Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 7

I . Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức :

 * HS nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh duỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh .

 * Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh .

 2 . Kỹ năng :

 * Quan sát so sánh , phân tích

 * Kĩ năng hoạt động nhóm .

 3 . Thái độ : ý thức vệ sinh môi tr­ờng , vệ sinh cá nhân .

II . Phương pháp:

III . Đồ dùng dạy học :

 * Tranh vẽ hình 13.1  hình 13.4 SGK

IV . Tổ chức dạy học :

 1/ ổn định .

 2/ Kiểm tra :Sán dây có đăc điểm gì thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột

 người ?

 3/ Bài mới :* Mở bài : SGK phần mở đầu . GV hỏi giun đũa sống ở đâu ?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/07/2022 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 28/09/2012 Ngµy d¹y: 01/10/2012 TiÕt 13 Ngành giun tròn Giun ®òa I . Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức : * HS nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh duỡng, sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh . * Nêu được những tác hại của giun đũa và cách phòng tránh . 2 . Kỹ năng : * Quan sát so sánh , phân tích * Kĩ năng hoạt động nhóm . 3 . Thái độ : ý thức vệ sinh môi tr­ờng , vệ sinh cá nhân . II . Phương pháp: D¹y häc nªu vÊn ®Ò, trùc quan Th¶o luËn nhãm III . Đồ dùng dạy học : * Tranh vẽ hình 13.1 ® hình 13.4 SGK IV . Tổ chức dạy học : 1/ ổn định . 2/ Kiểm tra :Sán dây có đăc điểm gì thích nghi với lối sống kí sinh trong ruột người ? 3/ Bài mới :* Mở bài : SGK phần mở đầu . GV hỏi giun đũa sống ở đâu ? Hoạt động của GV và HS Nội dung Ho¹t ®éng 1: Cá nhân/ cặp Môc tiªu: Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o, dinh d­ìng vµ di chuyÓn cña giun ®òa. *GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK + quan sát H 13.1 và 13.2 thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi sau : + Trình bày cấu tạo của giun đũa ? + Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? + Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ nh thế nào ? + Ruột thẳng ở giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hoá ? Khác với giun giẹp ở đặcđiểm nào ? Tại sao ? + Giun đũa di chuyển bằng cách nào ?Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và gây hậu quả nh thể nào cho con người ? *HS : cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK + quan sát hình ® thảo luận nhóm bàn tìm câu trả lời ® dại diện một vài HS phát biểu ® lớp nhận xét bổ sung ® HS tự rút ra kết luận Ho¹t ®éng 2: cá nhân / nhóm Môc tiªu: HS n¾m ®­îc vßng ®êi cña giun ®òa vµ biÖn ph¸p phßng tr¸nh. *GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr48 và trả lời câu hỏi : + Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa ? *HS :Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi ® 1 vài HS phát biểu ® HS khác nhận xét bổ sung ® Kết luận *GV : yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 13.3 và 13.4 trả lời câu hỏi : + Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ ? + Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống vì có liên quan gì đến bệnh giun đũa. + Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong năm ? * Cá nhân đọc thông tin SGK ® trao đổi nhóm về vòng đời cuả giun đũa và câu hỏi ® đại diện nhóm trình bày sơ đồ vòng đời của giun đũa lên bảng ® nhóm khác trả lời tiếp câu hỏi ® lớp bổ sung . *GV lu ý : Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ở ngoài môi trường nên : - Dễ lây nhiễm và dễ tiêu diệt . *GV nêu một số tác hại : gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dỡng cho vật chủ ® yêu cầu HS rút ra kết luận : *Qua đó giáo dục các em ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh ăn uốngvà bảo vệ môi trường I/ Cấu tạo , dinh dưỡng di chuyển của giun đũa *KL : * Cấu tạo : giun đũa có hình trụ dài 25 cm . Thành cơ thể có biểu bì cơ dọc phát triển . Cha có khoang cơ thể chính thức . ống tiêu hoá thẳng, có lỗ hậu môn . Tuyến sinh dục dài cuộn khúc . Có lớp cuticun ® làm căng cơ thể . * Dinh dưỡng : hút chất dinh dỡng nhanh và nhiều . * Di chuyển : hạn chế . II/ Sinh sản của giun đũa 1. Cơ quan sinh sản : *KL : Cơ quan sinh dục dạng ống dài : + Con cái có hai ống . + Con đựcc có một ống . + Thụ tinh trong và đẻ nhiều trứng . 2. Vòng đời giun đũa : *KL : Vòng đời của giun đũa : * Giun đũa ® đẻ trứng ® ấu trùng ® ( Ruột ngời ) ( Trong trứng ) thức ăn sống ® Ruột non ( ấu trùng ) ® Máu, gan , tim . phổi ® Ruột ngời . * Phòng chống : - Giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân khi ăn uống . - Tẩy giun theo định kì . 4. Củng cố : + Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan ? + Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con ngời ? biên pháp phòng chống ? 5. Dặn dò : + Đọc mục em có biết . + Kẻ bảng tr 51 vào vở . ............................................................................................................................... Ngµy so¹n: 01/10/2012 Ngµy d¹y: 3/10/2012 Tiết 14 : Mét sè giun trßn kh¸c I/ Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS nêu rõ được một số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh. 2.Kỹ năng: Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường cá nhân và vệ sinh ăn uống II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh một số giun tròn, tài liệu về giun tròn kí sinh. Học sinh kẻ bảng trang 51 SGK. III/ Phương pháp: D¹y häc nªu vÊn ®Ò, trùc quan Th¶o luËn nhãm III/ Tổ chức dạy học: ổn định Kiểm tra Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? Nêu tác hại của giun đũa đối với con người? Bài mới :Mở bài: Tiếp tục nghiên cứu một số giun tròn kí sinh HĐ của GV và HS Nội dung Ho¹t ®éng 1: Cá nhân/ nhóm Môc tiªu: Nªu mét sè ®Æc ®iÓm cña giun dÑp kÝ sinh vµ biÖn ph¸p phßng chèng. * GV: Yêu cầu HS nghiên cứu < SGK, quan sát hình 14.1 " 14.4 . Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên các loại giun tròn kí sinh ở người? + Trình bày vòng đời của giun kim? + Giun kim gây cho trẻ em những phiền phức gì? + Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời nhanh nhất? * HS: Cá nhân đọc <, quan sát hình " trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời " đại diện nhóm trình bày " nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần ở thực vật, có loại giun truyền qua muỗi " khả năng lây lan sẽ rât lớn. + Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh? " GV cho HS tự rút ra kết luận. *Qua đó giáo viên kết hợp giáo dục các em ý thức giữ vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân để tránh nhiễm giun . I/ Một số giun tròn khác * Kết luận: - Đa số giun tròn kí sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ - Giun tròn kí sinh ở cơ, ruột(người, ĐV). Rễ, thân, quả (thực vật) " gây nhiều tác hại. II/ Biện pháp phòng chống bệnh giun tròn - Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun tròn. 4. Củng cố: GV yêu câu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. 5. Dặn dò: - Đọc mục “ Em có biết”. - Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con giun đất để trong hộp giấy. - Nghiên cứu bài 15. --------—–& —–--------

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_7.doc