A. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nắm được tầm quan trọng của sự di chuyển và vận động ở động vật.
- Nêu được hình thức di chuyển của 1 số loài động vật điển hình
- Nêu được sự tiến hóa cơ quan di chuyển.
2 Kỹ năng: - T duy, tìm tòi phân tích tổng hợp => so sánh
- Hoạt động nhóm.
3 Thái độ - Giáo dục Ý thức bảo vệ môi trường và động vật.
B. PHƯƠNG PHÁP: Tìm tòi - phân tích.
C. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: +Giáo án.
+ Tranh, bảng phụ
2. Chuẩn bị của trò: + Xem trước bài mới và bài cũ.
D: TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định (1)
II. Kiểm tra: (5) Nêu đặc điểm của bộ guốc lẻ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1) Tìm hiểu môi trường sống và sự di chuyển của động vật?
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 56: Môi trường sống và sự vận động di chuyển - Mai Quý Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 56
Ngày soạn29/3/010
Ngày dạy 2/4/010
Chương VII: sự tiến hóa của động vật
Kiến thức -Dựa trờn toàn bộ kiến thức đó họcqua cỏc ngành,cỏc lớp nờu lếnuwj tiến húa thể hiện ở sự di chuyển,vận động cơ thể,ở sự phức tạphoas trong tổ chức cơ thể ,ở cỏc hỡnh thức sinh sản từ thấp đến cao
-Nờu được mối quan hệ và mức độ tiến húa của cỏc ngành ,cỏc lớp động vật trờn cõy tiến húa trong lịch sử phỏt triển của thế giới động vật-cõy phỏt sinh động vật
Kỷ năng : Phỏt triển kỷ năng lập bảng so sỏnh rỳt ra nhận xột
Môi trường sống và sự vận động di chuyển.
A. Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nắm được tầm quan trọng của sự di chuyển và vận động ở động vật.
- Nêu được hình thức di chuyển của 1 số loài động vật điển hình
- Nêu được sự tiến hóa cơ quan di chuyển.
2 Kỹ năng: - T duy, tìm tòi phân tích tổng hợp => so sánh
- Hoạt động nhóm.
3 Thỏi độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật.
B. Phương pháp: Tìm tòi - phân tích.
C. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: +Giáo án.
+ Tranh, bảng phụ
2. Chuẩn bị của trò: + Xem trước bài mới và bài cũ.
D: Tiến trình lên lớp:
I. ổn định (1’)
II. Kiểm tra: (5’) Nêu đặc điểm của bộ guốc lẻ?
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (1’) Tìm hiểu môi trường sống và sự di chuyển của động vật?
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(10’)
+ GV cho HS quan sát tranh 53.1 và đọc thông tin -> cá nhân HS đọc tìm hiểu -> trao đổi nhóm-> hoàn thành bài tập.
- Cho đại diện nhóm lên làm bài => nhóm khác bổ sung -> ( giáo viên chuẩn kiến thức).
Hoạt động2(23’)
+ GV cho HS nghiên cứu hình 53.2 đọc thông tin -> cá nhân HS thực hiện bằng trao đổi nhóm thống nhất để hoàn thành bảng -> đại diện lên điền -> ( các nhóm điền -> các nhóm khác bổ sung?
+ Qua bảng các em đã hoàn thành, hãy cho biết sự.......... được thể hiện như thế nào về cấu tạo và di chuyển?
=> Sự phức tạp hóa và sự phân hóa có ý nghĩa như thế nào?
I. Các hình thức di chuyển:
(kẻ bảng trên bảng?)
+ Động vật có nhiều cách di chuyển khác nhau đi, bò, chạy, bơi..... phù hợp với môi trường và tập tính của chúng.
II. Sự tiến hóa của cơ quan di chuyển.
* Sự phức tạp hóa và sự phân hóa của bộ phận di chuyển giúp động vật di chuyển có hiệu quả hơn để thích nghi với điều kiện sống.
Đặc điểm cơ quan di chuyển
Tên ĐV
Cha có cơ quan di chuyển, đời sống bám cố định
San hồ, hải quỳ
Cha có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo
Thuỷ tức
cơ quan di chuyển còn đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi)
Rơi
Cơ quan di chuyển đã phân đốt thành chi phân
Rết
5 đốt chân bò và 5 đôi chân bơi
Tôm
2 đôi chân bỏ, 1 đôi chân nhảy
châu chấu
Vây bơi với các tia vây
Cá chép, trích
Chi 5 ngón có màng bơi
ếch, cá sấu
Cánh cấu tạo bằng lông vũ
chim, gà
Cánh cấu tạo bằng màng da
Dơi
Bàn tay, bàn chân cầm nắm
Khỉ, vợn
IV. Củng cố (3’)
(+) Cách di chuyển " đi, bay, bơi" của động vật nào?
a/ Chim c/ Dơi
b/ Vịt trời d/ Châu chấu.
(+) Nhóm động vật nào có bộ phận di chuyển phân hóa thành 5 ngón để cầm nắm.
a/ Gấu, chó, mèo c/ Vượn, khỉ, tinh tinh. b/ Khỉ, sóc, dơi
V. Dặn dò:(2’) - Học bài trả lời theo câu hỏi SGK
- Kẻ trước bảng vào vở.
- Xem phần em có biết.
+ Xem lại các phần đã học về cấu tạo trong.
E Rỳt kinh nghiệm
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_56_moi_truong_song_va_su_van_don.doc