Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 9 - Huỳnh Thị Cẩm Nhung

1.Mục tiêu:

1.1.Kiến thức:

-HĐ2: HS biết thêm về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi, vắt.) .từ đó thấy được tính đa dạng của ngành.

- HĐ3: HS hiểu được vai trò của giun đốt trong việc cải tạo đất nông nghiệp

1.2.Kỹ năng:

- HĐ2: HS thực hiện được: kỹ năng nhận biết các loài giun đốt trong thực tế.

- HĐ3: HS thực hiện thành thạo kỹ năng phân tích, đối chiếu, khái quát, tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK, QS tranh. Hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử, giao tiếp khi TLN

1.3.Thái độ:

- HĐ2: Thói quen: Tìm kiếm tranh ảnh về giun đất

- HĐ3: Tính cách: Giun đất, rươi giúp nhà nông cải tạo đất trồng, là thức ăn cho cá, liên quan mật thiết đến sản xuất và chăn nuôi (GDHN). Ý thức bảo vệ và nuôi dưỡng giun đốt (GDMT)

2.Nội dung học tập:

- Một số giun đốt thường gặp

- Vai trò của ngành giun đốt

3. Chuẩn bị:

3.1.GV: Tranh giun đỏ, đĩa, rươi.

3.2.HS: Soạn nội dung Bảng 1 SGK/60

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 9 - Huỳnh Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC -Tiết PPCT: 17 ND: 15/10 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -HĐ2: HS biết thêm về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi, vắt.).từ đó thấy được tính đa dạng của ngành. - HĐ3: HS hiểu được vai trò của giun đốt trong việc cải tạo đất nông nghiệp 1.2.Kỹ năng: - HĐ2: HS thực hiện được: kỹ năng nhận biết các loài giun đốt trong thực tế. - HĐ3: HS thực hiện thành thạo kỹ năng phân tích, đối chiếu, khái quát, tìm kiếm, xử lí thông tin khi đọc SGK, QS tranh. Hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử, giao tiếp khi TLN 1.3.Thái độ: - HĐ2: Thói quen: Tìm kiếm tranh ảnh về giun đất - HĐ3: Tính cách: Giun đất, rươi giúp nhà nông cải tạo đất trồng, là thức ăn cho cá, liên quan mật thiết đến sản xuất và chăn nuôi (GDHN). Ý thức bảo vệ và nuôi dưỡng giun đốt (GDMT) 2.Nội dung học tập: - Một số giun đốt thường gặp - Vai trò của ngành giun đốt 3. Chuẩn bị: 3.1.GV: Tranh giun đỏ, đĩa, rươi. 3.2.HS: Soạn nội dung Bảng 1 SGK/60 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1; 7A2 7A3; 7A4 4.2. Kiểm tra miệng: Câu 1: Nêu các bước tiến hành mổ giun đất? Ngoài giun đất ra, còn có loài nào thuộc ngành giun đất? (HSG) (10đ) TL: Bước 1: Đặt giun đất nằm sấp giữa khai mổ Bước 2:Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1đường dọc ở lưng Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm kim ghim tới đó * Giun đỏ, đĩa, rươi Câu 2: Trình bày cấu tạo hệ tiêu hóa của giun đất? Cho biết nơi sống của giun đỏ, đĩa? (10đ) TL: -Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột tịt. Cơ quan tiêu hóa phân hóa rõ. Có khoang cơ thể chính thức chứa dịch *Giun đỏ sống ở cống rãnh (nước ngọt), rươi sống ở môi trường nước lợ. 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1: (3 phút)Vào bài: -GV: Trong 3 ngành giun (giun dẹp, giun tròn, giun đốt) thì giun đốt có nhiều đại diện sống tự do hơn cả. Nhờ đặc điểm cơ thể phân đốt, xuất hiện chi bên, thần kinh, giác quan phát triển, nên giun đất sống phổ biến ở ao, hồ sông, 1 số sống kí sinh. Để hiểu rõ ta vào bài 17 *HĐ2: (20 phút) Tìm hiểu 1 số giun đốt thường gặp MT: HS biết thêm về các giun đốt (giun đỏ, đỉa, rươi, vắt.)