Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 31, Bài 31: Cá chép (Bản hay)

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

- Hiểu được các đặc điểm và đời sống của cá chép

-Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống

 2. Kỹ năng

 3. Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích

II Chuẩn bị

 GV: Mô hình ( tranh) cá chép

 HS: - Xem bài “ cà chép”

- Quan sát 1 số đặc điểm ngoài của cá chép và hoàn thành bảng 2

III. Phương pháp dạy học

- Phương pháp trực quan, tìm tòi, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ

IV. Tiến trình

 1. Ổn định tổ chức

 2. KTBC

Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp và sự đa dạng của ngành chân khớp? (10 đ)

* Phần phụ phân đốt khớp động với nhau

- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác

- Vỏ kitin bên ngoài vừa che chở, vừa làm chỗ bám cho cơ

* Đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính

 3. Giảng bài mới

GV: Các em sẽ được nghiên cứu 1 ngành ĐV mới, có cột sống là điểm tựa và có tủy sống bên trong, gọi là ngành ĐVCXS: Ngành ĐVCXS thấp nhất là lớp cá đại diện là cá chép

 

doc2 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 31, Bài 31: Cá chép (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI : NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG LỚP CÁ Tiết 31 Bài 31 CÁ CHÉP Ngày dạy: 30/11/09 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được các đặc điểm và đời sống của cá chép -Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống 2. Kỹ năng - RÌn kÜ n¨ng quan s¸t tranh vµ mÉu vËt. - KÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II Chuẩn bị GV: Mô hình ( tranh) cá chép HS: - Xem bài “ cà chép” - Quan sát 1 số đặc điểm ngoài của cá chép và hoàn thành bảng 2 III. Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan, tìm tòi, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ IV. Tiến trình 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp và sự đa dạng của ngành chân khớp? (10 đ) * Phần phụ phân đốt khớp động với nhau - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với lột xác - Vỏ kitin bên ngoài vừa che chở, vừa làm chỗ bám cho cơ * Đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính 3. Giảng bài mới GV: Các em sẽ được nghiên cứu 1 ngành ĐV mới, có cột sống là điểm tựa và có tủy sống bên trong, gọi là ngành ĐVCXS: Ngành ĐVCXS thấp nhất là lớp cá đại diện là cá chép Hoạt động của Gv và Hs Nội dung bài học Hoạt động 1: Đời sống Mục tiêu: HS hiểu được đặc điểm môi trường sống và đời sống của cá chép. Trình bày được đặc điểm sinh sản của cá chép. GV: Yªu cÇu HS th¶o luËn + C¸ chÐp sèng ë ®©u? Thøc ¨n cu¶ chóng lµ g×? + T¹i sao nãi c¸ chÐp lµ ®éng vËt biÕn nhiÖt? + Nªu ®Æc ®iÓm sinh s¶n cña c¸ chÐp? + V× sao sè l­îng trøng trong mçi l­¸ lªn tíi hµng chôc v¹n qu¶? + Sè l­îng trøng nhiÒu nh­ vËy cã ý nghÜa g×? HS: th¶o luËn=> Rót ra kÕt luËn vÒ ®êi sèng c¸ chÐp Họat động 2: Cấu tạo ngoài Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước a. Cấu tạo ngoài GV: Yªu cÇu HS quan s¸t mÉu c¸ chÐp, ®èi chiÕu H31.1 SGK -> nhËn biÕt c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ cña c¸ chÐp. GV: Gäi HS lªn b¶ng ®äc tªn c¸c v©y liªn quan ®Õn vÞ trÝ cña v©y? + Yªu cÇu HS quan s¸t c¸ chÐp ®ang b¬i trong n­íc, thảo luận nhóm chọn đáp án GV: Treo b¶ng phô gäi đại diện nhóm lªn ®iÒn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nêu đáp án đúng:1B, 2C, 3E, 4A, 5G =>Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cÊu t¹o ngoµi cña c¸ thÝch nghi víi ®êi sèng b¬i léi. b. Chức năng của vây cá + V©y c¸ cã chøc n¨ng g×? + Nªu vai trß cña tõng lo¹i v©y c¸? - HS đọc thông tin SGK trang 103 và trả lời GV: Gi¶i thÝch tªn gäi cña v©y ®«i v©yngùc vµ ®«i v©y bông( V©y ch½n) v©y l­ng, v©y hËu m«n( v©y lÎ) I. §êi sèng - Môi trường sống: nước ngọt - Đời sống: + Ưa vực nước lặng + Ăn tạp + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng + Trứng thụ tinh phát triển thành phôi. II. CÊu t¹o ngoµi 1. CÊu t¹o ngoµi. Nội dung bảng 1 2. Chức năng của vây cá - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống. - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc. - Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức năng chính trong sự di chuyển của cá. 4. Củng cố và luyện tập a. trình bày cấu tạo ngoài của cá chép thích với đời sống ở nước b. Cho HS làm bài tập sau: Hãy chọn những mục tương ứng của cột A với cột B trong bảng sau đây: Cột A Cột B Đáp án 1- Vây ngực, vây bụng 2- Vây lưng, vây hậu môn 3- Khúc đuôi mang vây đuôi a- Giúp cá di chuyển về phía trước b- Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống. c- Giữ thăng bằng theo chiều dọc. 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục “Em có biết” - xem bài “ TH mổ cá” - Chuẩn bị 1 con cá chép V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_31_bai_31_ca_chep_ban_hay.doc