1./ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1/ Kiến thức
-Học sinh nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay
-Học sinh xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu.
1.2/Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát nhận biết các cơ quan trên mẫu mổ chim bồ câu hoặc hình vẽ.
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
1.3/Thái độ
Giáo dục học sinh nghiêm túc, tích cực quan sát tìm tòi
2./ CHUẨN BỊ
GV:Mẫu mổ chim bồ câu ( hoặc hình vẽ)
Tranh bộ xương chim bồ câu
HS: Đọc trước bài ở nhà
Ôn lại cấu tạo trong của ếch, thằn lằn bóng đuôi dài
3./ TIẾN TRÌNH
3.1/ Ổn định tổ chức
Giáo viên kiểm sĩ số học sinh, vệ sinh của lớp học.
3.2/ Kiểm tra bài cũ
*Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu ?
*Chọn câu trả lời đúng nhất
-Chim bồ câu có kiểu bay ?
a)Bay lượn
b)Bay vỗ cánh
c)Bay lượn kết hợp bay vỗ cánh
-Đáp án : b
26 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 43-52, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 LỚP CHIM
NS: Tiết : 43
ND: CHIM BỒ CÂU
1./ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1/ Kiến thức
Học sinh trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu
-Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
-Học sinh phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và bay lượm
1.2/Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu hoặc mô hình
Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm.
1.3/Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
2./ CHUẨN BỊ
GV:Hình vẽ 41.1 và 41.2 SGK/135, 41.3, 41.4 SGK/136
Mô hình chim bồ câu
HS: Đọc trước bài, kẻ bảng 4.1 SGK/135
4./ TIẾN TRÌNH
4.1/ Ổn định tổ chức
Giáo viên kiểm sĩ số học sinh, vệ sinh của lớp học.
4.2/ Kiểm tra bài cũ
*Trình bày đặc điểm chung của bò sát?
*Con trăn, rắn là động vật thuộc bộ nào?
a)Bộ ruột
b)Bộ cá sấu
c)Bộ có vảy
-Đáp án : c
4.3/ Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ: Tìm hiểu về đời sống của chim
Chim bồ câu không chỉ đi lại trên mặt đất, mà có thể bay được trên không. Vậy chúng có đặc điểm cấu tạo như thế nào thích nghi đời sống bay lượm?
GV: Vấn đáp học sinh
-Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà?
-Đặc điểm sống của chim bồ câu?
-Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
-So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim
HS:Tìm hiểu thông tin SGK, phát biểu
2,3 học sinh nhận xét, bổ sung
-Tổ tiên bồ câu núi
-Sống thành bầy đàn, làm tổ
-Sinh trứng, thụ tinh trong, có hiện tượng ấp trứng
GV: chốt lại nội dung cần ghi nhớ
GV: Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ?
HS:Giải thích – nếu được: vỏ đá vôi giúp phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường
GV:Thân nhiệt chim bồ câu có phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường không ? Vì sao?
HS:phát biểu: nhiệt độ không thay đổi theo nhiệt độ môi trường
HĐ: Tìm hiểu về cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu.
GV:Đặt mô hình chim bồ câu lên bàn
Treo hình 41.1.2
HS: Quan sát hình, tìm hiểu không tin SGK
-Thảo luận hoàn thành bảng 1 SGK/135 : “Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu” 4’
GV: Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày kết quả
HS:Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, bổ sung
*Kết quả như sau :
I./ ĐỜI SỐNG
-Sống trên cây, bay giỏi
-Có tập tính làm tổ
-Đẻ trứng, thụ tinh trong, trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi
-Có hiện tượng ấp trứng.