..từ đó thấy được tính đa dạng của ngành. Tiến hành: ? Cho biết số lượng loài thuộc ngành giun đốt? Kể tên 1 số loài đại diện? *HS: Giun đỏ, đĩa, rươi, sa sùng, sâu đất, vét nâu, vắt -GV: Yêu cầu HS QS H17.1à17.3, cho biết: ? Cho biết đặc điểm cấu tạo, môi trường sống giun đỏ? *HS: Đầu cắm xuống bùn, thân phân đốt, luôn uốn sóng để hô hấp. Sống ở cống rãnh (nước ngọt) ? Cho biết đặc điểm cấu tạo, môi trường sống của đỉa? *HS: Có giác bám, nhiều ruột tịt để hút máu và chứa máu, sống ở nước ngọt, nước mặn, nước lợ. ? Đĩa thích nghi với bán kí sinh nên thay đổi cấu tạo? *HS: Ống tiêu hóa phát triển, các manh tràng chứa máu, giác bám phát triển bám vào vật chủ nhưng đỉa vẫn mang đầy đủ các đặc điểm chung ngành giun đốt (HS giỏi) ? Cho biết đặc điểm cấu tạo, môi trường sống của rươi? *HS: Cơ thể phân đốt và chi bên có tơ phát triển. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác. Sống ở môi trường nước lợ -GVMR: Vắt có cấu tạo giống như đỉa.Vắt sống trên lá cây, đất ẩm trong những khu rừng nhiệt đới. Hút máu người, động vật - GV: Yêu cầu HS TLN hoàn thành bảng 1 Đa dạng Đại diện Môi trường sống Lối sống Giun đất Đất ẩm Tự do, chui rúc Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài Rươi Nước lợ Tự do Giun đỏ Nước ngọt (cốngrãnh) Định cư Vắt Đất, lá cây Kí sinh ngoài Bông thùa Nướcmặn(đáycát, bùn) Tự do Róm biển Nước mặn Tự do *HS: Nhận xét. Nêu KL sự đa dạng của giun đất -GVMR: Ngành giun đốt chia làm 3 lớp: Lớp giun nhiều tơ: rươi, bông thùa, róm biển..;lớp giun ít tơ: giun đất, giun đỏ..; lớp đĩa: đĩa, vắt *HĐ3: (12 phút) Vai trò của ngành giun đốt MT: HS hiểu được vai trò của giun đốt trong việc cải tạo đất nông nghiệp Tiến hành: -GV: Giới thiệu: - Sa sùng (giun biển): Sống chui rúc ở các vùng bờ ven biển. Là món ăn ngon ở nhiều địa phương và được sử dụng nhiều trong y học. -Bông thùa (giun đen): Thân nhẵn, không có các phần phụ. Sống ở đáy cát, bùn. Là món ăn được ưa chuộng ở một số nơi như Hải Phòng, Quảng Ninh. -GV: Yêu cầu HS làm BT ở SGK/ 61 trình bày 1 phút *HS: 1.Thức ăn người: Rươi, sa sùng, bông thùa 2.Thức ăn ĐV: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ 3.Đất trồng: các loài giun đất 4.Màu mỡ đất trồng: giun đất 5.Thức ăn cho cá: rươi, giun ít tơ, sa sùng, rọm 6.Có hại ĐV, người: đỉa, vắt *HS: KL vai trò của ngành giun đốt -GVMR: Đỉa có thể sống dưới nước chảy chậm hoặc trên cạn, nhưng trên cạn phải là nơi ẩm vì da khô thì đỉa chết. Vài bệnh có thể chữa bằng đỉa: Viêm khớp xương, thấp khớp, chứng giãn tĩnh mạch, nghẽn tắc mạch, lọc máu, tái sinh máu mới khi bị nhiễm độc máu. (HS giỏi) ? Tìm câu tục ngữ nói về vai trò của giun đất sản xuất nông nghiệp? *HS: Chiếc cày sống *GDMT: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho ĐV, làm cho đất tơi xốp thoáng khí đem lại độ màu mỡ cho đất,do vậy các em phải biết cách bảo vệ và nuôi dưỡng chúng *GDHN: Giun đất, rươi giúp nhà nông cải tạo đất trồng, là thức ăn cho cá, liên quan mật thiết đến sản xuất và chăn nuôi.Giun đất là thức ăn giàu đạm, hiện nay được chú ý đầu tư chăn nuôi, chúng làm thức ăn cho các vật nuôi khác. Là nguồn nguyên liệu chế dược phẩm.. I.Một số giun đốt thường gặp - Giun đốt có khoảng 9 ngàn loài: giun đỏ, đải, rươi, vắt, sa sùng (giun biển), bông thùa ( giun đen ) - Môi trường sống: ở nước ngọt, nước mặn, trong bùn, trong đất, đất ẩm, lá cây. - Lối sống tự do, định cư, chui rúc II.Vai trò của ngành giun đốt -Lợi: +Làm thức ăn cho người, ĐV +Làm đất tơi xốp, thoáng khí, tăng độ màu mỡ, cấu trúc đất (giun