I.Mục tiêu
1.Kiến thức
v Đạt chuẩn:
Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt động của lớp Hình nhện.
Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện
( nhện ). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện.
Nêu được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện.
Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở người.
v Trên chuẩn:
2.Kỹ năng
v Kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình.
v Kỹ năng hoạt động nhóm.
3.Thái độ
v Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài nhện có lợi trong tự nhiên.
II. phương tiện dạy học
1. Gv
v Mẫu vật: con nhện sống.
v Tranh ảnh một số đại diện hình nhện.
2. Hs
v Mẫu vật: con nhện sống.
Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học
Trực quan.
Vấn đáp, tìm tòi.
Thảo luận nhóm.
IV.tiến trình dạy họC
1. Kiểm tra bài cũ
v Sự đa dạng của lớp giáp xác thể hiện như thế nào?
v Ở nước ta hiện nay đang phát triển nghề nuơi loại Gip xc no? Cho biết vai trị của nghề đĩ?
22 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 13-15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 9/11/12
Ngày dạy : 15/11/12
Tuần 13
Tiết 25 Bài 24 ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Chuẩn
Nêu được các đặc điểm riêng của 1 số loài giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng trong môi trường khác nhau.HS trình bày được một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp.
Nêu được vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người.
2.Kỹ năng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK tìm hiểu vai trị của một số đại diện lớp giáp xác trong thực tiễn cuộc sống.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp.
3.Thái độ
GDMT : Giáo dục ý thức bảo vệ giáp xác có lợi.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1. GV:
Tranh hình 24,bảng phụ.
2.HS:
Sưu tầm tranh ảnh các loài giáp xác
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Trực quan, so sánh, hoạt đợng nhóm
IV.TIẾN TRÌNH dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ GIÁP XÁC KHÁC
-GV yêu cầu HS quan sát kỹ các hình 24.1 đến 24.7 SGK đọc thông tin dưới hìnhgThảo luận nhóm điền vào bảng 1
- GV chốt lại kiến thức và đưa ra bảng chuẩn.
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : Từ bảng trên hãy cho biết sự đa dạng của lớp thể hiện như thế nào?
? Tuy đa dạng vậy nhưng chúng đều mang những đặc điểm chung nào?
- Ở địa phương em cócác giáp xác nào? Chúng sống ở đâu ?
-HS quan sát hình và nghiên
cứu SGK trang 79,80 gghi nhớ
thông tin.
- HS thảo luận nhĩm và hồn
thành bảng 1 vào bảng nhóm.
- Giáp xác cĩ số lượng lồi lớn,
sống ở các mơi trường khác nhau, cĩ lối sống phong phú, hình dạng, kích thước, cấu tạo đa dạng.
- Đặc điểm chung: phần phụ
phân đốt khớp động, sống ở
nước thở bằng mang.
- Mọt bột ( mọt gạo ) , cua ,
ghẹ , ruốc , rận nước, cáy , còng , tép .
I. Một số giáp xác khác
- Giáp xác có số lượng loài lớn, sống ở các môi trường khác nhau , cĩ lối sống phong phú, hình dạng, kích thước, cấu tạo đa dạng.
- Các đại diện thường gặp như: tôm sông, mọt ẩm, sun, rận nước,chân kiếm, cua, cua nhện..
- Đặc điểm chung: phần phụ phân đốt khớp động, sống ở nước thở bằng mang.
Bảng 1
Đại diện
Kích thước
Mơi trường
Lối sống
Cơ quan di chuyển
Đặc điểm phần phụ
Hình thức
hơ hấp
1- Mọt ẩm
Nhỏ
Cạn
Tự do
Chân
Phân đốt, khớp động
Mang
2- Sun
Rất nhỏ
Biển
Cố định
Khơng
Phân đốt, khớp động
Mang
3- Rận nước
Rất nhỏ
Nước
Tự do
Đơi râu lớn
Phân đốt, khớp động
Mang
4- Chân kiếm
Nhỏ
Nước
Tự do,
kí sinh
Chân kiếm
Phân đốt, khớp động
Mang
5- Cua đồng
Lớn
Hang hốc
Tự do
Chân bị
Phân đốt, khớp động
Mang
6- Cua nhện
Rất lớn
Biển
Tự do
Chân bị
Phân đốt, khớp động
Mang
7- Tơm ký cư
Lớn
Biển
Cộng sinh
Chân bị
Phân đốt, khớp động
Mang
Hoạt động 2:VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA GIÁP XÁC
-GV yêu cầu HS đọc thông tin mục £ SGK/ 80 g Hoàn thành bảng 2 tr.81.
