Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện (Bản hay)

I. Mục tiêu bài học:

- HS trình bày được đặc điểm cấu tọa ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. Nêu được sự đa dạng của hình nhệnvà ý nghĩa thực tiễn của chúng.

- Rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích và hoạt động nhóm.

- Có ý thức bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Mẫu: con nhện

- Tranh câm cấu tạo trong của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận chức năng từng bộ phận.

- Tranh một số đại diện hình nhện

- kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở bài tập

III. Tiến trình lên lớp:

1) ổn định lớp ( 1)

2) Kiểm tra bài cũ: (6)

Nờu vai trũ của lớp giỏp xỏc, cho vớ dụ

3) Bài mới:

Giới thiệu bài mới: (1)thiên nhiên nước ta nóng và ẩm thích hợp với đời sống của lớp hình nhện.

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 26: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn tuần 13 LỚP HèNH NHỆN TIẾT 26 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HèNH NHỆN I. Mục tiêu bài học: - HS trình bày được đặc điểm cấu tọa ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. Nêu được sự đa dạng của hình nhệnvà ý nghĩa thực tiễn của chúng. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, phân tích và hoạt động nhóm. - Có ý thức bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên. II. Chuẩn bị: - Mẫu: con nhện - Tranh câm cấu tạo trong của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận chức năng từng bộ phận. - Tranh một số đại diện hình nhện - kẻ sẵn bảng 1,2 vào vở bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1) ổn định lớp ( 1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (6’) Nờu vai trũ của lớp giỏp xỏc, cho vớ dụ 3) Bài mới: Giới thiệu bài mới: (1’)thiên nhiên nước ta nóng và ẩm thích hợp với đời sống của lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện nước ta phong phú và đa dạng Thời gian Nội dung Phương pháp thực hiện 15’ 15’ 7’ *Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhện 1) Tìm hiểu về nhện a) Đặc điểm cấu tạo. - Cơ thể gồm 2 phần: + Đầu ngực: Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về khứu giác 4 đôi chân bò→ Di chuyển chang lưới + Bụng: Đôi khe thở→ hô hấp Một lỗ sinh dục→ sinh sản Các lúm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện b) Tập tính - Chăng lưới - Bắt mồi * Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm. * Hoạt động 2: Đa dạng của lớp hình nhện 2) Sự đa dạng của lớp hình nhện. - Lớp hình nhện đa dạng có tập tính phong phú. - Đa số có lợi, một số gây hại cho người và động vật. *Hoạt động 3: tổng kết dặn dò * GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện đối chiếu H25.1 SGK + Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? + Mỗi phần có những bộ phận nào? - GV treo tranh cấu tọa ngoài, gọi HS lên trình bày . - GV yêu cầu HS quan sát tiếp H25.1 hoàn thành bài tập bảng1 tr82 - GV treo bảng 1 đã kẻ sẵn gọi HS lên điền. - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức. * Chăng lưới: - GV yêu cầu HS quan sát H25.2SGK đọc chú thích→ Hãy sắp xếp qúa trình chăng lưới theo thứ tự đúng. - GV chốt lại đáp án đúng: 4,2,1,3. * Bắt mồi : - GV yêu cầu HS đọc thông tinvề tập tình săn mồi của nhện→ Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng GV thông báo đáp án đúng: 4,1,2,3. - Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày - GV yêu càu HS quan sát tranh và hình 25.3-5SGK→ nhận biết một số đại diện hình nhện - GV thông báo thêm một số hình nhện - GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 2tr85 - GV chốt lại bảng chuẩn→ yêu cầu HS nhận xét + Sự đa dạng của lớp hình nhện? + Nêu ý nghĩa thực tiễn cua lớp hình nhện. Cho hs làm bài tập củng cố đọc phần kết luận sgk Trả lời các câu hỏi Dặn dò cho bài sau Học bài cũ và xem trước bài mới, chuẩn bị 1 con châu chấu/nhóm Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng. 1- Số đôi chân phụ của nhện là. a- 4 đôi b- 5 đôi c- 6 đôi 2- Để thích nghi với lối sống săn mồi nhện có các tập tính: a- chăng lưới b- Bắt mồi c- Cả a vàb

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_26_nhen_va_su_da_dang_cua_lop_hi.doc