tinh - Bảng phụ (giấy A0) ghi nội dung bảng 1 và các mảnh giấy ghi những câu lựa chọn phải điền (SGK) 2. Chuẩn bị của HS: - Theo nhóm (4 - 6 HS) 1 con cá chép thả bình thuỷ tinh + rong - Mỗi HS kẻ sẵn bảng 1 vào vở bài tập III. Hoạt động dạy - học: `1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Mở bài: - GV giới thiệu chung về ngành động vật có xương sống - Giới thiệu vị trí của các lớp cá. - Giới hạn nội dung bài nghiên cứu 1 đại diện của các lớp cá đó là cá chép. Hoạt động 1 Đời sống cá chép * Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm môi trường sống và đời sống của cá chép - Trình bày được đặc điểm sinh sản của cá chép. - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: + Cá chép sống ở đâu? thức ăn của chúng là gì? + Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt? - GV cho HS tiếp tục thảo luận + Đặc điểm sinh sản của cá chép + Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn? + Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì? - Yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống cá chép. - HS tự thu nhận thông tin SGK trang 102 đ thảo luận tìm câu trả lời + Sống ở ao, hồ, sông suối + Ăn động vật và thực vật. + Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường - 1- 2 HS phát biểu đ lớp bổ sung - HS giải thích được : + Cá chép thụ tinh ngoài đ khả năng trứng gặp tinh trùng ít (nhiều trứng không được thụ tinh). + ý nghĩa: Duy trì nòi giống - 1 - 2 HS phát biểu, lớp bổ sung * Kết luận: - Môi trường sống: Nước ngọt - Đời sống: + Ưa vực nước mặn + Ăn tạp + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng + Trứng thụ tinh đ phôi Hoạt động 2 Cấu tạo ngoài a. Cấu tạo ngoài * Mục tiêu: Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước. Cách tiến hành: Theo nhóm 4 - 6HS Vấn đề 1: Quan sát cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 tr103 SGK đ nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép. - GV treo tranh câm cấu tạo ngoài, gọi HS trình bày. - GV giải thích; Tên gọi các loại vây liên quan đến vị trí của vây. Vấn đề 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống - GV yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi trong nước + đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề xuất đ chọn câu trả lời. - GV treo bảng phụ đ gọi HS lên điền trên bảng. - GV nêu đáp án đúng: 1B, 2C, 3E, 4A, 5G - 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơi lội. - HS bằng cách đối chiếu giữa mẫu vật và hình vẽ đ ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài. - Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoài trên tranh. - HS làm việc cá nhân với bảng 1 SGK trang 103. - Thảo luận nhóm đ thống nhất đáp án - Đại diện nhóm điền bảng phụ đ các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơi lặn (Như bảng 1 đã hoàn chỉnh) b. Chức năng của vây cá - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Vây cá có chức năng gì? + Nêu vai trò của từng loại vây cá? - HS đọc thông tin SGK tr 103 đ trả lời câu hỏi. - Vây cá như bơi chèo đ giúp cá di chuyển trong nước. * Kết luận Vai trò từng loại vây cá - Vây ngực, vây bụng: Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống. - Vây lưng, vây hậu môn, giữ thăng bằng theo chiều dọc. - Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. Kết luận chung: HS đọc trong SGK IV. Kiểm tra - đánh giá 1. Trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi đời sống ở nước. 2. Cho HS làm bài tập sau: Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng dưới đây: Cột A Cột B Trả lời 1. Vây ngực, vây bụng a. Giúp cá di chuyển về phía trước 1 ...... 2. Vây lưng, vây hậu môn b. Giữ thăng bằng, rẽ phải, trái, lên xuống 2 ...... 3. Khúc đuôi mang vây đuôi c. Giữ thăng bằng theo chiều dọc 3 ...... Đáp án: 1- b, 2- c, 3 - a V. Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK (tr 104) - Làm bài tập SGK (bảng 2 -tr105) - Chuẩn bị thực hành: Theo nhóm 4 - 6 HS + 1 con cá chép (cá giếc) + Khăn lau, xà phòng Tiết 32: Thực hành mổ cá I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác định được vị trí và nêu rõ vai trò một số cơ quan của cá trên mẫu mổ 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng mổ trên động vật có xương sống - Rèn kĩ năng trình bày mẫu mổ 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy - học 1. Chuẩn bị của GV : - Mẫu cá chép - Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim (đủ cho các nhóm) - Tranh phóng to hình 32.1 và 32.3 SGK - Mô hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn 2. Chuẩn bị của HS : Mỗi nhóm 4 - 6 em: + 1 con cá chép (cá giếc) + Khăn lau, xà phòng III. Hoạt động dạy - học: A/ ổn định tổ chức B/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh C/ Bài mới Hoạt động 1 Tổ chức thực hành - GV phân chia nhóm thực hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm - Nêu yêu cầu của tiết thực hành (như SGK) Hoạt động 2 Tiến trình thực hành (gồm 3 bước) Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực hiện viết tường trình a. Cách mổ: - GV trình bày kĩ thuật giải phẫu (như SGK, tr106) chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá. - Biểu diễn thao tác mổ (dựa vào hình 32.1) SGK - Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ. b. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ: - Hướng dẫn HS xác định vị trí của nội quan. - Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (như SGK) - Quan sát mẫu bộ não cá đ nhận xét màu sắc và các đặc điểm khác. c. Hướng dẫn viết tường trình: Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan của cá + Trao đổi trong nhóm: Nhận xét vị trí, vai trò các cơ quan. + Điền ngay vào bảng kết quả quan sát của mỗi cơ quan + Kết quả bảng 1 đó là bản tường trình bài thực hành. Bước 2: Thực hành của học sinh - HS thực hành theo nhóm 4 - 6 HS - Mỗi nhóm cử ra: + Nhóm trưởng: Điều hành chung + Thư ký: Ghi chép kết quả quan sát - Các nhóm thực hiện theo hướng dẫn của GV : + Mổ cá: lưu ý nâng mũi kéo để tránh cắt phải các cơ quan bên trong + Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó - Sau khi quan sát các nhóm trao đổi đ nêu nhận xét vị trí và vai trò của từng cơ quan đ điền bảng SGK tr 107. Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS - GV quan sát việc thực hiện viết tường trình ở từng nhóm - GV chấn chỉnh những sai sót của HS khi xác định tên và vai trò của từng cơ quan - GV thông báo đáp án chuẩn đ các nhóm đối chiếu, sửa chữa sai sót Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò - Mang (hệ hô hấp) Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_26_44.doc