Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 4 (Bản hay)

I-Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Trình by tính đa dạng về hình thi, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về môi trường sống của ĐVNS.

 - Nêu được vai trị của ĐVNS với đời sống con người và vai trị của ĐVNS đối với thiên nhiên.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát thu thập kiến thức, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân.

II-Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:Tranh vẽ một số loại trùng,tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật.

2. Học sinh: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở học bài, ôn lại bài trước.

III- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan, .

IV-Hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra bi cũ

Cu hỏi Đáp án

Trùng kíêt lị và trùng sốt rét có hại như thế nào đối với đời sống con người? Cả hai đều gây bệnh nguy hiểm cho con người:

Trùng kiết lị gây bệnh kiết lị

trùng sốt rét gây bệnh sốt rét

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 4 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 7 Bài 7 ĐẶC ĐIỂM CHUNG – VAI TRÒ THỰC TIỄN CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I-Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng về mơi trường sống của ĐVNS. - Nêu được vai trị của ĐVNS với đời sống con người và vai trị của ĐVNS đối với thiên nhiên. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát thu thập kiến thức, hoạt động nhóm. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, giữ vệ sinh môi trường và cá nhân. II-Chuẩn bị: 1. Giáo viên:Tranh vẽ một số loại trùng,tư liệu về trùng gây bệnh ở người và động vật. Học sinh: Kẻ bảng 1 và 2 vào vở học bài, ôn lại bài trước. III- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhĩm, trực quan, ... IV-Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Trùng kíêt lị và trùng sớt rét có hại như thế nào đới với đời sớng con người? Cả hai đều gây bệnh nguy hiểm cho con người: Trùng kiết lị gây bệnh kiết lị trùng sớt rét gây bệnh sớt rét 3. Bài mới * Mở bài: Động vật nguyên sinh cá thể chỉ là 1 tế bào, song chúng có ảnh hưởng lớn đối với con người. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS nhắc lại một số động vật nguyên sinh đã học Trong các động vật nguyên sinh đã học động vật nguyên sinh nào sống tự do, động vật nguyên sinh nào sống kí sinh? GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 2 trong 2 phút để hồn thành các thơng tin vào bảng 1 sgk ĐVNS sống tự do: rùng roi, trùng biến hình, trùng giày có đặc điểm gì? ĐVNS sống kí sinh: trùng kiết lị, trùng sốt rét có đặc điểm gì? GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 trong 2 phút : Động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung? GV: Hiện có khoảng 40 nghìn loài đợng vật nguyên sinh phân bớ ở khắp nơi như nước ngọt, nước mặn, nước lợ, trong đất ẩm và trong cơ thể nhiêù đợng vật và người. Có rất nhiều đợng vật nguyên sinh trong mợt giọt nước. Gv cho HS thảo luận nhĩm 2 trong 2 phút để hồn thành bảng 2 sgk: vai trị thực tiễn Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét ĐVNS sống tự do: rùng roi, trùng biến hình, trùng giày ĐVNS sống kí sinh: trùng kiết lị, trùng sốt rét HS thảo luận nhĩm 2 trong 2 phút để hồn thành các thơng tin vào bảng 1 sgk. Đợng vật nguyên