-Là động vật hằng nhiệt
II./CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1./Cấu tạo ngoài
Đặc điểm cấu tạo ngoài
Ý nghĩa thích nghi
Thân hình thoi
Giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước : cánh chim
Quạt gió cản không khí khi bay
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt
Giúp bám vào cành và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm thành phiến lông
Tạo diện tích rộng khi dang cánh
Lông tơ : các sợi lông mảnh làm thành chùm lông
Giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
Mỏ sừng bao bọc lấy hàm không có răng
Làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân
Phát huy giác quan, bắt mồi, rỉa lông
GV: Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình 41.3, 41.4 SGK/136
*Hãy mô tả kiểu bay vỗ cánh và bay lượn.
HS: Quan sát hình, mô tả cách di chuyển khi chim bay
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bàng 2 SGK/136 “ So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn” bằng cách đánh dấu þ vào chỗ trống
HS: Làm bài
GV:Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài tập học sinh lớp nhận xet
GV:Vậy chim bồ câu có kiểu bay gì?
HS:phát biểu: chim bồ câu bay vỗ cánh.
*Học sinh ghi nội dung bảng trên
2./Di chuyển
-Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh
4.4/Củng cố và luyện tập
*Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ?
-Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp
-Hàm không răng
-Mỏ sừng bao bọc
-Chi trước biến thành cánh
-Chi sau: dài, ngón có vuốt
*Nối cột A với các đặc điểm cột B sao cho phù hợp.
Cột A
Cột B
1./Kiểu bay vỗ cánh
2./Kiểu bay lượn
a./Cánh đập liên tục
b./Cánh đập chậm rãi, không liên tục
c./Bay chủ yếu nhờ vỗ cánh
d./Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí
-Đáp án 1-c, 2a, b,d
5.4/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Học bài, chú ý học kĩ bảng 1 SGK/135
-Đọc mục em có biết
-Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/137
-Đọc trước bài 42: quan sát 42.1 và 2 SGK/138,
5./ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 23
NS: Tiết : 44 THỰC HÀNH QUAN SÁT
ND: BỘ XƯƠNG, MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU
1./ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1/ Kiến thức
-Học sinh nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay
-Học sinh xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu.
1.2/Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát nhận biết các cơ quan trên mẫu mổ chim bồ câu hoặc hình vẽ.
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
1.3/Thái độ
Giáo dục học sinh nghiêm túc, tích cực quan sát tìm tòi
2./ CHUẨN BỊ
GV:Mẫu mổ chim bồ câu ( hoặc hình vẽ)
Tranh bộ xương chim bồ câu
HS: Đọc trước bài ở nhà
Ôn lại cấu tạo trong của ếch, thằn lằn bóng đuôi dài
3./ TIẾN TRÌNH
3.1/ Ổn định tổ chức
Giáo viên kiểm sĩ số học sinh, vệ sinh của lớp học.
3.2/ Kiểm tra bài cũ
*Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu ?
*Chọn câu trả lời đúng nhất
-Chim bồ câu có kiểu bay ?
a)Bay lượn
b)Bay vỗ cánh
c)Bay lượn kết hợp bay vỗ cánh
-Đáp án : b
4.3/ Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ: Tìm hiểu bộ xương chim bồ câu
Đặc điểm cấu tạo trong của chim bồ câu như thế nào giúp chúng thích nghi với đời sống bay trên không?
GV: nêu yêu cầu của bài học về giới thiệu tranh ( mẫu vật)
GV: Treo tranh bộ xương chim bồ câu
*Nhận xét các thành phần cảu bộ xương chim bồ câu?
HS:Quan sát hình 42.1, đọc chú thích, xác định các thành phần của bộ xương chim.
GV:Gọi 2,3 học sinh xác định thành phần bộ xương chim trên tranh vẽ
HS:Lớp nhận xét.
GV: hỏi nêu đặc điểm bộ xương chim thích nghi với đời sống bay
HS:Phát biểu các học sinh khác nhận xét, bổ sung- nêu
-Chi trước – cánh
-Xương mỏ ác, chỗ bám cơ vận động cánh
-Xương đai hông : gắn chặt với xương cột sống
GV: nhận xét
HĐ: Quan sát nội quan trên mẫu mổ
GV: Treo tranh vẽ to ( mẫu mổ), yêu cầu học sinh
-Quan sát trên tranh
-Đọc ghi chú
-Xác định tên các cơ quan bên trong trên tranh (mẫu mổ)
HS: quan sát tranh – xác định tên các cơ quan nội quan, chim bồ câu
GV: gọi 2,3 học sinh lên bảng xác định tên các cơ quan chim bồ câu.
