Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 43, Bài 41: Chim bồ câu

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS nắm được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.

- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát tranh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục thái độ yêu thích, tìm hiểu tự nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ: (4/)

- Nêu đặc điểm chung của bò sát ?

- Vai trò của bò sát đối với đời sống con người ?

2. Bài mới:

 * GV giới thiệu vào bài (1/)

- GV giới thiệu đặc điểm đặc trưng của lớp chim: Cấu tạo cơ thể thích nghi với sự bay và giới hạn nội dung nghiên cứu: chim bồ câu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 43, Bài 41: Chim bồ câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng:..tháng 01 năm 2013. Sĩ số: 23 vắng: ...... LỚP CHIM TIẾT 43. BÀI 41: CHIM BỒ CÂU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu. - Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. - Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục thái độ yêu thích, tìm hiểu tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (4/) - Nêu đặc điểm chung của bò sát ? - Vai trò của bò sát đối với đời sống con người ? 2. Bài mới: * GV giới thiệu vào bài (1/) - GV giới thiệu đặc điểm đặc trưng của lớp chim: Cấu tạo cơ thể thích nghi với sự bay và giới hạn nội dung nghiên cứu: chim bồ câu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1: (10/) Đời sống chim bồ câu - GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: - Cho biết tổ tiên của chim bồ câu nhà ? + Đặc điểm đời sống của chim bồ câu ? - HS đọc thông trong SGK trang 135, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Bay giỏi + Thân nhiệt ổn định - 1 - 2 HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung. I. Đời sống + Sống trên cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt. - GV cho HS tiếp tục thảo luận: - Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu ? - So sánh sự sinh sản của thằn lằn và chim ? - GV chốt lại kiến thức. - Hiện tượng ấp trứng và nuôi con có ý nghĩa gì ? - GV phân tích: Vỏ đá vôi " phôi phát triển an toàn. ấp trứng " phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ đá vôi. + Có hiện tượng ấp trứng nuôi con. - HS suy nghĩ và trả lời - HS ghi vở - Cá nhân trả lời, lớp bổ sung - HS chú ý lắng nghe - Sinh sản: + Thụ tinh trong + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi. + Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều. HOẠT ĐỘNG 2: (25/) Cấu tạo ngoài và di chuyển - GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và 41.2, đọc thông tin trong SGK trang 136 và nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu. - GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài trên tranh. - GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 1 trang 135 SGK. - GV gọi HS lên điền trên bảng phụ. - GV sửa chữa và chốt lại kiến thức theo bảng mẫu - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 41.3, 41.4 SGK. - Nhận biết kiểu bay lượn và bay vỗ cánh ? - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2. - GV gọi 1 HS nhắc lại đặc điểm mỗi kiểu bay. - GV chốt lại kiến thức. - HS quan sát kĩ hình kết hợp với thông tin trong SGK, nêu được các đặc điểm: + Thân, cổ, mỏ. + Chi + Lông - 1-2 HS trình bày, lớp bổ sung. - Các nhóm thảo luận, tìm các đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay, điền vào bảng 1. - Đại diện nhóm lên bảng chữa, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS thu nhận thông tin qua hình " nắm được các động tác. + Bay lượn + Bay vỗ cánh - Thảo luận nhóm " đánh dấu vào bảng 2 Đáp án: bay vỗ cánh: 1, 5 Bay lượn: 2, 3, 4. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài - Thân: hình thoi - Chi trước: Cánh chim - Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau - Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng. - Lông bông: Có các lông mảnh làm thành chùm lông xốp. - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. - Cổ: Dài khớp đầu với thân. 2. Di chuyển - Chim có 2 kiểu bay: + Bay lượn. + Bay vỗ cánh Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo thích nghi với sự bay - Thân: hình thoi - Chi trước: Cánh chim - Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau - Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng - Lông bông: Có các lông mảnh làm thành chùm lông xốp - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng - Cổ: Dài khớp đầu với thân. - Giảm sức cản của không khí khi bay - Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. - Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. - Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. - Giữ nhiệt , làm cơ thể nhẹ - Làm đầu chim nhẹ - Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. 3. Củng cố: (4/) - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay ? 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1/) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết” - Kẻ bảng trang 139 vào vở g b ò a e

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_43_bai_41_chim_bo_cau.doc