sinh sớng tự do cơ quan di chuyển phát triển, dinh dữơng kiểu đợng vật cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển , dinh dưỡng kiểu hoại sinh HS thảo luận nhĩm 4 trong 2 phút Đặc điểm cấu tạo, kích thước, sinh sản HS thảo luận nhĩm 2 trong 2 phút để hồn thành bảng 2 sgk: vai trị thực tiễn I/ Đặc điểm chung - Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng sống. - Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng. - Sinh sản vô tính và hữu tính. II/ Vai trị thực tiễn 1. Lợi ích: - Trong tự nhiên: + Làm sạch MT nước. + Làm t/ ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. - Đối với người: + Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mỏ dầu. + Ng/ liệu chế giấy giáp. 2. Tác hại: - Gây bệnh cho động vật. - Gây bệnh cho người. Bảng 1: Đặc điểm chung của ngành ĐVNS TT Đại diện Kích thước Cấu tạo từ Thức ăn Bộ phận di chuyển Hình thức sinh sản Hiển vi Lớn 1 tế bào Nhiều tế bào 1 Trùng roi X X Vụn hữu cơ Roi Vô tính theo chiều dọc 2 Trùng biến hình X X Vi khuẩn, vụn hữu cơ Chân giả Vô tính 3 Trùng giày X X Vi khuẩn, vụn hữu cơ Lông bơi Vô tính, hữu tính 4 Trùng kiết lị X X Hồng cầu Tiêu giảm Vô tính 5 Trùng sốt rét X X Hồng cầu Không có Vô tính Bảng 2: Vai trị thực tiễn của ĐVNS Vai trò Tên đại diện Lợi ích - Trong tự nhiên: + Làm sạch môi trường nước. + Làm thức ăn cho động vật nước: giáp xác nhỏ, cá biển. - Đối với người: + Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mỏ dầu. + Nguyên liệu chế giấy giáp. - Trùng biến hình, trùng giày, trùng roi. - Trùng biến hình, trùng nhảy, trùng roi giáp. - Trùng lỗ. - Trùng phóng xạ. Tác hại - Gây bệnh cho động vật. - Gây bệnh cho người. - Trùng cầu, trùng bào tử. - Trùng roi máu, trùng kiết lị, trùng sốt rét. 4. Củng cố: Đợng vật nguyên sinh đều có kích thước nhỏ hiển vi, chỉ là mợt tế nào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sớng. Chúng có vai trò là thức ăn cuả đợng vật trong nước, làm sạch mơi trường nước. Mợt sớ nhỏ gây bệnh cho người và vật nuơi 5. Dặn dị: Học bài, trả lời 3 câu hỏi trong SGK. Đọc mục “ Em có biết”. Kẻ bảng 1 (cột 3 và 4) trang 30 SGK vào vở bài tập. Tuần 4 Tiết 8 CHƯƠNG 2: NGÀNH RUỘT KHOANG Bài 8 THUỶ TỨC I-Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày được khái niệm về ngành Ruột khoang. Nêu được những đặc điểm của Ruột khoang (đối xứng tỏa trịn, thành cơ thể 2 lớp, ruột dạng túi) - Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc điểm sinh lí của Thủy tức nước ngọt. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hình, tìm kiến thức,phân tích tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. II- Chuẩn bị: GV: Tranh thuỷ tức di chuyển, bắt mồi, tranh cấu tạo trong. HS: kẻ bảng 1 vào vở. III- Phương pháp: thảo luận nhĩm, vấn đáp, trực quan, ... IV- Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Nêu đặc điểm chung, vai trò của ĐVNS. 1. Đặc điểm chung của ĐVNS : - Cơ thể có cấu tạo đơn bào.Phần lớn sống dị dưỡng. - Sống tự do di chuyển bằng roi, lông bơi, chân giả. - Sống ký sinh cơ quan di chuyển tiêu giảm. Sinh sản : phân đôi, phân nhiều, tiếp hợp. 2. Vai trò : Làm thức ăn cho các ĐV ở nước. Chỉ thị địa tầng, độ sạch của môi trường. Gây bệnh cho người, ĐV. * Đặt vấn đề: Ruột khoang là 1 trong các ngành động vật đa bào bậc thấp, cĩ cơ thể đối xứng tỏa trịn. Thủy tức, hải quỳ, san hơ, là những đại diện của ruột khoang Thủy tức là đại diện của ruột khoang sống ở nước ngọt. Chúng thường bám vào cây thủy sinh ( như rong đuơi chĩ, tĩc tiên, bèo tấm, rau muống, ) trong các giếng ao hồ ( nướ trong và lặng ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV yêu cầu HS Quan sát hình 8.1, 8.2 trong SGK trang 29 Thủy tức cĩ hình dạng như thế nào? Cấu tạo ngồi gồm những thành phần nào? GV tho HS thảo luận nhĩm 2 trong 2 phút: Thuỷ tức di chuyển như thế nào? Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển. GV: Ngồi ra chúng di chuyển bằng cách bơi. GV cho HS quan sát bảng trong sgk Cấu tạo trong của thuỷ tức gồm mấy lớp tế bào ? GV cho HS thảo luận nhĩm 4 trong 2 phút: - Dựa vào bảng xác định và ghi tên của từng loại TB? - Lớp ngồi và lớp trong gồm các TB nào? GV: Lớp trong còn có tế bào tuyến nằm xen kẽ các tế bào mô bì cơ tiêu hoá, tế bào tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá ngoại bào ở đây đã có sự chuyển tiếp giữa tiêu hoá nội bào (kiểu tiêu hoá của động vật đơn bào) sang tiêu hoá ngoại bào (kiểu tiêu hoá của động vật đa bào). Qua phÇn cÊu t¹o trong cđa thđy tøc, v× sao ngêi ta kh«ng xÕp thđy tøc vµo ngµnh §VNS mµ xÕp vµo ngµnh Ruét khoang? Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ? Nhờ TB nào mà tiêu hoá mồi ? Tiêu hoá xong thải bả ở đâu Thuỷ tức hô hấp bằng gì ? Thuỷ tức có những kiểu sinh sản nào? GV: Khả năng tái sinh cao ở thuỷ tức là do thuỷ tức còn có tế bào chưa chuyên hoá. Hình trụ dài - Trên là lỗ miệng,dưới: đế bám. - Có các tua ở lỗ miệng 2 lớp Tb ngăn cách bởi tầng keo mỏng TB gai, TB thần kinh, TB sinh dục, TB mô cơ – tiêu hoá, TB mô bì – cơ. TB gai : tự vệ và tấn công; TB thần kinh : phản ứng với môi trường; TB sinh dục : sinh sản; TB mô cơ – tiêu hoá : tiêu hoá thức ăn; TB mô bì – cơ : giúp cơ thể co duỗi. V× thđy tøc lµ ®éng vËt cã cÊu t¹o ®a bµo cßn ®éng vËt nguyªn sinh cã cÊu t¹o c¬ thĨ chØ lµ ®¬n bµo. đưa mồi vào miệng bằng tua miệng. tiêu hoá mồi bằng TB mô cơ – tiêu hoá. Sau khi tiêu hoá xong, thuỷ tức thải bả ở lổ miệng. hô hấp qua thành cơ thể. Vô tính,Hữu tínhmTái sinh 1. Cấu tạo ngoài và di chuyển a) Cấu tạo - Trên là lỗ miệng, dưới: đế bám. - Có các tua ở xung quanh lỗ miệng - Đối xứng tỏa trịn 2. Di chuyển: Kiểu sâu đo và lộn đầu : nhờ tua miệng và đế bám giúp thuỷ tức di chuyển theo 2 kiểu đó. II/ Cấu tạo trong - Lớp ngoài : + TB gai : bắt mồi, tự vệ. + TB thần kinh : nối với nhau à thần kinh mạng lưới. + TB sinh dục : trứng & tinh trùng. + TB mô - bì cơ : che chở & giúp cơ thể co lại. - Lớp trong : TB mô - cơ tiêu hoá : có 2 roi, không bào : tiêu hoá thức ăn. - Tầng keo mỏng. III. Dinh dưỡng - Bắt, giết mồi bằng TB gai đưa vào miệng bằng tua. - TB mô cơ - tiêu hoá tiêu hoá mồi. - Thải bả bằng lổ miệng. - Hô hấp qua thành cơ thể. IV. Sinh sản - Vô tính: Bằng cách mọc chồi. - Hữu tính: Bằng cách hình thành tế bào sinh dục đực, cái. - Tái sinh: 1 phần của cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới. 4. Củng cố: V× sao l¹i nãi: Ngµnh Ruét khoang lµ ngµnh ®éng vËt ®a bµo bËc thÊp? MỈc dï lµ ngµnh ®éng vËt ®a bµo nhng cÊu t¹o c¬ thĨ chĩng cßn ®¬n gi¶n c¸c c¬ quan cha cã sù chuyªn ho¸. Kí duyệt, ngày tháng năm VÝ dơ: cha cã c¬ quan h« hÊp, cha cã bé phËn th¶i chÊt b· mµ ph¶i th¶i qua lç miƯng. 5. Dặn dị: - Học bài - Làm câu hỏi 1,2 sgk/32 - Kể bảng 1 trang 33

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_4_ban_hay.doc