đất). Phân chúng có dạng hạt làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, muối canxi, kali làm đất bớt chua. -Hại: Hút máu người và ĐV (đĩa) 4.4.Tổng kết: Câu 1: Để giúp nhận biết các đại diện ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm nào? TL: Phân đốt là quan trọng nhất, ngoài ra có xoang cơ thể, di chuyển uốn mình bằng các chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể Câu 2: Vai trò của giun đốt đối với nông nghiệp? TL: Làm đất tơi xốp, màu mỡ. Giun đất, giun đỏ là thức ăn giàu đạm cho cá. Câu 3: Đặc điểm sinh sản của rươi có gì khác so với giun đất? (HS giỏi) TL: Rươi: không có đai sinh dục, không sinh sản bằng kén, trứng thụ tinh trong nước Giun đất: có đai sinh dục, sinh sản bằng kén, trứng thụ tinh trongđai sinh dục 4.5.Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: - Học thuộc bài theo câu hỏi SGK/61, làm TN bài tập 4 *Đối với bài học tiết tiếp theo: - Ôn lại các chương I, II , III để làm bài KT 1 tiết, chú ý dựa theo các câu hỏi cuối bài 4,5,9,10,11,13,17 5. Phụ lục: Tuần 9-KIỂM TRA MỘT TIẾT Tiết PPCT: 18 ND: 18/1 0 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức -HS hiểu biết các kiến thức đã học về cấu tạo của 1 số loài đại diện ngành ĐVNS, ruột khoang, các ngành giun 1.2.Kỹ năng: -HS thực hiện được: kỹ năng so sánh, tư duy -HS thực hiện thành thạo: kỹ năng nhận biết, thông hiểu kiến thức 1.3.Thái độ: -Thói quen: học tập tốt -Tính cách: Giáo dục HS tính nghiêm túc làm bài 2. Ma trận: Tên chủ đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. Ngành ĐVNS -Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển trùng biến hình -Đường xâm nhập trùng sốt rét -Dinh dưỡng của trùng roi -Trùng roi giống tế bào thực vật Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 câu 2 điểm TL: 20% 1 câu 0.5 điểm TL: 0.5% 4câu 2.5 điểm TL: 25% 2. Ngành ruột khoang -Nơi sống của giun kim -Con đường xâm nhập giun móc câu -Điểm giống nhau giữa hải quỳ, san hô, sứa -So sánh sự khác nhau của san hô và thủy tức về sinh sản Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 1 điểm TL: 10% 2 câu 1.5 điểm TL: 15% 4câu 2.5 điểm TL: 25% 3. Các ngành giun -Viết sơ đồ vòng đời của giun đũa -Để giúp nhận biết các đại diện ngành giun đốt ở thiên nhiên -Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.(HSTB) - Phân biệt đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan(dànhHSG) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm TL: 20% 1 câu 1 điểm TL: 10% 1 câu 2 điểm TL: 20% 3 câu 4 điểm TL: 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 câu 5 điểm TL: 50 % 4 câu 3 điểm TL: 30 % 1 câu 2 điểm TL: 20 % 11 câu 10 điểm TL: 100% 3. Đề kiểm tra: 1.1 Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Trùng roi giống tế bào thực vật là: A.Có diệp lục B. Có hạt dự trữ C. Không có màng xenlulo D. Có điểm mắt Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi là: A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Tự dưỡng và dị dưỡng D. Ăn thực vật Câu 3: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người qua đường: A. Da B. Tiêu hóa C. Hô hấp D. Máu Câu 4: Điểm giống nhau giữa hải quỳ, san hô, sứa là: A.Sống ở nước ngọt B. Sống cố định C.