I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng so sánh.
3. Thái độ:
- Giáo dục niềm yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo trong của thằn lằn.
- Mẫu ngâm thằn lằn.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu đời sống thằn lằn ?
- Cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống ở cạn ?
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 41, Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng:..tháng 01 năm 2013. Sĩ số: 23 vắng: ......
TIẾT 41. BÀI 39:
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.
- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh.
- Kĩ năng so sánh.
3. Thái độ:
- Giáo dục niềm yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo trong của thằn lằn.
- Mẫu ngâm thằn lằn.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu đời sống thằn lằn ?
- Cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống ở cạn ?
2. Bài mới:
* GV giới thiệu vào bài (1/)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: (5/)
Quan sát bộ xương thằn lằn
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn, đối chiếu với hình 39.1 SGK xác định vị trí các xương.
- GV gọi HS lên chỉ trên mô hình.
- GV phân tích: xuất hiện xương sườn cùng với xương mỏ ác " lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn.
- GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch " nêu rõ sai khác nổi bật.
" Tất cả các đặc điểm đó
- HS quan sát hình 39.1 SGK, đọc kĩ chú thích " ghi nhớ tên các xương của thằn lằn.
+ Thằn lằn xuất hiện xương sườn " tham gia quá trình hô hấp.
+ Đốt sống cổ: 8 đốt " cử động linh hoạt.
+ Cột sống dài.
+ Đai vai khớp với cột
I. Bộ xương
- Bộ xương gồm:
- Xương đầu.
- Cột sống có các xương sườn.
- Xương chi: xương đai, các xương chi.
thích nghi hơn với đời sống ở cạn.
sống " chi trước linh hoạt
HOẠT ĐỘNG 2: (20/)
Các cơ quan dinh dưỡng
- Hệ tiêu hoá của thằn lằn gồm những bộ phận nào ? Những điểm nào khác hệ tiêu hoá của ếch ?
- Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì với thằn lằn khi sống trên cạn ?
- Quan sát hình 39.3 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn có gì giống và khác ếch ?
- Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm nào ? ý nghĩa ?
- GV giải thích khái niệm thận " chốt lại các đặc điểm bài tiết.
- Nước tiểu đặc của thằn lằn liên quan gì đến đời sống ở cạn ?
- Các thành viên trong nhóm thảo luận lựa chọn câu cần điền để hoàn thành bảng.
- HS trả lời: tránh mất nhiều nước
- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi:
- 2 vòng tuần hoàn
- Thằn lằn hô hấp bằng phổi, thích nghi trên cạn
- HS lắng nghe
- Hạn chế mất nước
II. Các cơ quan dinh dưỡng
1. Tiêu hoá
ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn ếch đồng. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. Phân đặc.
2. Tuần hoàn
- Tim 4 ngăn chưa hoàn toàn (tâm thất có vách ngăn hụt).
- Máu đi nuôi cơ thể vẫn máu pha.
3. Hô hấp
- Thở hoàn toàn bằng phổi.
4. Bài tiết
- Thận sau có khả năng hấp thụ lại nước tiểu đặc.
HOẠT ĐỘNG 3: (10/)
Thần kinh và giác quan
- Quan sát mô hình bộ não thằn lằn, xác định các bộ phận của não.
- Bộ não của thằn lằn khác ếch ở điểm nào ?
- GV chốt lại.
- HS quan sát mô hình bộ não thằn lằn, xác định các bộ phận của não.
- HS trả lời
HS ghi vở
III. Thần kinh và giác quan
* Bộ não: 5 phần.
- Não trước, tiểu não liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp.
* Giác quan:
- Tai xuất hiện ống tai ngoài.
- Mắt xuất hiện mí thứ 3.
3. Củng cố: (4/)
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi cuối bài
4. Dặn dò: (1/)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Kẻ phiếu học tập vào vở
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_41_bai_39_cau_tao_trong_cua_than.doc