-GV kẻ sẵn bảng 2 .
-Yêu cầu HS lên điền vào bảng.
-GV cho HS xem bảng chuẩn kiến thức.
-GV yêu cầu HS :Từ bảng trên hãy trả lời các câu hỏi sau :
+Nêu vai trò của giáp xác đối với đời sống con người ?
? Do ích lợi trên mà hiện nay nhiều lồi giáp xác bị khai thác quá mức. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả gì?
? Chúng ta cần làm gì để hạn chế những nguy cơ đĩ?
- Giáp xác cĩ số lượng lồi lớn, cĩ vai trị quan trọng đối với đời sống con người: làm thực phẩm, cải tạo nền đáy, làm sạch mơi trường nước, giúp cân bằng sinh học => Cần bảo vệ sự đa dạng sinh học.
-HS đọc thông tin SGK.
-Hoàn thành bảng 2 trang 81.
-HS lên điền vào bảng.
-HS khác bổ sung.
-HS theo dõi , tự sửa sai.
-HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi.
+ Cạn kiệt nguồn thuỷ hải sản
cĩ giá trị.
+ Ảnh hưởng tới nguồn thức ăn của các lồi khác trong hệ sinh thái.
+ Mất cân bằng sinh thái.
- Cĩ kế hoạch nuơi trồng và khai
thác hợp lí.
II. Vai trò thực tiễn:
- Là nguồn thức ăn của cá .
- Là thực phẩm quan trọng của con người.
- Là loại thủy sản xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.
- Cĩ hại cho giao thơng đường thuỷ.
- Cĩ hại cho nghề cá.
- Là vật trung gian truyền bệnh giun sán
- Cĩ kế hoạch nuơi trồng và khai thác hợp lí.
Bảng 2 . Ý nghĩa thực tiễn của giáp xác
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn
Tên các loài ví dụ
Tên các loài có ở địa phương
Thực phẩm đông lạnh
Tôm sú , tôm he
Tôm nương
Thực phẩm phơi khô
Tôm he
Tôm đỏ , tôm bạc
Nguyên liệu để làm mắm
Tôm , tép
Cáy , còng
Thực phẩm tươi sống
Tôm , cua , ruốc
Cua bể , ghẹ
Có hại cho giao thông
Sun
Kí sinh gây hại cá
Chân kiếm
3.CỦNG CỐ
1. Ở nước ta hiện nay đang phát triển nghề nuơi loại Giáp xác nào? Cho biết vai trị của nghề đĩ?
2. Những động vật cĩ đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp Giáp xác?
a. mình cĩ lớp vỏ bằng kitin và đá vơi.
b. phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang.
c. phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
d. đẻ trứng và ấu trùng phải qua lột xác nhiều lần.
4. Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 , 3 tr.81 sgk.
Đọc mục “ em cĩ biết”
Kẻ bảng 1,2 sgk
Chuẩn bị mẫu vật: Mỗi nhĩm: 1 con nhện .
