I- Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ. Thông qua cấu tạo hs giải thích được cách do chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
- Kĩ năng: khai thác tìm tòi lối sống, tập tính của châu chấu
1- Giáo dục tư tưởng cho học sinh ý thức phòng trừ sâu hại mùa màng.
II- Phương pháp và chuẩn bị:
2- Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại
3- chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK.
III- Tiến trình bài giảng.
Kiểm tra bài cũ: cơ thể nhện có mấy phần, so sánh các phần cơ thể với giáp xác.
1 – mở bài: châu chấu là một đạ diện cho lớp sâu bọ có cấu tạo ngoìa và cấu tạo trong dinh dưỡng như thế nào hôm nay chúng ta nghiên cứu bài châu chấu.
9 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 27-31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14:
Tiết 27
Bài: CHÂU CHẤU
I- Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ. Thông qua cấu tạo hs giải thích được cách do chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
- Kĩ năng: khai thác tìm tòi lối sống, tập tính của châu chấu
Giáo dục tư tưởng cho học sinh ý thức phòng trừ sâu hại mùa màng..
II- Phương pháp và chuẩn bị:
Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại
chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK.
III- Tiến trình bài giảng.
Kiểm tra bài cũ: cơ thể nhện có mấy phần, so sánh các phần cơ thể với giáp xác.
1 – mở bài: châu chấu là một đạ diện cho lớp sâu bọ có cấu tạo ngoìa và cấu tạo trong dinh dưỡng như thế nào hôm nay chúng ta nghiên cứu bài châu chấu.
Hoạt động I: cấu tạo ngoài, di chuyển và cấu tạo trong của châu chấu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
- GV treo tranh và trưng bày các mẫu vật đã chuẩn bị sẵn. Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 ,2 ,3 ,4 cùng các chú thích để trả lời các câu hỏi thảo luận cuối phần I và II
-Gv cho hs thảo luận hoặc làm việc cá nhân xác định những đặc phần câu hỏi?.
Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận.
-Hs quan sát mẫu vật và tranh vẽ hình26.1 ,2 ,3 ,4 theo hướng dẫn của giáo viên
4Hs trã lời 4 câu hỏi
Hs khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Cơ thể gồm ba phần.dầu có đôi râu,thở bằng ống khí.
Khả năng di chuyển linh hoạt hơn bọ ngựa
Hệ tiêu hoá và bài tiết có quan hệ với nhau lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau.
Hệ tuần hoàn có chức năng chính phân phối chất dinh dưỡng cung cấp oxi cho tế bào.
Hoạt động II: Dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
GV cho Hs thảo luận theo nhóm. Liên hệ cvới những gợi ý của bài và từ thực tế quan sát trong thiên nhi6en để giải thích các hoạt động dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Giáo viên có thể giải thích thắc mắc.
Em hãy trình bày cách dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Sau đó cho Hs thảo luận và trả lời câu hỏi phần thảo luận.
Gv nhận xét bổ sung cho học sinh rút ra kết luận.
-Hs Nghiên cứu thông tin kết hợp với kiên thức thực tế để giải thích cách dinh dưỡng, sinh sản của châu chấu.
1-2 Hs diễn dạt bằng lời. 1-2 Hs khác nhận xét bổ sung
2 Hs trả lời rút ra kết luận
cấu tạo cơ quan miệng với hàm trên và hàm dứoi khoẻ phàm ăn
châu chấu non lớn lên qua nhiều lần lột sác.
4/ Kiểm tra đánh giá:
nêu cấu tạo ngoài và trong của châu chấu.
Châu chấu dinh dưỡng và sinh sản như thế nào?
5 Dặn dò : trả lời các câu hỏi cuối bài vào tập và học thuộc. Đọc mục em có biết
chuẩn bị bài sau: hình 27.1.2.3 sgk tranh về một số sâu bọ
Tuần 14:
Tiết 28
Bài: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ
I- Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs xác định được tính đa dạng của sâu bọ qua một số đại diện cjhọn lọc trong các loài sâu bọ thường gặp. Từ các đại diện HS nhận biết và rút ra được đặc điểm chung của sâu bọ và vai trò của chgúng
- Kĩ năng: so sánh các đại diện để rút ra đặc điểm chung của lớp
Giáo dục tư tưởng cho học sinh Yêu thích bộ môn ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dại..
II- Phương pháp và chuẩn bị:
1-Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại
chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK.
III- Tiến trình bài giảng.
