Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 16-20

I.Mục tiêu

1.Kiến thức

v Đạt chuẩn:

v Xác định được vị trí và nêu rõ một số cơ quan của cá trên mẫu mổ.

v Trên chuẩn:

2.Kỹ năng

v Kĩ năng mổ trên động vật có xương sống, quan sát và trình bày mẫu mổ

v Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.

v Kỹ năng so sánh đối chiếu mẫu vật với hình vẽ sgk.

v Kỹ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.

3.Thái độ

 Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác

II. phương tiện dạy học

 1.GV: - Tranh phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3 SGK

 - Mẫu cá chép, bộ đồ mổ.

 2.HS: - Chuẩn bị mỗi nhóm một con cá chép

 - Khăn lau, xà phòng.

Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học

 Trực quan.

 Trình bày 1 phút.

 Thực hành thí nghiệm.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 12/07/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 16-20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 1/12/12 Ngày dạy : 6/12/12 Tuần 16 Chương IV Tiết 31 Bài 31: THỰC HÀNH : QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỢNG SỚNG CỦA CÁ CHÉP I.Mục tiêu 1.Kiến thức Đạt chuẩn: Nêu được đặc điểm cơ bản của động vật có xương sống thơng qua cấu tạo và hoạt đợng của cá chép. Nêu được chức năng các loại vây cá. Trên chuẩn: Hiểu được đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước. 2.Kỹ năng Kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật, kĩ năng hoạt động nhóm. Kỹ năng hợp tác, lắng nghe,so sánh, đới chiếu, quản lí thời gian. 3.Thái độ Giáo dục ý thức học tập,yêu thích bộ môn II. phương tiện dạy học 1.GV: Tranh cấu tạo ngoài của cá chép, kính lúp, chậu thủy tinh, panh, cá chép. 2.HS: Mỗi nhóm một con cá chép Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học Trực quan. Trình baỳ 1 phút. Thực hành, thí nghiệm. IV.tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: GV giới thiệu chương, bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức thực hành -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (các nhóm). -Phân chia nhóm thực hành nêu nội dung thực hành. Hoạt động 2: Tìm hiểu về động vật có xương sống - Gv yêu cầu HS đọc thông tin đầu bài. + Nêu đặc điểm của ngành động vật có xương sống. + Ngành động vật có xương sống phân biệt với ngành động vật không xương sống ở đặc điểm cơ bản nào ? + Ngành động vật có xương sống có các lớp chủ yếu nào? - HS đọc thông tin và trả lời. I .Ngành động vật có xương sống - Có bộ xương trong, trong đó có cột sống. - Chủ yếu gồm các lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. Hoạt động 3: Tiến trình thực hành Tìm hiểu cấu tạo ngoài: -Yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với hình 31.1 SGKgNhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép -GV yêu cầu HS quan sát cá chép đang bơi trong nước+ đọc kĩ bảng 1 và thông tin đề xuấtghoàn thành bảng 1. HS đối chiếu mẫu vật+ hình vẽ gghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài. -HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK vào PTH. II . Cấu tạo ngoài của cá chép - Thân hình thoi gắn chặt với đầu. - Vảy là những tấm xương mỏng xếp như ngói lợp. - Da có chất nhầy. - Mắt không mí. - Có hai đôi râu. - Vây có khớp động với thân. - Cơ quan đường bên: giúp cá nhận biết được chướng ngại vật từ xa, đồng thời xác định được phương hướng khi bơi. Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lội Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép Sự thích nghi 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuơn nhọn gắn chặt với thân A,B 2. Mắt cá khơng cĩ mí, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước C,D 3. Vây cá cĩ da bao bọc, trong da cĩ nhiều tuyến tiết chất nhầy E,B 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngĩi lợp A,E 5. Vây cá cĩ các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân A,G Vai trị của từng loại vây cá: Để xác định vai trị của từng loại vây làm thí nghiệm và kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 2. Đọc bảng 2, so sánh các cặp câu trả lời sau đây, chọn ra câu trả lời đúng cho từng thí nghiệm rồi điền vào ơ trống của bảng. Câu trả lời lựa chọn: A. Khúc đuơi và vây đuơi cĩ vai trị giúp cho cá bơi B. Các loại vây cĩ vai trị giữ thăng bằng, vây đuơi cĩ vai trị chính trong sự di chuyển C. Giữ thăng bằng theo chiều dọc D. Vây ngực cũng cĩ vai trị rẽ trái, phải, lên, xuống, giữ thăng bằng và quan trọng hơn vây bụng E. Vây bụng: vai trị rẽ trái, phải, lên, xuống, giữ thăng bằng III. Chức năng của vây cá - Vây cá như bơi chèo giúp cá di chuyển trong nước - Vai trị của từng loại vây cá: + Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, định hướng. + Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng theo chiều dọc. + Vây đuôi: định hứơng, bánh lái. Bảng 2: Vai trò của các loại vây cá Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trị của từng loại vây cá 1 Cố định khúc đuơi và vây đuơi bằng 2 tấm nhựa Cá khơng bơi được, chìm xuống đáy bể 2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuơi Cá bị mất thăng bằng hồn tồn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) 3 Vây lưng và vây hậu mơn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, khơng giữ được hướng bơi 4 Hai vây ngực Cá rất khĩ duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước hay hướng xuống dưới rất khĩ khăn 5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên, xuống hơi khĩ khăn 3.CỦNG CỐ - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Dựa vào phiếu TH GV đánh giá kết quả học tập của các nhóm. 4. Dặn dò - Tiết sau TH: Mở cá. V.RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Chu Văn An Lớp :7/ Nhĩm : Tên: Thứ . Ngày tháng . Năm .. PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 6 Bài 31 : THỰC HÀNH : QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỢNG SỚNG CỦA CÁ CHÉP Trật tự , vệ sinh ( 2 đ ) Kĩ năng ( 4 đ ) Kết quả ( 4 đ ) Tổng điểm ( 10 đ ) Báo cáo bài thực hành ( 10 đ ) Điểm trung bình bài thực hành ( 10 đ ) I.Quan sát cấu tạo ngoài: Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lội Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép Sự thích nghi 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuơn nhọn gắn chặt với thân A,B 2. Mắt cá khơng cĩ mí, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước C,D 3. Vây cá cĩ da bao bọc, trong da cĩ nhiều tuyến tiết chất nhầy E,B 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngĩi lợp A,E 5. Vây cá cĩ các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân A,G II. Chức năng của vây cá: Bảng 2: Vai trò của các loại vây cá Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trị của từng loại vây cá 1 Cố định khúc đuơi và vây đuơi bằng 2 tấm nhựa Cá khơng bơi được, chìm xuống đáy bể 2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuơi Cá bị mất thăng bằng hồn tồn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) 3 Vây lưng