vi.RÚT KINH NGHIỆM:
Đại diện
Kích thước
Mơi trường
Lối sống
Cơ quan di chuyển
Đặc điểm phần phụ
Hình thức
hơ hấp
1- Mọt ẩm
Nhỏ
Cạn
Tự do
Chân
Phân đốt, khớp động
Mang
2- Sun
Rất nhỏ
Biển
Cố định
Khơng
Phân đốt, khớp động
Mang
3- Rận nước
Rất nhỏ
Nước
Tự do
Đơi râu lớn
Phân đốt, khớp động
Mang
4- Chân kiếm
Nhỏ
Nước
Tự do,
kí sinh
Chân kiếm
Phân đốt, khớp động
Mang
5- Cua đồng
Lớn
Hang hốc
Tự do
Chân bị
Phân đốt, khớp động
Mang
6- Cua nhện
Rất lớn
Biển
Tự do
Chân bị
Phân đốt, khớp động
Mang
7- Tơm ký cư
Lớn
Biển
Cộng sinh
Chân bị
Phân đốt, khớp động
Mang
Bảng 2 . Ý nghĩa thực tiễn của giáp xác
Các mặt có ý nghĩa thực tiễn
Tên các loài ví dụ
Tên các loài có ở địa phương
Thực phẩm đông lạnh
Tôm sú , tôm he
Tôm nương
Thực phẩm phơi khô
Tôm he
Tôm đỏ , tôm bạc
Nguyên liệu để làm mắm
Tôm , tép
Cáy , còng
Thực phẩm tươi sống
Tôm , cua , ruốc
Cua bể , ghẹ
Có hại cho giao thông
Sun
Kí sinh gây hại cá
Chân kiếm
Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều. Chúng lại đẻ nhiêu lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và nước ta đã nhiều lần xảy ra nạn dịch châu chấu. Chúng bay đến đâu thì xảy ra mất mùa , đói kém đến đó.
Ngày soạn : 9/11/12
Ngày dạy : 15/11/12
Tuần 13 LỚP HÌNH NHỆN
Tiết 26 Bài 25 NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
Đạt chuẩn:
Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái và hoạt động của lớp Hình nhện.
Mô tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của đại diện lớp Hình nhện
( nhện ). Nêu được một số tập tính của lớp Hình nhện.
Nêu được sự đa dạng của lớp Hình nhện. Nhận biết thêm một số đại diện khác của lớp Hình nhện.
Nêu được ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện đối với tự nhiên và con người. Một số bệnh do Hình nhện gây ra ở người.
Trên chuẩn:
2.Kỹ năng
Kỹ năng thu thập kiến thức qua kênh hình.
Kỹ năng hoạt động nhĩm.
3.Thái độ
Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài nhện có lợi trong tự nhiên.
II. phương tiện dạy học
1. Gv
Mẫu vật: con nhện sống.
Tranh ảnh một số đại diện hình nhện.
2. Hs
Mẫu vật: con nhện sống.
Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học
Trực quan.
Vấn đáp, tìm tòi.
Thảo luận nhóm.
IV.tiến trình dạy họC
1. Kiểm tra bài cũ
Sự đa dạng của lớp giáp xác thể hiện như thế nào?
Ở nước ta hiện nay đang phát triển nghề nuơi loại Giáp xác nào? Cho biết vai trị của nghề đĩ?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO CỦA NHỆN
-GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện đối chiếu hình 25.1 trả lời câu hỏi :
+Cơ thể nhện chia làm mấy phần ? giới hạn?
+Mỗi phần có những bộ phận nào?
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: quan sát tiếp H25.1 gHoàn thành bài tập bảng 1.
- GV treo bảng chuẩn.
- HS quan sát hình 25.1 –
mẫu vật và trả lời câu hỏi:
+ Cơ thể gồm hai phần:
Đầu ngực và bụng.
+ Đầu ngực: Đơi kìm, đơi
chân xúc giác, 4 đơi chân bị.
+ Bụng: Khe hở , lỗ sinh dục,
núm tuyến tơ.
HS thảo luận nhĩm - để điền
và hồn thiện bảng nhóm.
I . NHỆN
1.Đặc điểm cấu tạo
Cơ thể nhện gồm 2 phần:
-Phần-đầu ngực: Đôi kìm, đôi chân xúc giác, 4 đôi chân bò.
-Phần bụng: Đôi khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.
Bảng 1 . Đặc điểm ngoài của loài nhện
Các phần cơ thể
Số chú thích
Tên bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Phần đầu ngực
1
Đơi kìm cĩ tuyến nọc
2
Đơi chân xúc giác
3
4 đơi chân bị
Bụng
4
Phía trước là đơi khe hở
5
Ở giữa là một lỗ sinh dục
6
Phía sau là các núm tuyến tơ
Các cụm từ gợi ý
- Di chuyển và chăng lưới (3)
- Cảm giác về khứu giác và xúc giác (2)
- Bắt mồi và tự vệ (1)
- Sinh ra tơ nhện (6)
- Sinh sản (5)
- Hơ hấp (4)
Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ TẬP TÍNH CỦA NHỆN
-GV nêu câu hỏi: nhện có những tập tính nào?
