Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 42: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - Trương Thị Hương

1.Mục tiêu

 1.1 Kiến thức:

- Phân biệt 3 bộ bò sát thường gặp( Bộ có vảy, bộ Rùa và bộ cá sấu) bằng những đặc điểm cấu tạo ngoài

- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của một số loài khủng long thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích nguyên nhân sự diệt vong của khủng long và giải thích tại sao những bò sát cở nhỏ cón tồn tại cho đến ngày nay

- Nêu được vai trò của bò sát

 1.2 Kỹ năng:

Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài,đặc điểm chung về cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trờng sống và vai trò của bò sát với đời sống

- Kĩ năng tự tin trong trình bày ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp.

- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.

- Kĩ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của lớp bò sát.1.3 Thaùi ñoä:

2. Trọng Tâm : sự phồn thịnh và diệt vong của các loài khủng long

3. Chuẩn bị :

 3.1 Giáo viên:

 Tranh ảnh: hình 40.1, 40.2 SGK

 Bảng phụ – Phiếu học tập

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 42: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát - Trương Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 40 .Tiết 42 Tuần dạy : 1.Mục tiêu 1.1 Kiến thức: - Phân biệt 3 bộ bò sát thường gặp( Bộ có vảy, bộ Rùa và bộ cá sấu) bằng những đặc điểm cấu tạo ngoài - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của một số loài khủng long thích nghi với đời sống của chúng. Giải thích nguyên nhân sự diệt vong của khủng long và giải thích tại sao những bò sát cở nhỏ cón tồn tại cho đến ngày nay - Nêu được vai trò của bò sát 1.2 Kỹ năng: KÜ n¨ng t×m kiÕm vµ xư lÝ th«ng tin khi ®äc SGK, quan s¸t tranh ¶nh, ®Ĩ t×m hiĨu sù ®a d¹ng vỊ thµnh phÇn loµi,®Ỉc ®iĨm chung vỊ cÊu t¹o c¬ thĨ thÝch nghi víi m«i tr­êng sèng vµ vai trß cđa bß s¸t víi ®êi sèng - KÜ n¨ng tù tin trong tr×nh bµy ý kiÕn tr­íc tỉ, nhãm, líp. - KÜ n¨ng hỵp t¸c, l¾ng nghe tÝch cùc. - KÜ n¨ng so s¸nh, ph©n tÝch, kh¸i qu¸t ®Ĩ rĩt ra ®Ỉc ®iĨm chung cđa líp bß s¸t. 1.3 Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích 2. Trọng Tâm : sự phồn thịnh và diệt vong của các loài khủng long 3. Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên: Tranh ảnh: hình 40.1, 40.2 SGK Bảng phụ – Phiếu học tập 3.2 Học sinh: Xem lại kiến thức bài 37 Sưu tầm các loài bò sát 4. Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : Lớp 7A1; Lớp 7A2 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1 : Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn? (8 đ ) +Bộ xương: cột sống dài các đốt khớp động, đốt sống cổ dài, đốt sống ngực có các xương sườn khớp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực bảo vệ các nội quan bên trong. +Thận, xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước +Tim ba ngăn, tâm thất có vách ngăn chưa hoàn toàn +Hô hấp bằng phổi; Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mao mạch bao quanh +Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển; Não phát triển, mắt có mi và tuyến lệ, tai có màng nhĩ . Thằn lằn là động vật biến nhiệt. Câu 2 : Nguyên nhân sựï diệt vong cuả khủng long ? (2 đ ) - Do cạnh tranh của chim và thú - Do ảnh hưởng khí hậu và thiên tai. 4.3 Bài mới : Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung ghi * HOẠT ĐỘNG 1: Sự đa dạng của bò sát MT:Phân biệt được ba bộ thường gặp trong lớp bò sát - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 130, quan sát hình 40, 1 làm phiếu học tập - GV treo bảng phụ gọi HS lên điền - GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức - Các nhóm đọc thông tin trong hình, thảo luận hoàn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm làm bài tập, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận: + Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những điểm nào? Lấy ví dụ minh hoạ – GV chốt lại kiến thức - Các nhóm nghiên cứu thông tin và hình 40.1, thảo luận trả lời câu hỏi( sự đa dạng thể hiện ở: số loài nhiều, cấu tạo cơ thể và môi trường sống phong phú - GV hướng dẫn HS thấy điểm đặc trưng nhất để phân biệt ba bộ dựa vào đặc điểm “hàm” hoặc “răng” - Trong thực tế người ta dựa vào đặc điểm mai và yếm đểû phân biệt bộ rùa, dựa vào đặc điểm hàm dài để phân biệt bộ cá sấu. Bộ thằn lằn hình thái giống cá sấu song có hàm ngắn hơn và có kích thước nhỏ hơn. GV: chốt lại kiến thức đúng đồng thời giới thiệu thêm cho HS về một số đặc điểm của 1 số loài bò sát. + Rắn ráo: lành tính, sống trên cạn, bò và leo cây hoặc bơi lội tốt. Kiếm ăn vào ban ngày, ở miền Nam là cả ngày lẫn đêm. Mùa sinh sản từ tháng 3-tháng 6, giao phối tập thể:4 con đực cuốn lấy 2 con cái thành 1 búi, con cái mang trứng khoảng 80 ngày, đẻ trứng từ tháng 6-8, mỗi lứa 2-6 