và vây hậu mơn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, khơng giữ được hướng bơi 4 Hai vây ngực Cá rất khĩ duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước hay hướng xuống dưới rất khĩ khăn 5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên, xuống hơi khĩ khăn Đáp án Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống bơi lội Đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép Sự thích nghi với đời sống bơi lội 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuơn nhọn gắn chặt với thân B (Giảm sức cản của nước) 2. Mắt cá khơng cĩ mí, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước C (Màng mắt khơng bị khơ) 3. Vây cá cĩ da bao bọc, trong da cĩ nhiều tuyến tiết chất nhầy E (Giảm sự ma sát giữa da cá với mơi trường nước) 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngĩi lợp A (Giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang) 5. Vây cá cĩ các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân G (Cĩ vai trị như bơi chèo) Bảng 2: Vai trò của các loại vây cá Trình tự thí nghiệm Loại vây được cố định Trạng thái của cá thí nghiệm Vai trị của từng loại vây cá 1 Cố định khúc đuơi và vây đuơi bằng 2 tấm nhựa Cá khơng bơi được, chìm xuống đáy bể A 2 Tất cả các vây đều bị cố định trừ vây đuơi Cá bị mất thăng bằng hồn tồn. Cá vẫn bơi được nhưng thường bị lộn ngược bụng lên trên (tư thế cá chết) B 3 Vây lưng và vây hậu mơn Bơi nghiêng ngả, chuệch choạng theo hình chữ z, khơng giữ được hướng bơi C 4 Hai vây ngực Cá rất khĩ duy trì được trạng thái cân bằng. Bơi sang phải, trái hoặc hướng lên mặt nước hay hướng xuống dưới rất khĩ khăn D 5 Hai vây bụng Cá chỉ hơi mất thăng bằng, bơi sang phải, trái, lên, xuống hơi khĩ khăn E Ngày soạn : 1/12/12 Ngày dạy : 7/12/12 Tuần 16 Tiết 32 Bài 32: I.Mục tiêu 1.Kiến thức Đạt chuẩn: Xác định được vị trí và nêu rõ một số cơ quan của cá trên mẫu mổ. Trên chuẩn: 2.Kỹ năng Kĩ năng mổ trên động vật có xương sống, quan sát và trình bày mẫu mổ Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. Kỹ năng so sánh đối chiếu mẫu vật với hình vẽ sgk. Kỹ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công. 3.Thái độ Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. phương tiện dạy học 1.GV: - Tranh phóng to hình 32.1, 32.2, 32.3 SGK - Mẫu cá chép, bộ đồ mổ. 2.HS: - Chuẩn bị mỗi nhóm một con cá chép - Khăn lau, xà phòng. Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học Trực quan. Trình bày 1 phút. Thực hành thí nghiệm. IV.tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức thực hành -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (các nhóm). -Phân chia nhóm thực hành nêu nội dung thực hành. Hoạt động 2: Tiến trình thực hành - Bước 1: GV hứơng dẫn HS mổ và quan sát. * Cách mổ: trình bày như SGK tr. 106, chú ý vị trí đường cắt để nhìn rõ nội quan của cá. - GV biểu diễn thao tác mổ. - HS tiến hành mổ. - Sau khi mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên của các nội quan chưa gỡ - Bước 2: Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ - GV hướng dẫn HS xác định vị trí các nội quan - Gỡ nội quan để quan sát rõ các cơ quan (theo SGK ) - Quan sát mẫu bộ não cágnhận xét màu sắc và các đặc điểm khác. - HS vừa quan sát vừa ghi chép các đặc điểm quan sát được. - Sau khi quan sát các nhóm trao đổigđiền bảng SGK tr.107. - Bước 3: Kiểm tra kết quả quan sát của HS - GV quan sát việc thực hiện viết tường trình của từng nhóm - GV chấn chỉnh những sai sót của HS - GV thông báo đáp án chuẩn. 