HS: nhận xét
GV: nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng SGK/139, điền các thàng phần cấu tạo trong từng hệ cơ quan.
*Hệ tiêu hóa chim bồ câu có gì khác so với những động vật đã học trong ngành động vật có xương sống ?
HS:Thảo luận nhóm
-Các thành viên trong nhóm bàn bạc làm bài
-Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả
-Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
GV: nhận xét
HS:Sửa bài tập hoàn thành bảng thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan.
I./QUAN SÁT BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU
-Bộ xương gồm
+Xương đầu
+Xương thân
-Xương cột sống
-Xương lồng ngực
+Xương chi
-Xương đai
-Xương chi
II./ QUAN SÁT CÁC NỘI QUAN TRÊN MẪU MỔ
III./THU HOẠCH
-Tiêu hóa 1- 7, 14
-Hô hấp : 10 – 11
-Tuần hoàn : 8,9,12
-Bài tiết : 13
4.4/Củng cố và luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng xác định lại các cơ quan trong từng hệ cơ quan chim bồ câu.
Học sinh lên bảng xác định trên tranh câm tên các cơ quan
5.4/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Về nhà vẽ hình 42.2 SGK/139 vào vở
-Học thuộc bài
-Xem trước bài 43, tìm hiểu cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp
5./ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 24
NS: Tiết : 45
ND: CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU
1./ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1/ Kiến thức
-Học sinh nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
-Học sinh nêu được đặc điểm sai khác biệt cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn.
1.2/Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát tranh, so sánh
1.3/Thái độ
Học sinh yêu thích môn học
2./ CHUẨN BỊ
GV:Hình 43.1 và 43.2 SGK/140
43.3 và 43.4 SGK/141
HS: Ôn lại kiến thức cấu tạo trong của thằn lằn bóng.
3./ TIẾN TRÌNH
3.1/ Ổn định tổ chức
Giáo viên kiểm sĩ số học sinh, vệ sinh của lớp học.
3.2/ Kiểm tra bài cũ
3.3/ Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
MB: Chim bồ câu có đặc điểm cấu tạo trong như thế nào để thích nghi đời sống bay?
HĐ: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng
GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại các cơ quan trong hệ tiêu hóa chim bồ câu
HS:Phát biểu lại kiến thức được tìm hiểu ở bài thực hành
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận
-Hệ tiêu háo chim hoàn chỉnh hơn so với bò sát thể hiện ở đặc điểm nào ?
-Vì sao chim có tốc độ tiêu hóa cao hơn so với ở bò sát?
HS:Thảo luận, yêu cầu nêu được
-Thực quản có diều
-Dạ dày tuyến, dạ dày cơ làm tốc độ tiêu hóa cao
GV:Giải thích thêm : do tuyến tiêu hóa lớn, dạ dày cơ nghiền thức ăn, dạ dày tuyến tiết dịch
GV: chốt lại nội dung:
-Tốc độ tiêu hóa ở chim diễn ra nhanh nhờ đặc điểm nào ?
HS:Khái quát lại nội dung
GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 43.1 SGK/140, tìm hiểu thông tin SGK.
*Trả lời
-Tim của chim có gì khác so với tim của bò sát?
-Ý nghĩa sự khác nhau đó
HS:Tìm hiểu thông tin, quan sát hình . 2,3 học sinh phát biểu
-Tim 2 nửa: 4 ngăn
-Nửa trái – máu đỏ tươi
-Nửa phải – máu đỏ thẫm
-Y nghĩa máu nuôi cơ thể giàu ôxi – thích nghi sự trao đổi chất mạnh.