trứng, trứ đông từ tháng 11-3. +Rùa núi vàng: sống trong rừng ở các bụi cây thấp, ở miền Nam mùa khô có tập tính trú khô nằm lì trong bụi, không ăn ở trạng thái “ngủ”, sang mùa mưa mới ra kiếm mồi. Ăn thực vật, đẻ vào tháng 10 hoặc 11 hàng năm, đẻ từ 4 -5 trứng và vùi trong đất. +Cá sấu Xiêm: Ở VN chỉ có ở miền Nam, ưa sống ở sông, hồ, lạch, nước đứng hoặc nước chảy chậm. Chủ yếu ăn cá, cua và thú nhỏ như chuột. Giao phối tháng 12 – 3, đẻ từ 15 – 20 trứng/lứa, có khi 40. Trước khi đẻ 1 tuần, cá sấu đào hố sâu 0.5m, rộng 0.8m rồi đẻ vào đó, thường đẻ vào ban đêm, sau 75 – 80 ngày thì trứng nở, cá sấu Xiêm sơ sinh dài 20 – 30cm * HOẠT ĐỘNG 2: Các loài khủng long MT:Giải thích được sự phồn thịnh và diệt vong của các loài khủng long - HS đọc thông tin, quan sát hình 40.2 , thảo luận câu trả lời - HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến a- Sự ra đời - GV giảng giải cho HS - Sự ra đời của bò sát + Nguyên nhân do khí hậu thay đổi + Tổ tiên bò sát là lưỡng cư cổ b- Thời đại phồn vinh và diệt vong của khủng long: - GV yêu cầu đọc thông tin trong SGK, quan sát hình 40.2 thảo luận + Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long. + Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cá, khủng long cánh, khủng long bạo chúa, khủng long cá, khủng long sấm, khủng long cổ dài. - Lý do diệt vong: Do cạnh tranh với chim, thú – Do ảnh hưởng khí hậu và thiên tai + Bò sát nhỏ vẫn tồn tại vì: Cơ thể nhỏ, dễ tìm nơi trú ẩn - Yêu cầu về thức ăn ít – Trứng nhỏ an toàn hơn - GV lập bảng : đặc điểm cấu tạo của khủng long thích nghi với đời sống của chúng. - GV cho HS tiếp tục thảo luận: + Nguyên nhân khủng long bị diệt vong + Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay - GV chốt lại kiến thức. HOẠT ĐỘNG 3: Đặc điểm chung của bò sát MT:Biết được đặc điểm chung của lớp bò sát - HS đọc thông tin tự rút ra vai trò của bò sát - GV cho HS thảo luận: Nêu đặc điểm chung của bò sát về: + Môi trường sống + Đặc điểm cấu tạo ngoài + Đặc điểm cấu tạo trong - GV gọi 1- 2 HS nhắc lại đặc điểm chung - 1 vài HS phát biểu, lớp bồ sung * HOẠT ĐỘNG4: Vai trò của bò sát MT: Biết được các lợi ích của bò sát, từ đó có ý thức bảo vệ các loài bò sát có ích - GV yêu cầu nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Nêu ích lợi và tác hại của bò sát? - GV nhấn mạnh nguyên nhân gây ra sự suy giảm bò sát hiện nay. đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn lợi bò sát. GDHS : Hiên nay trên trái đất rất còn rất còn ít các loài bò sát có ích,do vậy các em phải biết cách bảo vệ chúng,cấm săn bắn,buônbán,phải xây dựng khu bảo tồn để bảo vệ chúng I- Đa dạng của bò sát: - Lớp bò sát rất đa dạng, số lượng lớn, có 3 bộ phổ biến: Bộ có vảy, bộ cá sấu, bộ rùa. - Có lối sống và môi trường sống phong phú. II Các loài khủng long: 1- Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long: - Tổ tiên bò sát được xuất hiện cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm. Thời gain phồn thịnh nhất là thời đại khủng long. 2- Sự diệt vong cuả khủng long: - Do cạnh tranh của chim và thú - Do ảnh hưởng khí hậu và thiên tai. III Đặc điểm chung: Bò sát là ĐV có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống cạn. - Da khô, có vảy sừng - Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. - Là động vật biến nhiệt. VI – Vai trò của bò sát: - Có ích cho nông nghiệp. VD: diệt sâu bọ, diệt chuột - Có gía trị thực phẩm: baba, rùa.. - Làm thực phẩm; rắn, trăn.. - Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu 4.4.Câu hỏi,bài tập củng cố 1-Nêu đặc điểm chung của bò sát ? Bò sát là ĐV có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống cạn. - Da khô, có vảy sừng - Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai - Chi yếu có vuốt sắc - Phổi có nhiều vách ngăn - Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. - Là động vật biến nhiệt. 2-Nêu vai trò của bò sát ? cho ví dụ? - Có ích cho nông nghiệp. VD: diệt sâu bọ, diệt chuột - Có gía trị thực phẩm: baba, rùa.. - Làm thực phẩm; rắn, trăn.. - Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu Các em phải biết làm gì để bảo vệ các loài bò sát? 4. 5.Hướng dẫn học sinh tự học ø: * Đối với bài học ở tiết này: -HoÏc bài, trả lời câu hỏi 1,2SGK /132, đọc mục :Em có biết * Đối với bài học ở tiết học sau : -Tìm hiểu đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu, đặc điểm cấu tạo nào giúp chim bay -Ôn lại kiến thức cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của thằn lằn - Mỗi nhóm chuẩn bị 4 cái lông ống, 4 lông tơ. 5. Rút kinh nghiệm - Nội dung :........................................................................................................... - Phương pháp - Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học:

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_42_da_dang_va_dac_diem_chung_cua.doc