1.Cách mở: SGK/ tr 106 2. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu: 3. Củng cớ - GV nhận xét từng mẫu mổ - Nêu sai sót của từng nhóm cụ thể - Nhận xét tinh thần, thái độ của các nhóm - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh - Hoàn thành phiếu TH. 4.DẶN DÒ Chuẩn bị bài cấu tạo trong của cá chép. V.RÚT KINH NGHIỆM: *********************************************************** Trường THCS Lê A Lớp : Nhĩm : .. Mã số : ... Thứ . Ngày tháng . Năm .. PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 6 Bài 32 : THỰC HÀNH : MỔ CÁ Trật tự , vệ sinh ( 2 đ ) Kĩ năng ( 4 đ ) Kết quả ( 4 đ ) Tổng điểm ( 10 đ ) Báo cáo bài thực hành ( 10 đ ) Điểm trung bình bài thực hành ( 10 đ ) Quan sát cấu tạo trong của cá chép Quan sát mẩu mổ cấu tạo trong của cá chép đối chiếu với hình 32.3 SGK để xác định vị trí của : các lá mang , tim , dạ dày , ruột , gan , mật , thận , tinh hoàn hoặc buồng trứng , bóng hơi. Em hãy điền các ghi chú cho hình 32.3 : tạo trong của cá chép ( đực ) 1 5 2 6 3 7 4 8. Hoàn thành bảng sau : Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Tim Thực quản , dạ dày , ruột , gan Bóng hơi Thận Tuyến sinh dục , ống sinh dục Bộ não ĐÁP ÁN PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 6 Quan sát cấu tạo trong của cá chép ( 2 điểm ) Em hãy điền các ghi chú cho hình 32.3 : tạo trong của cá chép ( đực ) : mỗi ý đúng : 0.25 điểm Tim Gan Mật Dạ dày Ruột Tuyến sinh dục Bĩng hơi Thận Hoàn thành bảng sau : ( 8 điểm ) Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gắn vào các xương cung mang cĩ vai trị trao đổi khí. ( 1 điểm ) Tim Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bĩp để thu và đẩy máu vào động mạch, giúp cho sự tuần hồn máu. ( 1 điểm ) Thực quản , dạ dày , ruột , gan Phân hố rõ rệt thành: thực quản, dạ dày, ruột, cĩ gan tiết mật giúp cho sự tiêu hố thức ăn tốt. ( 1 điểm ) Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước. ( 1 điểm ) Thận Hai thận giữa màu tím đỏ, sát cột sống. Lọc từ máu các chất khơng cần thiết để thải ra ngồi. ( 1 điểm ) Tuyến sinh dục , ống sinh dục Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dãi tinh hồn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản. ( 1.5 điểm ) Bộ não Não nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hồ hoạt động của cá. ( 1.5 điểm ) ************************************************ Ngày soạn : 7/12/12 Ngày dạy : 13/12/12 Tuần 17 Tiết 33 Bài 33: I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Đạt chuẩn: Nắm được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép Trên chuẩn: Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước 2.Kĩ năng: Kĩ năng quan sát cấu tạo trong của cá chép. Kỹ năng tìm kiếm, xử lí thơng tin, hợp tác, lắng nghe, tự tin. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. phương tiện dạy học 1.GV: Tranh cấu tạo trong của cá chép, mô hình não cá Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép. 2.HS: Xem trước bài. Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học Trực quan. Vấn đáp, tìm tòi. Dạy học nhóm. IV.tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Mở bài: GV có thể đặt câu hỏi: +Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát được trong bài thực hành. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung Hoạt động 1: CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG *Tiêu hóa -GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài thực hành + quan sát tranh trả lời câu hỏi: +Hệ tiêu hóa của cá chép có cấu tạo như thế nào? +Hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn ra như thế nào? +Chức năng của hệ tiêu hóa? -GV cung cấp thêm thông tin về vai trò của bóng hơi Khi bãng h¬i phång to è giĩp c¸ nỉi lªn Bãng h¬i thu nhá è c¸ ch×m xuèng n­íc *Tuần hoàn và hô hấp -GV yêu cầu HS trả lời + Cá hô hấp bằng gì? + Hãy giải thích hiện tượng cá há miệng liên tiếp kết hợp với động tác khép mở của nắp mang? +Vì sao trong bể nuôi cá người ta thường thả rong hoặc cây thủy sinh ? -GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn +Hệ tuần hoàn của cá gồm những cơ quan nào? - Yêu cầu HS quan s¸t h×nh 33.1 ,th¶o luËn nhãm hoµn chØnh th«ng tin d­íi ®©y : HƯ tuÇn hoµn gåm tim vµ c¸c m¹ch .Tim c¸ cã 2 ng¨n ................vµ ...................Nèi c¸c m¹ch t¹o thµnh mét vßng ....................... Khi t©m thÊt co tèng m¸u vµo ............ tõ ®ã chuyĨn qua.............. ë ®©y x¶y ra sù trao ®ỉi khÝ , m¸u trë thµnh ®á t­¬i,giµu « xi, theo............®Õn......... .........cung cÊp oxi vµ c¸c chÊt dinh d­ìng cho c¸c c¬ quan ho¹t ®éng. M¸u tõ c¸c c¬ quan theo................trë vỊ...............Khi t©m thÊt co dån m¸u sang t©m thÊt vµ cø nh­ vËy m¸u ®­ỵc vËn chuyĨn trong mét vßng kÝn . *Bài tiết Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì? -HS quan sát tranh + kếtquả quan sát trên mẫu mổ ở bài thực hành nghiên cứu trả lời các câu hỏi +HS trả lời +HS trả lời +HS trả lời - HS trả lời : +Hô hấp bằng mang +Dòng nước mang theo ôxigcá hô hấp. +Giúp cá hô hấp - HS quan sát tranh, đọc kĩ chú thích xác định được các bộ phận của hệ tuần hoàn. Chú ý vị trí của tim và đường đi của máu -Thảo luận nhóm tìm các từ cần điền vào chỗ trống. - Đại diện trình bày - Nhóm khác bổ sung 1- t©m thÊt 2- t©m nhÜ 3- tuÇn hoµn kÝn 4-®éng m¹ch chđ bơng 5-mao m¹ch ë mang 6-®éng m¹ch ë l­ng 7-c¸c mao m¹ch ë c¸c c¬ quan 8- TÜnh m¹ch bơng 9- Tâm nhĩ -HS nhớ lại kiến thức bài thực hành để trả lời câu hỏi : ThËn gi÷a (trung thËn ) cÊu t¹o ®¬n gi¶n: kh¶ n¨ng läc chÊt th¶i tõ máu ch­a cao I.Các cơ quan dinh dưỡng 1. Tiêu hóa Hệ tiêu hóa phân hóa. - Ống tiêu hóa: miệng¦hầu¦thực quản¦dạ dày¦ruột¦hậu môn. - Tuyến tiêu hóa: gan mật, tuyến ruột. - Bóng hơi thông với thực quản¦giúp cá chìm, nổi trong nước. 2. Tuần hoàn và hô hấp - Cá hô hấp bằng mang. - Tuần hoàn: tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ và 1 tâm thất ),1 vòng tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. 3. Bài tiết: thận lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài. Hoạt động 2: THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Hoạt động 2: Thần kinh và các giác quan. -GV yêu cầu HS Quan sát hình 32.2, 32.3 SGKvà mô hình não trả lời câu hỏi: +Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào? +Bộ não cá chia làm mấy phần ? chưùc năng ? +Nêu vai trò của các giác quan? +Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá ? -HS quan sát tranh vẽ + mô hình trả lời câu hỏi +HS trả lời +HS trình bày cấu tạo não cá trên mô hình +Mắt không có mí (chỉ nhìn gần) ,mũi đánh hơi tìm mồi ( chỉ để ngửi, chứ không để thở ),cơ quan đường bên: nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản. II.Thần kinh và giác quan - Hệ thần kinh: hình ống nằm ở phía lưng gồm bộ não, tủy sống và các dây thần kinh. - Bộ não phân hóa gồm: não trước, não giữa, tiểu não, hành tủy. Có hành khứu giác, thùy thị giác và tiểu não phát triển. - Giác quan: mắt không mí, mũi, cơ quan đường bên (giĩp c¸ nhËn c¸c kÝch thÝch vỊ ¸p lùc , tèc ®é dßng n­íc ,vËt c¶n. ) 3. Củng cố 1- §Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa c¸ thÝch nghi víi ®êi sèng ë n­íc ? 