I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp theo chủ đề.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu về một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương.
- Kĩ năng tự tin khi đi điều tra.
- Kĩ năng hợp tác, thuyết phục người khác. Kĩ năng viết báo cáo và báo cáo kết quả.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Điều tra, khảo sát; Hỏi chuyên gia; Thu thập thông tin; Khăn trải bàn.
IV. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hướng dẫn viết báo cáo.
2. Học sinh:
- Bài soạn, sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 65, Bài 61: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7D. Tiết TKB: Ngày giảng:..tháng 04 năm 2013. Sĩ số: 23 vắng: ....
TIẾT 65 BÀI 61:
TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN
TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tế sản xuất ở địa phương để bổ sung kiến thức về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp theo chủ đề.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, tìm kiếm thông tin trên internet để tìm hiểu về một số động vật có tầm quan trọng đối với kinh tế ở địa phương.
- Kĩ năng tự tin khi đi điều tra.
- Kĩ năng hợp tác, thuyết phục người khác. Kĩ năng viết báo cáo và báo cáo kết quả.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Điều tra, khảo sát; Hỏi chuyên gia; Thu thập thông tin; Khăn trải bàn.
IV. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Hướng dẫn viết báo cáo.
2. Học sinh:
- Bài soạn, sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (4/)
- Nêu các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm ?
2. Bài mới:
* GV giới thiệu vào bài: (1/)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: (25/)
Thu thập thông tin (tiếp theo)
d. Giá trị kinh tế
- Gia đình:
+ Thu thập từng loài
+ Tổng thu nhập xuất chuồng.
+ Giá trị VNĐ/năm
- Địa phương
+ Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật.
+ Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương
+ Đối với quốc gia
GV chú ý:
+ Đối với HS ở khu công nghiệp hay làng nghề, HS phải trình bày chi tiết quy trình nuôi, giá trị kinh tế cụ thể.
+ Đối với HS ở thành phố lớn không có điều kiện tham quan cụ thể thì chủ yếu dựa vào các thông tin trên sách, báo và chương trình phổ biến kiến thức trên ti vi.
HS chú ý lắng và ghi nhớ
HS chú ý lắng và ghi nhớ
HS chú ý lắng và ghi nhớ
HS chú ý lắng và ghi nhớ
HS chú ý lắng và ghi nhớ
HS chú ý lắng và ghi nhớ
HOẠT ĐỘNG 2: (10/)
Báo cáo của học sinh
- GV yêu cầu các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
Lớp chú ý
3. Củng cố: (4/)
- GV củng cố nội dung bài
- Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm.
- Đánh giá giờ.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1/)
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn lại chương trình đã học.
- Kẻ bảng 1, 2, trang 200, 201 vào vở.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tiet_65_bai_61_tim_hieu_mot_so_dong_v.doc