Kiểm tra bài cũ: nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung. Hô hấp khác gì so với tôm.
1 – mở bài: sâu bọ có số lào lớn nhất trong các loài trên trái đất vậy chúng có những đại diện nào và có vai tròn như thế nào đặc điểm chung ra sao hôm nay chúng ta nghiên cứu bài đa dạng và đặc điểm chung của sâu bọ.
Hoạt động I: Một số đại diện sâu bọ khác
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
- GV cho Hs quan sát từ hình 27.1 đến 27.7 cùng các ghi chú, kết hợp với kiến thức có sẵn yêu cầu Hs chọn các đại diện thích hợp để điền vào môi trường sống tương ứng trong bảng sự đa dạng về môi trường sống
-Hs nghiên cứu từ hình 27.1 đến 27.7 theo hướng dẫn của giáo viên
4- Hs đọc kết quả điền bảng của mình. Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Bảng
TT
Các môi trường sống
Một số sâu bọ
1
Ở nước
Trên mặt nước
Bọ vẽ
Trong nước
Aáu trùng chuồn chuồn
2
Ở cạn
Dưới đất
Aáu trùng ve sầu, dế trũi
Trên mặt đất
Dế mèn
Trên cây cối
Bọ ngựa
Trên không
Chuồn chuồn, bướm
3
Kí sinh
Ơû cây cối
Bọ rầy
Ơû độg vật
Chấy, rận
Hoạt động II: Đặc điểm chung và vai trò thức tiễn của sâu bọ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
GV cho Hs vậb dụng kiến thức thực tế để lựa chọn 3 đặc điểm đúng trong 8 đặc điểm dự kiến và đáng dấu v
Sau đó GV cho HS dựa vào thông tin ở trong bài và bảng 2 để điền 1 số loài sâu bọ làm ví dụ cho các mặt lợi hại ghi trong bảng. Sau đó cho Hs tiếp tục làm theo.
Hs đọc kết quả điền bảng của mình. Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Hs kể tên các loài làm ví dụ. Các Hs khác bổ sung
TT
Các đại diện và các mặt lợi hại
Ong mật
Tằm
ruồi
muỗi
Ong mắt đỏ
1
Làm thuốc
v
v
2
Thực phẩm
v
3
Thụ phấn
v
4
Thức ăn ho động vật khác
v
5
Diệt các sâu hại
v
6
Hại hạt ngũ cố
7
Truyền bệnh
v
v
4/ Kiểm tra đánh giá:
nêu đặc điểm chung của sau bọ.
Sâu bọ có vai trò gì với đời sống con người
5 Dặn dò : trả lời các câu hỏi cuối bài vào tập và học thuộc. Đọc mục em có biết
chuẩn bị bài sau: mẫu vật thực hành
Tuần 15:
Tiết 29
Bài: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ
I- Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs tìm hiểu quan sát một số tập tính của sâu bọ. Ghi chép những đặc điểm chung của sâu bọ. Liên hệ với thực tế với môi trường sống
- Kĩ năng: quan sát khai thác kiến thức
Giáo dục tư tưởng cho học sinh Yêu thích bộ môn ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dại..
II- Phương pháp và chuẩn bị:
Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại thực hành
chuẩn bị: băng hình tranh vẽ.
III- Tiến trình bài giảng.
Kiểm tra bài cũ:
1 – mở bài: các đặc điểm cấu tạo của sâu bọ có cấu tạo thực tiễn như thế nào hôm nay ta nghiên cứu thực tiễn.
Hoạt động I: Xem băng và ghi chép
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
Gv giới thiệu ngắn gọn nội dung của băng hình Hs sẽ được xem. Giáo viên kiểm tra việc ghi chép để sửa chữa hướng dẫn nếu cần. Kiểm tra xác xuất cách ghi chép của HS
-Hs nghe hướng dẫn của giáo viên khi xem để khi được xem phải biết cách ghi chép các nội dung cần thiết
Hoạt động II: Trao đổi thảo luận, giải thích các tập tính của sâu bọ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
Gv hướng dẫn Hs dùng các đặc điểm say đây của sâu bọ để gải thích
+thể hiện hoạt động sống của sâu bọ, đặc biệt về dinh dưỡng và sinh sản.
+ đáp ứng của sâu bọ với các kích thích bên ngoài hay bên trong của cơ thể.
+ Làm tăng sự thích nghi và tồn tại của chúng.
+ có khả năng chuyển giao được từ thế hệ này sang thế hệ khác .