2. Nguån nưíc bÈn cã ¶nh hưëng NTN ®Õn ®êi sèng cđa c¸ ? 4. Dặn dò Học bài, Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép Sưu tầm tranh ảnh về các loài cá. Ơn tập phần ĐVKXS. V.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 27/12/12 Ngày dạy : 2/1/13 Tuần 19 Tiết 34 Bài 34 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: *Đạt chuẩn Nêu các đặc tính đa dạng của lớp cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuới, lươn, cá bơn về số lượng, thành phần loài, môi trường sống của ca.ù Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt cá sụn và cá xương. Nêu được đặc điểm chung của cá, vai trò của cá. *Trên chuẩn 2.Kỹ năng Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk , quan sát tranh hình, để tìm hiểu sự đa dạng về cấu tạo, tập tính trong sự thích nghi với mơi trường sống; thành phần lồi, đặc điểm chung và vai trị của cá với đời sống. Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp. Kỹ năng so sánh, phân tích, khái quát để rút ra đặc điểm chung của cá. 3.Thái độ Giáo dục HS ý thức bảo vệ các lồi cá trong tự nhiên và gây nuơi phát triển các lồi cá cĩ giá trị. II. phương tiện dạy học 1. GV; Bảng phụ Tranh ảnh một số loài cá sống trong các điều kiện khác nhau 2. HS: Xem trước bài. Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học Trực quan. Vấn đáp, tìm tòi. Dạy học nhóm. Khăn trải bàn. IV.tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung Hoạt động 1: SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK so sánh đặc điểm lớp cá sụn và lớp cá xương ( nơi sống, đặc điểm phân biệt, đại diện ) +Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương ? -GV tiếp tục yêu cầu HS quan sát hình 34 (từ 1g7 ) gHoàn thành bảng SGK tr.111 -Gv treo bảng phụ, nhận xét, chốt lại kiến thức. -Mỗi HS tự thu thập thông tin SGKg so sánhgtrả lời câu hỏi : + §Ỉc ®iĨm c¸ sơn: Bé x­¬ng b»ng chÊt sơn + §Ỉc ®iĨm c¸ x­¬ng :Bé x­¬ng b»ng chÊt x­¬ng - HS quan sát hình, đọc kĩ chú thíchg Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án .Hoàn thành bảng. I.Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống - Cá có số lượng loài lớn nhất so với các lớp khác trong ngành động vật cĩ xương sống - Cá gồm 2 lớp: + Lớp cá sụn: có bộ xương bằng chất sụn. + Lớp cá xương: có bộ xương bằng chất xương. - Cá sống trong các mơi trường ở những tầng nước khác nhau , điều kiện sống khác nhau nên cĩ cấu tạo và tập tính khác nhau. STT §Ỉc ®iĨm m«i trường §¹i diƯn H×nh d¹ng th©n V©y ®u«i Kh¶ n¨ng di chuyĨn 1  TÇng mỈt ThiÕu n¬i Èn nÊp C¸ nh¸m Thon dµi KhoỴ Nhanh 2  TÇng gi÷a, nhiỊu n¬i Èn nÊp C¸ chÐp Ng¾n Ỹu ChËm 3  Trong bïn, ®¸y Lư¬n Dµi, nhá Ỹu ChËm 4  §¸y biĨn s©u C¸ b¬n DĐt , máng Ỹu KÐm Bảng . Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngồi của cá Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ - GV yêu cầu HS thảo luận đặc điểm của cá về: môi trường sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, tuần hoàn, sinh sản, nhiệt độ cơ thể. - GV gọi 1,2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cá - Cá nhân HS nhớ lại kiến thức bài trướcgThảo luận nhóm tìm đặc điểm chung của cá. - Đại diện nhóm trình bày đáp án - Nhóm khác bổ sung - HS rút ra điểm chung của cá. II.