GV:Chốt lại nội dung
GV:hỏi sự tuần hoàn máu diễn ra như thế nào?
HS:Lên bảng mô tả sự tuần hoàn máu trên sơ đồ
HS: khác nhận xét
GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK, quan sát hình 43.2/140
Trả lời :
-So sánh cấu tạo hệ hô hấp chim bồ câu so với thằn lăn.
-Vai trò của túi khí
-Bề mặt trao đổi khí rộng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống bay lượn của chim?
HS: Phát biểu, nêu được
-Phổi chim có nhiều ống khí thông với hệ thống túi khí
-Sự thông khí do sự co giãn túi khí khi bay, sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.
-Túi khí giảm khối lượng riêng giảm ma sát giữa các nội quan khi bay
GV: nhận xét
GV: hãy so sánh hô hấp của chim bồ câu so với thằn lằn.
HS:Làm bài
GV: gọi 2 học sinh lên bảng trình bày
HS: nhận xét, bổ sung
GV:Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK, quan sát hình 43.3 SGK/141
-Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục chim bồ câu.
-Những đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay ?
HS:Quan sát hình, tìm hiểu thông tin, phát biểu
-Không có bóng dài – nước tỉêu thải ra cùng với phân
-Chim mái chỉ có 01 buồng trứng và ống dẫn trứng trái phát triển
HS Khác nhận xét – kết luận
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình não chim bồ câu 43.4/141, xác định cấu tạo não chim ?
HS: Phát biểu, xác định trên hình thành phần cấu tạo não chim.
GV: Nêu đặc điểm thị giác thính giác của chim bay ?
HS: Tìm hiểu thông tin SGK phát biểu
-Mắt có mi thứ 3
-Tai có ống tai, chưa có vành tai
GV nhận xét
I./ CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1./Tiêu hóa
-Ống phân hố chuyên hóa với chức năng nhờ có diều dạ dày tuyến dạ dày cỏ – tốc độ tiêu hóa cao
2./Tuần hoàn
-Tim 4 ngăn, dựa thành 2 nửa riêng biệt
-2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi phù hợp với sự trao đổi chất mạnh ở chim.
-Phổi có mang ống khí
-Một số ống khí thông với túi khí làm bề mặt trao đổi khí rộng
-Hoạt động trao đổi khí
-Khi bay do túi khí
-Khí đậu do phổi
4./ Bài tiết và sinh dục
-Bài tiết
-Thận sau
-Không có bóng dài nên nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.
-Sinh dục
-Con đực có 1 đôi tinh hoàn
-Con cái buồng trứng trái phát triển.
II./ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
-Não chim phát triển liên quan đến nhiều hoạt động phức tạp
-Mắt tinh, có mi thứ 3 mỏng
-Tai có ống tai ngoài.
4.4/Củng cố và luyện tập
Học sinh làm bài tập 2 SGK/142: So sánh đỉêm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu so với thằn lằn /142
-Tuần hoàn
-Tiêu hóa
-Hô hấp
-Bài tiết
-Sinh sản
5.4/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Học bài, trả lời câu hỏi SGK/142
-Sư tầm tranh 1 số loài thuộc lớp chim
-Đọc trước bài 44, SGK/143. Đa dạng và đặc điểm chung lớp chim
5./ RÚT KINH NGHIỆM
NS: Tiết : 46 ĐA DẠNG
ND: VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
-Học sinh trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy được sự đa dạng của chim.
-Học sinh nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim.
2/Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát ,so sánh
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3/Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ các lồi chim có lợi.
II./ CHUẨN BỊ
GV:Tranh 44.1.2.3 SGK/143
Sưu tầm tranh 1 số động vật thuộc lớp chim
HS: Đọc trước bài tìm hỉêu sự đa dạng, đặc điểm chung của lớp chim
III./ TIẾN TRÌNH
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
*Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa chim tiến bộ hơn so với hệ tiêu hóa thằn lằn?