-Hs dựa vào sự gợi ý của giáo viên , trao đổi và giải thích tập tính của sâu bọ trên nàm hình.
Hoạt động III: Làm bài thu hoạch
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
Gv cho học sinh viết thu hoạch ngắn gọn .
-Hs dùng 4 đặc điểm trên để đánh giá các hiệu quả các tập tính của sâu bọ
4/ Kiểm tra đánh giá:
giáo viên căn cứ vào bản thu hoạch của Hs ở bài tập hay phiếu học tập để đánh giá kết quả buổi thực hành.
5 Dặn dò : xem lại bài cũ
chuẩn bị bài sau: hình vẽ bài 29
Tuần 15:
Tiết 30
Bài: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP
I- Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs nhận biết được đặc điểm chung của chân khớp sự đa dạng về cấu tạo môi trường sống, tập tính của chúng. Giải thích được vai trò thực tiễn của chân khớp với tự nhiên và với đời sống con người
- Kĩ năng: so sánh các đại diện để rút ra đặc điểm chung của ngành chân khớp
- Giáo dục tư tưởng cho học sinh Yêu thích bộ môn ý thức bảo vệ thiên nhiên hoang dại..
II- Phương pháp và chuẩn bị:
Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại
chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK.
III- Tiến trình bài giảng.
Kiểm tra bài cũ:
1 – mở bài: chân khớp có vai trò như thế nào với đời sống con người như thế nào và đặc điểm chung ra sao chúng ta nghiên cứu bài đặc điểm chung của chân khớp.
Hoạt động I: Đặc điểm chung của ngành chân khớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
GV giới thiệu sơ lược số lượng loài của ngành. Chúng sống ở nhiều môi trường sống khác nhau. Dù sống ở môi trường nào thì chân khớp cũng đều có đặc điểm chung như sau.
Gv cho Hs nghiên cứu từ H29.1 đến H29.6 các chú thích kèm theo để trao đổi, thảo luận theo yêu cầu thảo luận cuối phần I
-Hs nghe Gv giới thiệu
Hs nghiên cứu từ H29.1 đến H29.6 thảo luận trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Hoạt động II: Sự đa dạng ở chân khớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
GV yêu cầu Hs căn cứ vào các thông tin đã học điền vào bảng 1 và 2
Gv đi các nhóm kiểm tra kết quả Gv nhận xét bồ sung cho HS
-Hs làm việc theo nhóm để điền vào bảng 1 và 2
đại diện các nhóm trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Hoạt động III: vai trò thực tiễn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
GV kiểm tra kiến thức cũ. Em hãy kể tên cac loài của lớp: giáp xác, hình nhện, lớp sâu bọ ở địa phương
Sau đó GV yêu cầu các nhóm dựa vào kiến thức vừa học. Liên hệ thức tế để tiến hành thảo luận nhóm và điền bảng 3 vai trò của chân khớp
-Hs trả lời1 số Hs khác nhận xét bổ sung
các nhóm thảo luận để điền vào bảng.
đại diện các nhóm trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
4/ Kiểm tra đánh giá:
Nêu đặc điểm chung của chân khớp. Vai trò của chân khớp có ở địa phương.
5 Dặn dò : trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập
chuẩn bị bài sau: Bài ôn tập phần I
Tuần 16:
Tiết 31
Bài: ÔN TẬP PHẦN I – ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
I- Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs khái quát được đặc điểm của ngành ĐVKXS từ đơn bào đến đa bào từ đa bào bậc thấp đến cao thông qua các đại diện tiêu biểu. Cho HS thấy được sự đa dạng về loài động vật. Tầm quan trọng chung của ĐVKXS đối với con người và với tự nhiên.
- Kĩ năng: phân tích tổng hợp và chắt lọc kiến thức đã học
- Giáo dục tư tưởng cho học sinh Yêu thích bộ môn thái độ nghiêm túc
II- Phương pháp và chuẩn bị:
Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại
chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK.
III- Tiến trình bài giảng.
Kiểm tra bài cũ:
1 – mở bài: đông vật không xương sống có tính đa dạng như thế nào, sự thích nghi của đoộng vật không xương sống như thế nào hôm nay ta nghiên cứu bài ôn tập.