2.1.Chăng lưới.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK, đọc chú thíchgSắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng ï.
-GV chốt lại đáp án đúng 4,2,1,3.
2.2.Bắt mồi.
-GV yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhệngHãy sắp xếp lại theo thứ tự đúng.
-GV nêu đáp án đúng: 4,1,2,3.
+Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?
-GV cung cấp thêm thông tin: có 2 loại lưới:
+Hình phễu (thảm ): chăng ở mặt đất.
+Hình tấm: chăng ở trên không.
-HS : chăng lưới và bắt mồi .
-HS thảo luậngđánh số vào ô trống theo thứ tự đúng với
tập tính chăng lưới ở nhện.
-Đại diện nhóm nêu đáp án,
các nhóm khác bổ sung
-1 HS nhắc lại thao tác chăng
lưới đúng.
-HS nghiên cứu kĩ thông ting
đánh số thứ tự vào ô trống .
-HS trình bày đáp án.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Tập tính
a. Chăng lưới
-Chăng dây khung.
-Chăng tơ phóng xạ.
-Chăng tơ vòng.
-Chờ mồi.
b. Bắt mồi
Hoạt động chủ yếu về đêm, chăng lưới săn bắt mồi sống.
Hoạt động 3: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
-GV yêu cầu HS quan sát H25.3 nhận biết một số đại diện của hình nhệngHoàn thành bảng 2/85.
-Từ bảng trên yêu cầu HS nhận xét:
+Nêu ý nghĩa thực tiễn của hình nhện ( có lợi, có hại )
+Sự đa dạng của lớp hình nhện?
-GV nhận xét.
gKết luận chung.
(?) Lớp hình nhện rất phong phú với nhiều lồi khác nhau cĩ ảnh hưởng gì đến mơi trường sống của các sinh vật khác?
(?) Lớp hình nhện đa dạng cĩ ảnh hưởng gì đến cân bằng sinh thái trong tự nhiên?
GDMT:
- GD ý thức bảo vệ đa dạng của lớp hình nhện trong tự nhiên.
- Gd ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường tránh các bệnh về da.
-HS nghiên cứu SGK nhận
biết một số đại diện của hình nhện.
( Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò)
gHoàn thành bảng 2/85
-HS trình bày, HS khác bổ sung.
-HS rút ra nhận xét theo câu hỏi
của GV.
+ Đa số lớp hình nhện là cĩ lợi
( bắt sâu bọ, cơn trùng gây hại) một số ít cĩ hại ( gây bệnh cho người và độngvật: Cái ghẻ, ve bị...)
+ Số lượng lồi lớn, lối sống
phong phú đa dạng: đa số cĩ lợi,
một số ít gây hại.
+ Lớp hình nhện đa dạng: cần
phải cĩ biện pháp bảo vệ
những hình nhện cĩ lợi - những
thiên địch trong tự nhiên.
Khống chế sự gia tăng số lượng
các hình nhện gây hại.
+ Đảm bảo sự cân đối phát triển
những hình nhện trong tự nhiên cũng chính là gĩp phần giữ vững cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.
II. Sự đa dạng của lớp hình nhện
1. Một số đại diện
Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò.....
2. Ý nghĩa thực tiễn
- Lớp hình nhện đa dạng, cĩ tập tính phong phú
- Đa số cĩ lợi, một số gây hại cho người và động thực vật.
- Cần phải cĩ biện pháp bảo vệ những hình nhện cĩ lợi , những thiên địch trong tự nhiên.
3.CỦNG CỐ
Hãy chọn một câu trả lời đúng:
Câu 1: Cơ thể nhện gồm:
phần đầu, ngực , bụng, các chi.
Phần đầu- ngực và bụng.
Phần đầu , bụng và các chi
Đầu ngực – các chi.