-Có diều dự trữ thức ăn
-Có dạ dày cỏ, dạ dày tuyến – nghiền tiêu hố thức ăn
*Chọn câu trả lời đúng nhất
A) Hệ tuần hồn chim có đặc điểm.
a./Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hồn
b/Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hồn
c/Tim3 ngăn, tâm thất có vạch hụt
-Đáp án: b
B)Đặc điểm hệ sinh dục chim thích nghi với sự bay
a./Buồng trứng trái phát triển
b./Con trống có cơ quan giao phối tạm thời
c./Cả a, b
-Đáp án: c
4.3/ Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ: tìm hiểu về các nhóm chim:
G: chim có khoảng 9600 loài, xếp 27 bộ
Việt Nam phát hiện 830 loài, có 3 bộ
H: Quan sát hình 40.1,2,3 kết hợp thông tin trả lời câu hỏi:
-Nêu đặc điểm cấu tạo của đà điểu thích nghi với tập tính chạy nhanh
Nhóm chim chạy có đặc điểm gì?
Chim cánh cụt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống chạy?
Nhóm chim bơi có đặc điểm gì?
Nhóm chim bay có đặc điểm gì?
H: trả lời - nhận xét
G: chốt lại
H: thảo luận nhóm điền nội dung phù hợp vào chỗ trong trong bảng: đặc điểm cấu tạo ngoài một số bộ chim thích nghi với đời sống của chúng.
G: chốt lại
HĐ: tìm hiểu đặc điểm chung của lớp chim
H: đọc thông tin
H: chim sống ở đâu, bên ngoài có bộ phận nào bao phủ ?
Chi trứơc ?
Hàm trên ?
Hô hấp ?
Máu đi nuôi cơ thể ?
Đặc điểm sinh sản ?
HĐ: tìm hiểu vai trò của chim :
Có lợi ?
Có hại ?
I các nhóm chim:
1. nhóm chim chạy:
Không biết bay, chạy trên sa mạc thảo nguyên
Cánh ngắn , yếu.chân cao to khỏe, có 2 đến 3 ngón.
Đa dạng: có 7 loài.
2.nhóm chim bơi:
Cánh dài, khỏe, lông ngắn nhỏ và dày.; dáng dứng thẳng, chân 4 ngón có màng bơi, có nhiều loài(17 loài)
3.nhóm chim bay
Bay ở mức độ khác nhau, cánh phát triển, chân bốn ngón .
II. đặc điểm chung cửa lớpchim:
sống ở cạn, trên không, dưới nước
lông vũ bao phủ
chi trước phát triển thành cánh
hàm trên có vỏ sừng bao bọc
hô hấp bằng mang, ống khí, túi khí
tim có bốn ngăn
máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc
chim bố mẹ thay nhau ấp trứng
động vật hằng nhiệt
III. Vai trò của chim
Ăn sâu bọ gặm nhấm hại nhà nông
Cung cấp thực phẩm, làm cảnh, dồ trang trí
Thụ phấn phát tán hạt
Có hại ăn quả, ăn cá
4.4/Củng cố và luyện tập
Đọc với nhớ
Trả lời câu hỏi cuối bài
5.4/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài
Xem bài tiếp theo
5./ RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT : 47
NGÀY DẠY : ..
THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM
I./ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1./ Kiến thức
Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những lồi chim khác.
2./Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát trên bằng hình và tóm tắc được nội dung trên băng hình
3./Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn
II./ CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị máy chiếu băng hình
HS: Ôn lại kiến thức đã học lớp chim
Kẻ sẵn phiều học tập vào tập
III./ PHƯƠNG PHÁP
Thực hành quan sát phân tích
IV./ TIẾN TRÌNH
1./ Ổn định tổ chức
2./ Kiểm tra bài cũ
Lồng vào bài học
3./ Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: giới thiệu bài yêu cầu bài thực hành
HS: đọc lên phần chuẩn bị theo SGK và kiểm tra lại các thiết bị cho tiết thực hành.