Đều có ruột khoang D.Sống di chuyển Câu 5: Ở người giun kim kí sinh trong A. Ruột non B. Ruột già C.Gan D. Dạ dày Câu 6: Ấu trùng giun móc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua: A.Thức ăn B. Hô hấp C. Nước uống D. Da 1.2 Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (1đ) Trùng biến hình sống ở đâu, di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa mồi như thế nào? Câu 8: (1đ) So sánh sự khác nhau của san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? Câu 9: (2đ) Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Câu 10:(2đ) Viết sơ đồ vòng đời phát triển của giun đũa? Câu 11: (1đ) Để giúp nhận biết các đại diện ngành giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào đặc điểm nào? Câu 12: (2đ) Phân biệt đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan như thế nào? (dành riêng HSG) 4. Đáp án: Câu Nội dung Điểm 1 2 3 4 5 6 A C D C B D 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 7 -Trùng biến hình sống: Ở mặt bùn hoặc các hồ nước lặn, lớp váng ao -Di chuyển:chân giả -Bắt mồi: hình thành 2 chân giả bao lấy mồi tạo không bào tiêu hóa -Tiêu hóa mồi: không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, rồi tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa. 1 8 -Thủy tức mọc chồi khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập - San hô mọc chồi, chồi dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô có ruột khoang thông với nhau. 1 9 -Vì chúng làm việc trong môi trường ngặp nước, ở đó có rất nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá -Trâu bò uống nước ao, ăn cỏ thiên nhiên có các kén sán bám ở đó rất nhiều. -Nước ta vùng nhiệt đới mưa nhiều tạo điều kiện cho trứng sán nở thành ấu trùng. 2 10 Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trong trứng Tim, gan, máu ruột non người thức ăn sống (rau) 2 11 - Phân đốt là quan trọng nhất, ngoài ra có xoang cơ thể, di chuyển uốn mình bằng các chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể 1 12 (HSG) Sán lá gan Giun đũa -Cơ thể lưỡng tính -Chưa có ruột sau và hậu môn. -Ruột phân nhánh. -Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển. -Cơ thể đơn tính. -Có ruột sau và hậu môn. -Ruột thẳng. -Chỉ có cơ dọc. 2 5.Kết quả: Lớp Giỏi Khá TB Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 7A1: 37 /28 7A2:41/20 7A3:41/17 7A4:44/18 Ưu điểm: Khuyết điểm: Câu 1: (1đ) Trùng roi giống và khác với tế bào thực vật ở điểm nào? Câu 2: (2đ) Trình bày cấu tạo, dinh dưỡng của trùng biến hình? Câu 3: (2đ) Kể tên các đại diện ruột khoang sống bám, ruột khoang bơi lội tự do và cho biết chung có những đặc điểm nào chung? Câu 4: (2đ) Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào? Câu 5: (1đ) Trình bày vòng đời của sán lá gan? Câu 6: (2đ) Phân biệt đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan như thế nào? IV. Đáp án: Câu Nội dung Điểm 1 Giống: Trùng roi giống tế bào TV: có diệp lục, có khả năng sống tự dưỡng. Khác: Trùng roi Tế bào TV Cấu tạo đơn bào Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng Di chuyển được Cấu tạo đa bào Tự dưỡng Không di chuyển 0.25 0.75 2 Caáu taïo: Cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chaát nguyeân sinh loûng, nhaân, khoâng baøo tieâu hoaù, khoâng baøo co boùp. Dinh döôõng: - Tieâu hoùa noäi baøo.Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể - Baøi tieát: Chaát thừa doàn ñeán khoâng baøo co boùp, thaûi ra ngoaøi ôû vị trí bất kì trên cơ thể. 1 1 3 Ruột khoang sống bám: hải quỳ, san hô. Ruột khoang bơi lội tự do: thủy tức, sứa. Đặc điểm chung: -Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. -Thành cơ thể có 2 lớp tế bào - Ruột túi, sống dị dưỡng -Tế bào gai tự vệ tấn công 2 4 Lợi ích của giun đất: -Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất, chúng xáo trộn và đưa thảm mục vào đất. -Phân chúng có dạng hạt làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, muối canxi, kali làm đất bớt chua. -Tăng cường hoạt động của vi sinh vật có ích trong đất giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt. 2 5 Trứng ấu trùng có lông ấu trùng trong ốc Sán trưởng thành Kén sán ấu trùng có đuôi ở gan trâu, bò 1 6 Sán lá gan Giun đũa -Cơ thể lưỡng tính -Chưa có ruột sau và hậu môn. -Ruột phân nhánh. -Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển. -Cơ thể đơn tính. -Có ruột sau và hậu môn. -Ruột thẳng. -Chỉ có cơ dọc. 2 VI.RKN: -Nội dung: Phương pháp: Sử dụng đồ dùng, thiết bị Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các ngành giun 07 tiết Liệt kê các đặc điểm chung của ngành giun tròn Phân biệt đặc ñieåm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan như thế nào 2 câu 35% = 3.5 điểm 57.2% = 2 điểm 42.8% = 1.5 điểm 2. Thân mềm 04 tiết Trong ngành thân mềm, loài nào có vai trò làm sạch môi trường nước, loài nào có giá trị về mặt địa chất 1 câu 10%= 1 điểm 100% = 1điểm 3. Ngành chân khớp 08 tiÕt Ở nước ta, nhân dân đang nuôi và khai thác loài tôm nào làm thực phẩm và xuất khẩu Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu Minh họa những đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện phù hợp với chức năng của chúng 3 câu 55%= 5.5 điểm 36.4% = 2 điểm 27.2% = 1,5 điểm 36.4% = 2 điểm Tổng số câu Tổng số điểm 100 % =10 điểm 3 câu 5 điểm 50 % 2 câu 3 điểm 30 % 1 câu 2điểm 20 % Câu 7(2đ): Vai trò của ngành ruột khoang - Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái đối với biển (san hô) -Trong đời sống: làm đồ trang trí, trang sức (san hô), là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi (san hô), làm thực phẩm có giá trị, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất (vỏ trùng lỗ) -Tác hại: Một số loài gây độc, ngứa cho người (sứa), tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy Câu 8: - ĐV nguyên sinh tuy bé nhưng số lượng cá thể lớn nên khi chết vỏ trùng lỗ lắng xuống đáy biển, góp phần tạo nên vỏ trái đất. Hóa thạch của chúng là vật chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa (trùng lỗ). (1đ) -Muốn sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn năng lượng dầu mỏ ta phải: Sử dụng tiết kiệm dầu mỏ, khí đốt, không khai thác vỏ của ĐV nguyên sinh. Bảo vệ các loài ĐVNS có lợi với việc hình thành dầu mỏ, khí đốt. (1đ) Câu 9:(1đ) Caáu taïo trong của giun đũa: - Hình oáng, cô theå coù 2 lôùp bieåu bì vaø lôùp cô doïc, khoang cô theå chöa chính thöùc. OÁng tieâu hoaù thẳng coù theâm ruoät sau vaø haäu moân, tuyến sinh dục dài, cuộn khúc. Câu 10:(2đ): ÔN TẬP Tiết PPCT:18 ND: I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại các kiến thức về ĐV nguyên sinh, ngành ruột khoang, các ngành giun 2. Kỹ năng: Nhận biết, quan sát 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống 1 số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm HS:Ôn lại kiến thức đã học III. Phương pháp dạy học: Hỏi đáp, giải thích, hợp tác nhóm nhỏ IV. Tiến trình: Ổn định tổ chức: 7A1 7A2 7A3 KTBC: lồng vào bài mới Giảng bài mới: Mở bài: Để củng cố lại 1 số kiến thức đã học, tiết học này ta ôn lại 1 số kiến thức đã học Phát triển bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học *HĐ 1:Trắc nghiệm Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Caâu 1 :Truøng roi gioáng teá baøo thöïc vaät laø: A .Coù dieäp luïc;C. Khoâng coù maøng xenluloâ B. Coù haït döï tröõ D. Coù ñieåm maét Caâu 2: Moâi tröøông soáng cuûa thuyû töùc laø : A.Nöôùc maën B.Nöôùc ngoït C. Nöôùc lôï D. Treân caïn Câu 3:Sự trao đổi khí của trùng roi xanh với môi trường ngoài qua bộ phận: A. Màng cơ thể B. Nhân C.