Hoạt động I: Ôn tập tính đa dạng của ĐVKXS
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
GV cho Hs trưng bày các tranh ảnh hoặc tem đã sưu tầm được và yêu cầu sắp xếp thành từng ngày theo sách GK sau đótừ kênh hình, kênh chữ của phần thông tin yêu cầu Hs nhận ra được tên loài và tên ngành mà loài đó để điền vào chỗ trống của bảng 1 các đại diện của ĐVKXS
-Hs nhận biết sơ bộ vị trí phân loại và từ đó biết thêm được các loài trong cùng một nhóm.
các nhóm thảo luận để điền vào bảng.
đại diện các nhóm trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Hoạt động II: Ôn tập sự thích nghi của ĐVKXS
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
GV cho Hs nghiên cứu lại 15 tranh trong bảng 1 cùng đặc điểm của chúng kết hợp với kiến thức vừa học yêu cầu học sinh.
Nhận biết môi trường sống của chúng ở nước ở cạn hay kí sinh.
Tìm hiểu sự thích nghi của ĐV thể hiện cách dinh dưỡng, cách vận chuyển cách hô hấp.
Gv kiểm tra việc điền bảng
-Hs thảo luận nhóm theo gợi ý của giáo viên và điền và bảng 2.
đại diện các nhóm trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Hoạt động III: Ôn tập tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
GV yêu cầu Hs nghiên cứu vào các giới thiệu gợi ý trong bảng 3. tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS để xác định được tên loài tương ứng
Gv kiểm tra xác định của Hs gợi ý kết luận
-Hs liên hệ thực tế, vận dụng kiến thức vừa học để kể tên loài tương ứng với các vai trò đã nêu ở bảng.
đại diện các nhóm trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
4/ Kiểm tra đánh giá:
nêu vai trò thực tiễn của động vật không xương sống, sự thích nghi của ĐVKXS như thế nào?.
5 Dặn dò : trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở bài tập
chuẩn bị bài sau: học phần ghi nhớ chuẩn bị mẫu vật cá chép.
Tuần 16:
Tiết 32
Bài: CÁ CHÉP
I- Mục tiêu:
-Kiến thức: Hs năm được những đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước. Biết được chức năng của các loại vây
- Kĩ năng: quan sát nhận biết các đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của cá
Giáo dục tư tưởng cho học sinh Yêu thích bộ môn
II- Phương pháp và chuẩn bị:
Phương pháp: nêu vần đề đàm thoại
chuẩn bị: tranh vẽ các hình trong bài 31 sách giáo khoa. Các chép, mô hình cá chép.
III- Tiến trình bài giảng.
Kiểm tra bài cũ:
1 – mở bài: động vật có xương có bộ xương trong đó có cột sống vậy hôm nay ta nghiên cứu các đại diện cá chép.
Hoạt động I: Tìm hiểu về đời sống các chép
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
Treo tranh cấu tạo ngoài của cá chép cho Hs quan sát.
Hs đọc phần thông tin SGK.
Gv đọc câu hỏi phần thảo luận trả lời trao đổi, thảo luận theo yêu cầu thảo luận cuối phần I
Gv nhận xét bổ sung kết luận cho Hs thấy được
-Hs nghe Gv giới thiệu
Hs nghiên cứu từ câu hỏi thảo luận trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Sống các vực nước ngọt, nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Trứng được thụ tinh trong nước.
Hoạt động II: Tìm hiểu cấu tạo ngoài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
Treo tranh cấu tạo ngoài của cá chép cho Hs quan sát.
Hs đọc phần thông tin SGK.
Đọc chú thích hình
Gv đọc câu hỏi phần thảo luận trả lời trao đổi, lựa chịn câu trả lời đúng vào bảng 1
Gv nhận xét bổ sung kết luận cho Hs thấy được
-Hs quan sát hình 31.1 SGK.
Đôc thông tin chú thích thảo luận câu trả lời trong bảng 1
Hs nghiên cứu từ câu hỏi thảo luận trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
Hoạt động III: Tìm hiểu chức ăng vây cá
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bổ sung
Gv cho Hs đọc phần thông tin SGK.
Gv đặt câu hỏi chức ăng của từng loại vây cá để thích nghi với điều kiện trong nước
Gv nhận xét bổ sung kết luận cho Hs thấy được
-Hs đọc thông tin thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viên
Hs nghiên cứu từ câu hỏi thảo luận trả lời
Các hS khác nhận xét bổ sung
Kết luận
4/ Kiểm tra đánh giá:
nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội
5 Dặn dò : làm câu hỏi 4 SGK
chuẩn bị bài sau: chuẩn bị bài thực hành mẫu vật dụng cụ mổ .
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_27_31.doc