GV: Cho học sinh xem lại đoạn băng hình với yêu cầu quan sát
+Cách di chuyển
+Cách kiếm ăn
+Các giai đoạn trong quá trình sinh sản
HS: Theo dõi băng hình quan sát đến đâu điền vào phiếu học tập đến đó.
*HS: thảo luận nội dung băng hình
GV: Giành thời gian để các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến, hồn chỉ nội dung phiếu học tập của nhóm.
*Tóm tắc những động vật quan sát được?
*Kể tên những động vật quan sát được?
*Nêu những hình thức di chuyển của chim?
*Kể tên các lồi mối và cách kiếm ăn đặc trưng của từng lồi?
*Nêu những đặc điểm giống nhau của chim trống và chim mái?
*Nêu tập tình sinh sản của chim
*Ngồi những đặc điểm của phiếu học tập, em còn phát hiện được đặc điểm nào khác ?
-HS: dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời.
GV: Kẻ sẵn bảng gọi học sinh lên chữa bài
Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng, các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Thông báo đáp án đúng, các nhóm khác theo dõi tự sửa chữa bài.
I. YÊU CẦU
II.CHUẨN BỊ
-Sách giáo khoa trang 14
1./ Sự di chuyển
a)Bay và lượn
b) Những kiểu di chuyển
2./ Kiếm ăn
3./ Sinh sản
IV./ THU HOẠCH
Nội dung hồn chỉnh ở phiếu học tập.
4./Củng cố và luyện tập
GV: nhận xét tinh thần học tập thái độ học tập của học sinh dựa vào phiếu học tập
GV: Đánh giá kết quả học tập của nhóm
5./Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Ôân tập lại tồn bộ lớp chim
Kẻ sẵn bảng trang 50 vào vở học
V./ RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 48:
NGÀY DẠY .
LỚP THÚ
BÀI 46 : THỎ
I./ MỤC TIÊU BÀI MỌC
1./ Kiến thức
Nắm được những đặc điểm về đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.
Học sinh thấy được cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.
2./Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức.
Kỹ năng hoạt động nhóm
3./Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn học, bảo vệ động vật.
II./ CHUẨN BỊ
GV:Hình một số tranh về hoạt động sống của thỏ ( nếu có ).
HS: Nghiên cứu và soạn trước bài mới.
III./ PHƯƠNG PHÁP
Quan sát, nhận biết một số tập tính của thỏ.
IV./ TIẾN TRÌNH
1./ Ổn định tổ chức
2./ Kiểm tra bài cũ
Không, vì tiết trước thực hành.
3./ Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
MB: lớp thú là lớp động vật có cấu tạo cơ thể hồn chỉnh nhất trong giới động vật và đại diện là thỏ.
MT: Thấy được một số tập tính của thỏ, hiện tượng thai sinh đặc trưng của lớp thú
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu * SGK h46.1 thảo luận
*Nêu đặc điểm đời sống của thỏ ?
HS: làm theo yêu cầu , thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được
+Nơi sống
+Thức ăn và thời gian kiếm ăn.
+Cách lẩn trốn kẻ thù .
GV: gọi 1.2 nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung tự rút ra kết luận.
*Hình thức sinh sản của thú học sinh làm theo yêu cầu, thảo luận yêu cầu nêu được.
*Nơi thai phát triển ?
*Bộ phận giúp thai trao đổi chất với môi trường ?
*Loại con non?
HS: Một, hai nhóm trình bày trao đổi tồn lớp , kết luận
*GV: hỏi thêm hiện thượng thai sinh tiêu hóa hơn so với đẻ tứng, nỗn thai sinh như thế nào ?
Thấy được cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Yêu cầu học sinh SGK trang 149, thào luận nhóm hồn thành phiếu học tập.
