I. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nắm được đặc điểm cấu tạo trong của bộ xương và hệ cơ liên quan dến sự di chuyển, Nêu được vị trí thành phần và chức năng của cơ quan dinh dưỡng.
- Chứng minh được bộ não thỏ tiến hóa hơn não các lớp động vật khác.
2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tìm tòi., Kỹ năng liên hệ tìm tòi và hoạt động nhóm.
3 Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật (thú quý hiếm )
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan - tìm tòi - phân tích.
C. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án,Tranh, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định (1)
II. Kiểm tra (4) Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi đời sống ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1)
2. Triển khai bài:
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 49: Cấu tạo trong của thỏ - Mai Quý Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết49
NgàySoạn: 6/3/010
Ngày dạy : 9/3/010
cấu tạo trong của thỏ
I. Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nắm được đặc điểm cấu tạo trong của bộ xương và hệ cơ liên quan dến sự di chuyển, Nêu được vị trí thành phần và chức năng của cơ quan dinh dưỡng.
- Chứng minh được bộ não thỏ tiến hóa hơn não các lớp động vật khác.
2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tìm tòi., Kỹ năng liên hệ tìm tòi và hoạt động nhóm.
3 Thỏi độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật (thú quý hiếm )
B. Phương pháp: Trực quan - tìm tòi - phân tích.
C. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: - Giáo án,Tranh, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ, xem trước bài mới.
D. Tiến trình lên lớp
I. ổn định (1’)
II. Kiểm tra (4’) Cấu tạo ngoài của thỏ thớch nghi đời sống ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:(1’)
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(10’)
+ GV cho HS quan sát tranh đọc thông tin -> trao đổi nhóm tìm hiểu đặc điểm khác nhau với bộ xương bò sát?
- Các phần:
- Xơng lồng ngực?
- Vị trí chi:
-> đại diện trả lời -> nhóm khác bổ sung => giáo viên treo bảng chuẩn => chức năng của bộ xơng là gì?
+ HS đọc SGK tìm hiểu để trả lời:
- Hệ cơ thỏ có đặc điểm liên quan đến sự vận động
- Tiến hóa hơn động vật khác.
Hoạt động 2(14’)
+ HS quan sát tranh 47.2/ 153 đọc thông tin để tìm hiểu -> thảo luận hoàn thành phiếu học tập?
- Đại diện phát biểu => các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 3(10’)
+Bộ phận nào của thỏ phỏt triển hơn nảo cỏ ,bũ sỏt ? cú ý nghĩa gỡ trong đời sồng của thỏ ?
I. Bộ xương hệ cơ.
1. Bộ xương:
Giống nhau
Khác n hau
Thằn lằn
Thỏ
Xgđầu
cổ 8 đốt
cổ 7 đốt
xg cột
xương sườn có cả ở thắt lưng
xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và ức
sống,xg
sườnvà xg mỏ ác
chưa có cơ hoànhchi nằm ngang
Có cơ hành
chi nằm dưới cơ
+ Bộ xương để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động.
2. Hệ cơ:
+ Có vận động cột sống phát triển
+ Cơ hoành, cơ liên sờn => hoạt động
hô hấp.
II. Các cơ quan dinh dưỡng:
III: Hệ thần kinh và giác quan:
+ Bộ não phát triển hơn các lớp động vật khác
+ Đại não phát triển
+ Tiểu não lớn có nhiều nếp gấp -> phức tạp.
Hệ cơ quan
Vị trí
Thành phần
Chức năng
Tuần hoàn
Lồng ngực
Tim 4 ngăn
V/c máu nuôi cơ thể là máu tươi
Hô hấp
Khoang ngực
Khí quản -> P.quản -> 2 lá phổi
Dẫn và TĐU
Tiêu hoá
Khoang bụng
M-> TQ-> dạ dày-> ruột
Tuyến: gan, tuỵ
THTA biến đổi chất
chất d2
chất bả
Bài tiết
Khung bụng sát cột sống
2 thận ống dẫn, bóng đái
lọc chất độc từ máu -> ngoài
IVCủng cố (3’)- Nêu đặc điểm cấu tạo trong của thỏ hoàn thiện hơn các lớp động vật khác?
V. Dặn dò:(2’) - Học theo câu hỏi SGK.
- Xem trước bài 48.
E Rỳt kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_49_cau_tao_trong_cua_tho_mai_quy.doc