Câu 2: Để thích nghi với săn mồi sống, nhện cĩ các tập tính:
Chăng lưới
Bắt mồi
Làm bẫy
cả a và b
Câu 3: Bọ cạp, ve bị, cái ghẻ được xếp vào lớp hình nhện vì:
Cơ thể cĩ hai phần đầu ngực - bụng
Cĩ 4 đơi chân bị
Một đơi chân xúc giác
Cả a và b.
4. Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 , 3 tr.85 sgk.
Chuẩn bị mẫu vật: Mỗi nhĩm :con châu chấu GD HS ý thức bảo vệ sự đa dạng của lớp hình nhện có lợi trong tự nhiên.
vi.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn :14 /11/12
Ngày dạy : 22/11/12
Tuần 14
Tiết 27 Bài 26 CHÂU CHẤU
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
Đạt chuẩn:
Mô tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu.
Nêu được hoạt động của châu chấu.
Trên chuẩn:
Giải thích được cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của châu chấu.
2.Kỹ năng
Kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật, mô hình.
Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin,lắng nghe, ứng xử, giao tiếp.
3.Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. phương tiện dạy học
1. Giáo viên
Mô hình con châu chấu.
Tranh hình 26.1 , 26.2 , 26.3 , 26.4 , 16.5.
2. Học sinh
Mẫu vật: con châu chấu.
Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học
Trực quan.
Vấn đáp, tìm tòi.
Thảo luận nhóm.
IV.tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Cơ thể nhện chia làm mấy phần ? giới hạn?
Mỗi phần có những bộ phận nào?
Nêu ý nghĩa thực tiễn của hình nhện
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1:TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 26.1 trả lời câu hỏi:
+Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?
+Nêu cấu tạo mỗi phần ?
-GV yêu cầu HS nhận biết trên mẫu vật.
-GV giải thích trên mẫu
-Nêu câu hỏi tiếp:
+ Châu chấu di chuyển bằng những cách nào?
+ So với những loài sâu bọ khác khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?
-GV chốt lại kiến thức.
-HS quan sát mẫu vật , hình vẽ, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : Râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đơi chân, 2 đơi cánh
+ Bụng: Nhiều đốt mỗi đốt cĩ1 đơi lỗ thở
-HS đối chiếu,xác định vị trí các bộ phận trên mẫu.
+ Bò, bay nhảy
+ Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đơi càng (do đơi chân sau
phát triển thành), chúng luơngiúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an tồn rất nhanh
chĩng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đĩ, châu chấu giương đơi cánh ra, cĩ thể bay
từ nơi này đến nơi khác.
I. Cấu tạo ngoài:
- Cơ thể gồm 3 phần:
+Đầu: Râu, mắt kép ,cơ quan miệng.
+Ngực: 3 đôi chân,2 đôi cánh.
+Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có một đôi lỗ thở.
- Di chuyển: Bò, bay, nhảy.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO TRONG VÀ DINH DƯỠNG
-GV yêu cầu HS quan sát hình 26.2 , đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
+Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa?
+ So sánh hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn và hệ TK của châu chấu với tơm sơng (giáp xác)
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm:
+Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có mối quan hệ với nhau như thế nào?
+Vì sao hệ tuần hoàn của sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triễn?
-GV chốt lại kiến thức.
-GV cho HS đọc thông tin SGK ggiới thiệu cơ quan miệng:
+Thức ăn của châu chấu?
+Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
+Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
- GV hỏi thêm :
+ Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở chấu chấu ảnh hưởng như thế nào đến các sinh vật khác và tới trạng thái cân bằng của hệ sinh thái trên cạn?
+ Thái độ của em như thế nào trong vấn đề bảo vệ, duy trì trạng thái cân bằng của hệ sinh thái trên cạn dưới tác động của châu chấu?
-HS nghiên cứu SGKg thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi.Yêu cầu nêu được:
+Châu chấu có đủ 7 hệ cơ quan.
+Hệ tiêu hóa:Miệngg hầu g
diềug dạ dàyg ruột tịt gruột sau
g trực tràngg hậu môn.
+Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết đều đổ vào ruột sau
+Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ Hệ tiêu hố và hệ bài tiết cĩ quan hệ với nhau ở chỗ:các ống bài tiết cịn gọi là ống manpighi) lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết theo phân cùng đổ ra ngồi
dễ dàng .
+ Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hồn trở nên rất đơn giản, chỉ
gồm một dãy tim hình ống,cĩ nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuơi cơ thể.
-HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
+ Châu chấu ăn chồi và lá cây
+ Thức ăn tập trung ở diều,nghiền nhỏ ở dạ dày, tiêu hố nhờ Enzim ở ruột tịt tiết ra.
+ Động tác hơ hấp ở chấu chấu là hít và thải khơng khí qua lỗ thở ở mặt bụng nên khi sống bụng chúng luơn phập phồng.
+ Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều,lại đẻ nhiều lứa, mỗi lứa đẻ nhiều trứng. Vì thế chúng gây hại cây cối rất ghê gớm. Trên thế giới và ở nước ta đã nhiều
lần xảy ra nạn dịch châu chấu,phá hại mùa màng, chúng bay đến đâu thì ăn khơng cịn một lá cây, ngọn cỏ. ảnh hưởng lớn đến quần thể thực vật trong hệ sinh thái dẫn đến ảnh hưởng tới sự sống của các lồi sinh vật khác, làm mất cân bằng sinh thái
+ Chúng ta khơng nên tiêu diệt hồn tồn châu chấu nhưng cũng nên hạn chế sự sinh sản và phát triển của chúng, ngăn khơng cho chúng cĩ cơ hội phát triển thành đại dịch.
II. Cấu tạo trong
- Hệ tiêu hóa:
Miệng g hầu g diều g dạ dày g ruột tịt g ruột sau g trực tràng g hậu môn.
- Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống.
- Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
III . Dinh dưỡng
- Châu chấu ăn chồi và lá cây.
- Thức ăn tập trung ở diều,nghiền nhỏ ở dạ dày,tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển.
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Nêu đặc điểm sinh sản ở châu chấu?
+ Vì sao châu chấu non phải lột xác nhều lần?
+ Kiểu biến thái ở châu chấu?
HS đọc thông tin SGK tr.87
gtìm câu trả lời.
+Châu chấu phân tính, đẻ trứng thành ổ ở dưới đất
+ Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn, châu chấu non phải lột xác vì vỏ cơ thể là vỏ kitin kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để vỏ mới hình thành
+Biến thái không hoàn toàn.
IV. Sinh sản và phát triển
- Châu chấu phân tính.
- Đẻ trứng thành ổ ở dưới đất.
- Phát triển qua biến thái (biến thái không hoàn toàn).
3.CỦNG CỐ
Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau ?
Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng.
Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng.
Có vỏ kitin bao bọc cơ thể.
Đầu có một đôi râu.
Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.
Hô hấp ở châu chấu và tôm sông khác nhau như thế nào?
Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, khác hẳn với tôm sông hô hấp bằng mang.
4. Dặn dò
Học bài, trả lời các câu hỏi 1 , 2 SGK tr.88
Đọc mục: “Em có biết”.
Chuẩn bị : kẻ bảng 1 vào vở BTõ, bảng 2 vào bảng nhóm..
vi.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn :14 /11/12
Ngày dạy : 23/11/12
Tuần 14
Tiết 28 Bài 27 ĐA DẠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG
CỦA LỚP SÂU BỌ
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
Nêu được sự đa dạng về sớ lượng loài, mơi trường sớng của lớp sâu bọ.
Đặc điểm của 1 sớ loài sâu bọ điển hình thích nghi với các mơi trường sớng và lới sớng khác nhau.
Trình bày được đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ.
2.Kỹ năng
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ và vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ trong thiên nhiên và đời sống con người.
Kĩ năng lắng nghe tích cực.
Kĩ năng ứng xử, giao tiếp.
3.Thái độ
GDMT: Sâu bọ cĩ lợi cĩ vai trị : Làm thuốc chữa bệnh , làm thực phẩm , làm sạch mơi trường , thụ phấn cây trồng .... à Giáo dục HS ý thức bảo vệ những lồi sâu bọ cĩ ích.
II. phương tiện dạy học
1. GV
Tranh ảnh một số đại diện của lớp sâu bọ.
2. HS
Xem bài trước.
Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học
Dạy học nhĩm.