HS: làm thao yêu cầu trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập.
I./ ĐỜI SỐNG
*Đời sống
-Thỏ sống đào hang lẩn trốn kẻ thù bằng cách nhảy cả hai chân sau
-Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm ăn về chiều
-Thỏ là động vật đẳng nhiệt
*Sinh sản
-Thụ tinh trong
+Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ
+Có nhau thai, gọi là hiện tượng thai sinh
-Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ
II./ CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN
1./ Cấu tạo ngồi
Bộ phận cơ thể
Đặc điểm cấu tạo ngồi
Sự thích nghi với đời và tập tính lẩn trốn kẻ thù
Bộ lông
Bvộ lông : dày xốp
Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể
Chi
Chi trước : ngắn
Chi sau : dày xống
Đào hang
Bặt nhảy xa, chạy trốn
Giác quan
Múi lông xác giác
Tai có vành tai
Mắt có mí cử động
Thăm dò thức ăn và môi trường
Định hướng âm thanh, kẻ thù
Giữ mắt không bị không.
HS: Đại diện nhóm trình bày nhóm, nhóm khác nhận xét, rút ra kết luận, hồn chỉn bảng.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi
*Thỏ di chuyển bằng cách nào ?
*Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịct song một số trường hợp thỏ vẫn thốt được kẻ thù?
Yêu cầu nêu được
-Thỏ di chuyển, kiểu nhảy có 2 chân sau
-Thỏ chạy theo đường chữ Z thú ăn thịt chạy rượt đuổi nên bị mất đà.
-Do sức bền của thỏ ké, còn sức bền của thỏ lớn hơn
-Học sinh đọc kết luận chung SGK
2./ Sự di chuyển
Thỏ di chuyển bằng nhảy cả 2 chân, đồng thời nhảy cả hai chân.
4./Củng cố và luyện tập
*Nêu đặc điểm đời sống của thú ?
-Thỏ sống đào hang lẩn trống kẻ thù bằng cách nhảy cả 2 chân sau
-Ăn cỏ, thỏ là động vật đẳng nhiệt.
5./Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài trả lời câu hỏi SGK
Đọc mục em có biết
Xem trước và soạn bài mới
V./ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần:26
NS: Tiết:47
ND: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
I./ MỤC TIÊU BÀI MỌC
Học sinh nắm được những đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ có liên quan đến sự di chuyển của thỏ.
Học sinh nêu được vị trí, thành phần và chức năng các cơ quan dinh dưỡng.
Học sinh chứng minh bộ não thỏ tiến hóa hơn não của các lớp động vật khác.
Rèn kỹ năng quan sát hình tìm kiến thức.
Kỹ năng thu nhập thông tin và hoạt động nhóm
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn học, bảo vệ động vật.
II./ CHUẨN BỊ
GV:Tranh bộ xương thỏ, mô hình cấu tạo trong của thỏ
III./ PHƯƠNG PHÁP
Quan sát, nhận biết một số tập tính của thỏ.
IV./ TIẾN TRÌNH
1./ Ổn định tổ chức
2./ Kiểm tra bài cũ
*Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống ? (8đ)
*Thỏ bật nhảy xa khi chạy nhanh là nhờ ? (2đ)
a) Chi trước ngắn
b) Chi sau dài khỏe
c) Cơ thể thon và nhỏ
d) Đuôi ngắn
-Đáp án : b
3./ Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ: Tìm hiểu về bộ xương và hệ cơ
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh tìm đặc điểm khác nhau về :
+Các phần của bộ xương ?
+Xương lồng ngực ?
+Vị trí của xương so với “lồng ngực” cơ thể.
-Học sinh làm theo yêu cầu, trao đổi nhóm tìm các đặc điểm khác nhau yêu cầu nêu được.
+Các bộ phận tương đồng
+Đặc điểm khác 7 đốt sống có mỏ ác, chi ngắn dưới cơ thể.
