Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 19: Một số thân mềm khác - Đinh Thị Thu Huyền

(I) Mục tiêu

 1 . Kiến thức

 . HS Biết được dặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm

 . HS Thấy được sự đa dạng của ngành thân mềm

 . HS biết được ý nghĩa tập tính của ngành thân mềm

 2 . Kĩ năng

 . Rèn kỹ năng so sánh giữa các đại diện

 .Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật

 . Rèn kỹ năng hoạt động nhóm

 3 . Thái độ

 . Giáo dục ý thức bảo vệ thân mềm

 (II) .Phương tiện

 1 .Chuẩn bị của GV : H19.1; 19.2 , Mẫu vật

 2 . Chuẩn bị của HS : + Nghiên cứu bài mới

 + Quan sát ốc sên

 (III) .Phương pháp

 1 . Quan sát

 2 . Nêu và giải quyết ván đề

 3 . Thảo luận nhóm

 (III ) Hoạt động dậy và học

 1 . Ổn định lớp (1')

 2 . Kiểm tra bài cũ

 (?) Trai tự vệ bằng cách nào cấu tạo nào của trai thích nghi , đảm bảo tự vệ có hiệu quả .

 3 . Nội dung bài mới .

 Vào đề : Thân mềm có khoảng 70 nghìn loài rất đa dạng và phong phú

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Bài 19: Một số thân mềm khác - Đinh Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19 Một số Thân mềm khác (Tiết 20) (I) Mục tiêu 1 . Kiến thức . HS Biết được dặc điểm của một số đại diện của ngành thân mềm . HS Thấy được sự đa dạng của ngành thân mềm . HS biết được ý nghĩa tập tính của ngành thân mềm 2 . Kĩ năng . Rèn kỹ năng so sánh giữa các đại diện .Rèn kĩ năng quan sát tranh mẫu vật . Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3 . Thái độ . Giáo dục ý thức bảo vệ thân mềm (II) .Phương tiện 1 .Chuẩn bị của GV : H19.1; 19.2 , Mẫu vật 2 . Chuẩn bị của HS : + Nghiên cứu bài mới + Quan sát ốc sên (III) .Phương pháp 1 . Quan sát 2 . Nêu và giải quyết ván đề 3 . Thảo luận nhóm (III ) Hoạt động dậy và học 1 . ổn định lớp (1') 2 . Kiểm tra bài cũ (?) Trai tự vệ bằng cách nào cấu tạo nào của trai thích nghi , đảm bảo tự vệ có hiệu quả . 3 . Nội dung bài mới . Vào đề : Thân mềm có khoảng 70 nghìn loài rất đa dạng và phong phú Hoạt động 1 Tìm hiểu một số đại diện (15') GV : Y/c HS Quan sát H19(1.2.3.4.5) (?) Nêu đặc điểm đặc trưng của mỗi đại diện HS : Thảo luận nhóm trình bầy ra bảng phụ cử đại diện trình bầy , nhóm khác nhận xét bổ xung . Nhóm 1 : Trình bầy đặc điểm của ốc sên Nhóm 2 : Mực Nhóm 3 : Bạch tuộc Nhóm 4: Sò (I) .Một số đại diện * ốc sên : Sống trên cây ăn là cây _ Cơ thể gồm 4 phần : đầu thân chân áo . Thở bằng phổi thích nghi ở trên cạn ) (?) Tìm các đại diện tương tự ở địa phương HS : Thảo luận . - TT ốc sên : Nhiều loại ốc sên lớn bé hại cây - TT Sò : Trai hến TT ốc vặn : ốc nhồi ,ốc biêu vàng HS : Nhận xét bổ xung GV : Nhận xét (?) Đa dạnh loài (?) Đa dạngj môi trường (?) Lối sống * Mực sống ở biển vỏ tiêu giảm chỉ còn mai cơ thể gồm 4 phần di chuyển nhanh * Bạch tuộc sống ở biển , mai lưng tiêu giảm , có tám tua săn mồi tích cực * Sò có hai mảnh vỏ -> Có giá trị xuất khẩu . _ KL : Thân mềm có một số loài lớn . _ Sống ở cạn nước ngọt nước mặn _ Lối sống( vùi lấp ,bò chậm chạp ,nhanh) Hoạt động 2 : Một số hoạt động của thân mềm ( 17' ) GV : Hệ thần kinh thân mềm phát triển, hạch não phát triển . Mực có hộp sọ bảo vệ não là hiện tượng duy nhất có ở đọng vật không xương sống.Hệ thần kinh là cơ sở cho các giác quan và tập tính phát triển. GV: Y/C học sinh quan sát H19.6tập tính của ốc sên. (?).ốc sên tự vệ bằng cách nào. (?).ý nghĩa sinh học của tập đào lỗ đẻ trứng của ốc sên. HS:Thoả luận nhóm cử đại diện trình bầy -Thu mình vào vỏ để bảo vệ. -Đào lỗ đẻ trứng -àBoả vệ trứng GV:Nhận xét bổ xung -ốc sên chậm chạp không chốn chạy được trước sự tấn công của kẻ thù nên ốc sên tự vệ bằng cách co rụt cơ thể vào trong vỏ nhờ lớp vỏ cứng rắn àđộng vật khác không ăn thịt được phần mềm bên trong. GV:Y/C học sinh quan sát hình vẽ SGK H19.7 (?)Mực săn mồi như thế nào.Đưổi bắt mồi hay rình mồi tại chỗ. (?)Mực phun chất lỏng mầu đen để săn mồi hay tự vệ .Khi hoả mù thì mực có thể chạy chốn được không. HS:Thảo luận nhóm cử ddaij diện trình bầy. HS:Rình mồi tại chỗ ẩn náu nơi có nhiều rong rêu.Sắc tố của cơ thể làm cho chúng có mầu sắc của môi trường.Khi con mồi đến gần mực đưa tua dài ra bắt mồi và tua ngắn đưa thức ăn vào miệng. Tuyến mực phun ra để tự vệ, hoả mù của mực làm tối đen cả một vùng nước sẽ che mắt kẻ thù .Mắt mực có số lượng tế bào thị giác lớn nên mực vẫn nhìn rõ hướng đi. GV: Nhận xét rút ra kết luận. (II)Một số tập tính của thân mềm. 1_.Tập tính đẻ trứng ở ốc sên -Tự vệ Thu mình vào trong vỏ _Đào lỗ đẻ trúng để bảo vệ trứng. 2.Tập tính của mực. -Tự vệ ;phóng mực. -Bắt mồi:Tại chỗ KL:Hệ thần kinh thân mềm phát triển là cơ sở cho giác quan và tập tính phát triển thích nghi với đời sống. 4.Củng cố: (?).Khi ốc sên bò thường để lại vết trên đường đi,Hãy giải thích tại sao lại như vậy Đáp án _ốc sên thường sống ở trên cạn nơi có nhiều cây cối rậm rạp ẩm ướt phân bố trên độ cao là 1000m so với mặt nước biển khi bò ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát để lại viết trên dường đi 5.Dặn dò -Sưu tầm tranh ảnh về thân mềm -ốc trai hến -Học bài học kết luận -Đọc mục em có biết

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_bai_19_mot_so_than_mem_khac_dinh_thi.doc
Giáo án liên quan