Đặc điểm chung của cá - Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. - Tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm ,1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thụ tinh ngoài . - Là động vật biến nhiệt. Hoạt động 3: VAI TRÒ CỦA CÁ -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận trả lời các câu hỏi sau: +Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Lấy vd minh họa. +Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta phải làm gì ? -Đọc thông tin SGKvà hiểu biết của mìnhgthảo luận trả lời các câu hỏi -1 vài HS trình bày. - TËn dơng c¸c mỈt n­íc ®Ĩ nu«i c¸ Lai t¹o gièng míi , hç trỵ c¸ sinh s¶n CÊm ®¸nh b¾t c¸ nhá , c¸ c¸i mïa sinh s¶n CÊm ®¸nh b¾t b»ng m×n , b»ng chÊt ®éc , ®iƯn , l­íi cã m¾t nhá - Kh«ng ®ỉ chÊt th¶i bõa b·i ra s«ng. - X©y dùng khu b¶o tån c¸(viƯn thủ s¶n Nha Trang ) III .Vai trò của cá - Cung cấp thực phẩm. - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa. - Cần nuôi, lai tạo giống cá mới, cấm đánh bắt cá bằng mìn,không đổ chất thải ra sông 3. Củng cố * Loµi nµo sau ®©y kh«ng thuéc líp c¸ : a-Tr¹ch b- c¸ sÊu c-c¸ heo d- c¸ voi 4. Dặn dò - Học bài. - Đọc mục “ Em có biết ?” - Chuẩn bị bài 35. V.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 7/12/12 Ngày dạy : 14/12/12 Tuần 17 Tiết 35 Bài 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I PHẦN ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Đạt chuẩn: - Trình bày khái niệm về các ngành của động vật không xương sống. - Mô tả hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của các động vật không xương sống. - Nêu đặc điểm chung của các ngành động vật không xương sống. - Nêu ý nghĩa thực tiễn của động vật không xương sống trong tự nhiên và trong đời sống . Trên chuẩn; - Khái quát được tính đa dạng của động vật không xương sống . - Giải thích sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường . 2.Kĩ năng: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sgk, quan sát tranh hình. Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ các loài động vật có ích. II. phương tiện dạy học 1. GV : - Nội dung bảng 1 + 2 +3 + 4 - Tranh bảng 1 SGK . 2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập. Iii. Phương pháp/kỹ thuật dạy học Trực quan. Vấn đáp, tìm tòi. Dạy học nhóm. Trình bày 1 phút. IV.tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nợi dung Hoạt động 1: TÍNH ĐA DẠNG CỦA ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG -Yêu cầu HS nghiên cứu SGK đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1 SGKglàm bài tập +Ghi tên ngành vào chỗ trống +Ghi tên đại diện vào chỗ trống dứoi hình. -GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng -GV chốt lại đáp án đúng Bảng 1 : Các đại diện của ĐVKXS: Tên ngành Đại diện Đặc điểm Ngành Động vật nguyên sinh Chỉ là 1 tế bào và thực hiện đủ các chức năng sống của cơ thể Trùng roi - Có roi . - Có nhiều hạt diệp lục . - Sinh sản: Phân đôi Trùng biến hình - Có chân giả. - Nhiều không bào - Luôn luôn biến hình - Sinh sản: Phân đôi Trùng giày - Có miệng và khe miệng . - Nhiều lông bơi - Sinh sản: Phân đôi và tiếp hợp Ngành ruột khoang Cơ thể có đối xứng toả tròn. Cơ thể có 2 lớp tế bào. Ruột dạng túi Hải quỳ - Cơ thể hình trụ - Nhiều tua miệng - Thường có vách xương đá vôi Sứa - Cơ thể hình chuông - Thuỳ miệng kéo dài Thuỷ tức - Cơ thể hình trụ - Có tua miệng Các ngành Giun Cơ thể có đối xứng 2 bên Kí sinh: Có giác bám, vỏ cuticun Sán dây - Cơ

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_16_20.doc