+Sự khác nhau liên quan đến đời sống
GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày đáp án, lớp bổ sung ý kiến.
GV: Hỏi tại sao có sự khác nhau đó, yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận
GV: Yêu cầu học sinh đọc * trả lời câu hỏi
+Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động ?
+Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở những điểm nào ?
HS: Làm theo hướng dẫn, yêu cầu nêu được
+Cớ vận động cột sống có chi sau, liên quan đến vận động của cơ thể
+Cơ hoành, cơ liên sườn giúp thông khí ở phổi.
HĐ: Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng
-GV: yêu cầu học sinh
+Đọc * SGK liên quan đến các cơ quan dinh dưỡng, quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ đồ HTH trả lời câu hỏi
-Thành phần các cơ quan trong hệ cơ quan.
*Chức năng của hệ cơ quan ?
HS: Đại diện nhóm lên trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến, đưa ra kết luận
I./ BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ
1./ Bộ xương
Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đỡ bảo vệ và giúp cơ thể vận động.
2./ Có hệ cơ
Cơ vận động cột sống phát triển cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp.
II./ CÁC CƠ QUAN DINH DƯƠNG
Hệ cơ quan
Vị trí
Thành phần
Chức năng
1 Tuần hoàn
Lồng ngực
Tim có 4 ngăn mạch máu
Máu vận chuyển theo2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể, có màu đỏ tươi
2 Hô hấp
Trong khoang ngực
Tim có 4 ngăn, mạch máu, khí, quản, phế quản và phổi
Dẫn khí và trao đổi khí
3.Tiêu hóa
Khoang ngực
Miệng , thanh quản, dạ dày, ruột, manh tràng, gan tim
Tiêu hóa thức ăn đặc biệt là xenlulô
4.Bài tiết
Trong khoang bụng sát lồng lưng
2 thận ống dẫn tiểu, bóng đái, đường tiểu
Lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài cơ thể.
HĐ: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan
*Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não có và bò sát ?
*Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ ?
*Đặc điểm giác quan của thỏ ?
-Học sinh quan sát chú ý,kích thước
*Tìm ví dục chứng tỏ sự phát triển của đại não: như tập tính phong phú
-Giác quan phát triển
HS: Một vài học sinh trả lời, lớp bổ sung, kết luật
II./ THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác
-Đại não phát triển che lấp các phần khác.
Tiểu não lớn nhiều nếp nhăn gấp liên quan tới các cử động phức tạp.
4./Củng cố và luyện tập
*Nêu cấu tạo của thỏ, chứng tỏ sự hoàn thiện so với lớp động vật xương sống đã học ?
5./Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Học bài trả lời câu hỏi SGK , Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi
V./ RÚT KINH NGHIỆM
NS: Tiết:50 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ
ND: BỘ THÚ – HUYỆT – BỘ LỚP THÚ TÚI
I./ MỤC TIÊU BÀI MỌC
Học sinh nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.
Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với những điều kiện sống khác nhau.
Rèn kỹ năng quan sát và hoạt động nhóm.
Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn học.
II./ CHUẨN BỊ
GV:Tranh 48.1, 48.2 sách giáo khoa
III./ PHƯƠNG PHÁP
Quan sát, hợp tác nhóm.
IV./ TIẾN TRÌNH
1./ Ổn định tổ chức
2./ Kiểm tra bài cũ
*Hãy nêuđặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hồn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hồn thiện so với các lớp động vật có xương sống ?
3./ Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HĐ: Tìm hiểu sự đa dạng cuả thú.
GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trang 156 trả lời câu hỏi
*Sự đa dạng ở lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào ?
*Người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào ?
-Học sinh tự nghiên cứu * theo dõi sơ đồ trả lời câu hỏi
*Nêu một số bộ thú
Yêu cầu học sinh tự rít ra kết luận.
HĐ:Tìm hiểu bộ thú huyệt, thú mỏ vịt
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_43_52.doc