Khăn trải bàn.
Bản đồ tư duy.
Vấn đáp tìm tịi.
Trực quan tìm tịi.
IV.tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
Cơ thể châu chấu gồm mấy phần?Nêu cấu tạo mỗi phần ?
Châu chấu có những hệ cơ quan nào?
Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hóa?
Vì sao bụng châu chấu luôn phập phồng?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ĐẠI DIỆN SÂU BỌ
-GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1 đến hình 27.7 SGK, đọc thông tin dưới hìnhgtrả lời câu hỏi:
+Kể tên các đại diện của sâu bọ ở hình 27.
+Nêu những đặc điểm của từng đại diện ?
-GV giảng giải thêm về tập tính của một vài loài.
-GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1.
-GV chốt lại đáp án.
-GV yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ.
-HS nghiên cứu hình vẽ và thông tin SGK trả lời câu hỏi.
+ Các đại diện: mọt hại gỗ,ong mật , bướm , chuồn chuồn , bọ ngựa , ve sầu , muỗi , ruồi , kiến.
+ Bổ sung thêm các thơng tin về các đại diện
Ví dụ:
Bọ ngựa: ăn sâu bọ, cĩ khả năng biến đổi màu sắc theo mơi trường
Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ
Ruồi, muỗi là động vật trung gian truyền nhiều bệnh.
-1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung.
I .Một số đại diện sâu bọ khác
1. Sự đa dạng về loài , lối sống và tập tính
Sâu bọ rất đa dạng
- Chúng cĩ số lượng lồi lớn
- Mơi trường sống đa dạng
- Cĩ lối sống và tập tính phong phú
-Thích nghi với điều kiện sống
2. Nhận biết một số đại diện và mơi trường sống
Bảng 1 . Sự đa dạng về môi trường sống
STT
Các mơi trường sống
Một số sâu bọ đại diện
1
Ở nước
Trên mặt nước
bọ vẽ
Trong nước
ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy
2
Ở cạn
Dưới đất
dế trũi, ấu trùng ve sầu
Trên mặt đất
dế mèn, bọ hung
Trên cây
Bọ ngựa
Trên khơng
bướm, ong
3
Kí sinh
Ở cây
bọ rầy
Ở động vật
chấy, rận.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA SÂU BỌ
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGKgThảo luận nhóm: Hãy đánh dấu(√) vào các ơ là các đặc điểm chung nổi bật của lớp sâu bọ
□ Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngồi vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng
□ Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng
□ Sâu bọ cĩ đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác
□ Cơ thể sâu bọ cĩ 3 phần: đầu, ngực, bụng
□ Phần đầu cĩ 1 đơi râu, phần ngực cĩ 3 đơi chân và 2 đơi cánh
□ Sâu bọ hơ hấp bằng hệ thống ống khí
□ Sâu bọ cĩ nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
□ Sâu bọ cĩ tuần hồn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng
- GV chốt lại các đặc điểm chung.
-HS đọc thông tin SGK, thảo luận chọn các đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ.
+ Cơ thể sâu bọ cĩ 3 phần: đầu, ngực, bụng
+ Phần đầu cĩ 1 đơi râu, phần ngực cĩ 3 đơi chân và 2 đơi cánh
+ Sâu bọ hơ hấp bằng hệ thống ống khí
+ Sâu bọ cĩ nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau
-Đại diện nhóm trình bày
-HS rút ra kết luận về đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn:
1. Đặc điểm chung
- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
+Đầu: 1 đôi chân.
+Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+Bụng :có các đôi lỗ thở.
- Hô hấp bằng ống khí.
Hoạt động 3: VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA SÂU BỌ
-GV yêu cầu HS đọc thông tinghoàn thành bảng 2 SGK.
-GV treo bảng phụgọi HS lên hoàn thành.
+Ngoài ra lớp sâu bọ còn có những vai trò gì ?
+Nhắc lại lợi ích của sâu bọ.
+Tác hại của sâu bọ?
-GV chốt lạighi bảng
GDMT: Từ các lợi ích của sâu bọ=> Gd ý thức bảo vệ những lồi sâu bọ cĩ ích.
-HS đ
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_13_15.doc