Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng (Bản hay)

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được đặc điểm của bộ móng guốc và bộ linh trưởng để thích nghi với đời sống

- Biết cách phân biệt bộ guốc chẳn , bộ guốc lẻ, bộ voi

- Phân biệt được khỉ và vượn, khỉ hình người với khỉ và vượn

- HS biết được vai trò của thú có biện pháp bảo vệ

- Nêu được đặc điểm chung của lớp thú

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của GV

- Tranh vẽ: H 51.1H 51.4 Sgk

- Bảng ghi phiếu học tập, phiếu học tập

- Bài tập trắc nghiệm

2. Chuẩn bị của HS

- Xem lại các bộ thú đã nghiên cứu

- Kẻ bảng Sgk

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ktbc:

2. Mở bài:HS nêu lại các bộ thú đã nghiên cứu ( Bộ thú túi, bộ thú huyệt, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt )Bây giờ các em cùng tìm hiểu 2 bộ mà những đại diện thuộc bộ này rất quen thuộc như ngựa, tê giác, lợn, khỉ, vượn là “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng” Ghi đầu bài

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần27: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG MỤC TIÊU: HS nắm được đặc điểm của bộ móng guốc và bộ linh trưởng à để thích nghi với đời sống Biết cách phân biệt bộ guốc chẳn , bộ guốc lẻ, bộ voi Phân biệt được khỉ và vượn, khỉ hình người với khỉ và vượn HS biết được vai trò của thú à có biện pháp bảo vệ Nêu được đặc điểm chung của lớp thú PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Chuẩn bị của GV Tranh vẽ: H 51.1àH 51.4 Sgk Bảng ghi phiếu học tập, phiếu học tập Bài tập trắc nghiệm Chuẩn bị của HS Xem lại các bộ thú đã nghiên cứu Kẻ bảng Sgk HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ktbc: Mở bài:HS nêu lại các bộ thú đã nghiên cứu ( Bộ thú túi, bộ thú huyệt, bộ dơi, bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt )àBây giờ các em cùng tìm hiểu 2 bộ mà những đại diện thuộc bộ này rất quen thuộc như ngựa, tê giác, lợn, khỉ, vượnlà “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng”à Ghi đầu bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS *)Hoạt động 1: Các bộ móng guốc -Ngay tựa đề đã khiến ta phải suy nghĩ tại sao các nhà nghiên cứu lại lấy tên là bộ móng guốc? Những loài thuộc bộ này có điểm gì giống nhau? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng xem hình vẽà - GV treo hình vẽ lên bảng -?Yêu cầu HS quan sát hình vẽ thảo luận tìm: Đặc điểm giống nhau Đặc điểm khác nhau giữa các loài à sắp xếp vào 3 bộ tương ứng Hoàn thành bảng xanh Sgk tr 167 - Gọi HS từng nhóm nêu kết quả sau khi đã thảo luận xong (Giống và khác nhau) - Gọi một HS Nêu đặc điểm giống nhau à ghi bài - Gọi HS nêu sự khác nhau - Sau khi HS nêu đặc điểm khác nhauà để rỏ và hoàn chỉnh hơn các em hãy hoàn thành bảng sau - GV treo bảng cấu tạo, đời sốngnhư sgk (GV chuẩn bị) - Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung - GV sữa nếu thông tin chưa chính xác - Từ bảng phụ à HS rút ra đặc điểm của từng bộ - HS quan hình vẽ à thảo luận nhóm rút ra kiến thức - HS trả lời à nhóm khác bổ sung *)Đặc điểm: -Đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc được gọi là guốc -Số lượng ngón chân tiêu giảm -Trục ống chân, cổ chân, bàn chân và ngón chân gần như thẳng hàng -HS lên bảng hoàn thành thông tin ở bảng -HS nhận xét bổ sung -HS rút ra kết luận à ghi *)Kết luận: +Đại diện: voi. Tê giác, ngựa +Đặc điểm: -Đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc được gọi là guốc -Số lượng ngón chân tiêu giảm -Trục ống chân, cổ chân, bàn chân và ngón chân gần như thẳng hàng -Bộ guốc chẳn: 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ăn thực vật -Bộ guốc lẻ: 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại -Bộ voi: có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, ăn thực vật không nhai lại Không kể đến loài người thì trong các loài thú thì loài nào thông minh nhất à Khỉ, vượnà thuộc bộ linh trưởng vậy chúng có đặc điểm gì giống nhau vào mục II *) Hoạt động 2: Bộ linh trưởng - Ngoài khỉ, vượn bộ linh truởng cò những đại diện nào nữa? - GV treo tranh vẽ những đại diện - Yêu cầu HS quan sát hình nghiên cứu thông tin à thảo luận tìm: Đặc điểm chung của bộ linh trưởng Hoàn thành phiếu học tập Phân biệt khỉ , vượn, khỉ hình người - Gọi HS nêu kết qủa - GV bổ sung để hoàn chỉnh thông tinà Ghi bài - GV treo bảng ghi phiếu học tập -Từ bảng phụ yêu cầu HS phân biệt khỉ với vượn, khỉ hình người với khỉ và vượn - Tinh tinh, đười ươi, Gôrila - HS thực hiện theo yêu cầu - HS nêu đặc điểm chung à nhóm khác bổ sung *) Đặc điểm: -Đi bằng 2 chân -Tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo -Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại - HS hoàn thành phiếuà lớp nhận xét -Yêu cầu nêu được +Khỉ có đuôi, túi má và chai mông +Vượn không có đuôi, chai mông nhỏ, không có túi má *)Kết luận: Đặc điểm: -Đi bằng 2 chân -Tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo -Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại Như vậy các em đã nghiên cứu 9 bộ trong 26 bộ thú. Thế theo em biết thú có lợi hay có hại. à có lợi, có hại để biết chúng có lợi, hại như thế nàồ mục III *) Hoạt động 3: Vai trò của thú GV dùng hệ thống câu hỏi để hoàn thành mục này -GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức - HS dựa vào hiểu biết có thể trả lời câu hỏi Cung cấp thực phẩm Cung cấp dược liệu Làm đồ mỹ nghệ Vật liệu thí nghiệm Gây hại cho nông nghiệp Như các em đã biết một số đại diện thuộc lớp thú: thú mỏ vịt, dơi, chuột, chó, mèo, khỉ, lợnNhững loài này rất khác nhau nhưng chúng vẫn xếp vào một lớp vậy bê cạnh những điểm khác nau chúng có điểm gì chungà chúng ta cùng tìm hiểu đặc điểm chung của chúngà mục IV *)Hoạt động 4: Đặc điểm chung của thú - GV treo bài tập trắc nghiệm - Yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung từ bài tập trắc nghiệm - HS hoàn thành bài tập - HS kết luận à ghi *) Kết luận: - ĐV có xương sống - ĐV hằng nhiệt - Có hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa -Có lông mao bao phủ - Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm - Tim 4 ngăn - Bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ: 1. Đặc điểm của thú móng guốc là: Số lượng ngón chân tiêu giảm Đốt cuối của mỗi ngón có hộp sừng bảo vệ gọi là guốc Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất Cả a, b, c đều đúng 2. Đặc điểm đặc trưng nhất của bộ linh trưởng là: Thích nghi với hoạt động cầm nắm leo trèo Bàn tay, bàn chân đều có 5 ngón, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại Aên tạp đ( Thực vật và côn trùng) Cả a, b, c ều đúng V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Học bài, trả lời câu hỏi sgk Oân lại kiến thức về lớp thú

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_53_cac_bo_mong_guoc_va_bo_linh_t.doc