Điểm mắt D. Hạt dự trữ Caâu 4 Hình thöùc dinh döôõng cuûa truøng roi xanh laø : A. Töï döôõng B. Dò döôõng C. Töï döôõng vaø dò döôõng D. Kí sinh Câu 5: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người qua đường: A.Máu B. Tiêu hóa C. Hô hấp D. Da Caâu 6: Soáng kyù sinh ôû ruoät lôïn laø: A. Saùn baõ traàu B. Saùn laù maùu C. Saùn daây D. Saùn laù gan Caâu 7: Ruoät cuûa thuyû töùc thuoäc daïng : A. Ruoät thaúng B. Ruoät tuùi C. Ruoät xoaén D. Ruoät oáng Caâu 8: Kyù sinh ôû taù traøng ngöôøi laø: A .Giun kim B. Giun kim C.Giun moùc caâu D. Taát caû ñeàu ñuùng Câu 9 Điểm giống nhau giữa hải quỳ, san hô, sứa là: A.Sống ở nước ngọt B. Sống cố định C.Đều có ruột khoang D.Sống di chuyển Câu 10: Ở người giun kim kí sinh trong A Ruột non B.Dạ dày C.Gan D.Ruột già Câu 11: Ấu trùng giun móc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua: A.Thức ăn B. Hô hấp C.Da D. Nước uống Câu 12: Giun đũa di chuyển bằng cách: A.Lộn đầu B.Cong duỗi cơ thể C. kiểu sâu đo D.Không di chuyển Câu 13: Giun đất hô hấp bằng: A. Da B.Phổi C.Ống khí D. Màng cơ thể *HĐ2: Tự luận Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ruột khoang? Caâu 2: Em haõycho bieát söÏ khaùc nhau giöõa San hoâ vaø Thuyû töùc trong sinh saûn voâ tính moïc choài? Câu 3 Trình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹp? Câu 4 Cho bieát vai troø cuûa ngaønh ruột khoang? Câu 5 Lợi ích của giun đất đối với đất trồng? Caâu 6: Cho bieát caáu taïo ngoaøi và cấu tạo trong cuûa giun ñuõa? Em haõy ñeà ra bieän phaùp phoøng choáng giun ñuõa kyù sinh ôû ngöôøi ? Câu 7: Trình bày đặc điểm chung của giun tròn? Caâu 8 Neâu ñaëc ñieåm chung cuûa ñoäng vaät nguyeân sinh? Caâu 9 Neâu ñaëc ñieåm chung cuûa ngành giun đốt? I/ Trắc nghiệm: Câu 1:A Câu 2:C Câu 3:A Câu 4:B Câu 5:A Câu 6: A Câu 7:B Câu 8:C Câu 9: C Câu 10:D Câu11:C Câu 12:B Câu 13: A II/Tự luận: Câu 1:Cơ thể có đối xứng tỏa tròn, sống dị dưỡng, dạng ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào,đều có tế bào gai tự vệ tấn công Câu 2:Thuûy töùc: Khi choài ñaït ñeán moät kích thöôùc xaùc ñònh thì caù theå con taùch khoûi cô theå meïsống độc lập. - San hô: Khi sinh saûn naûy choài caù theå con khoâng taùch rôøi cô theå meïtạo thành tập đoàn. Câu 3: Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng; cơ quan sinh dục phát triển; phát triển qua các giai đoạn ấu trùng; ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. Câu 4: Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên(san hô), có ý nghĩa sinh thái đối với biển Trong đời sống: làm đồ trang trí, trang sức(san hô),là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi(san hô), làm thực phẩm có giá trị, hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất. Tác hại: Một số loài gây độc, ngứa cho người(sứa), tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy Câu 5: Xáo trộn và đưa thảm mục vào đất. phân chúng có dạng hạt làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, muối canxi,kali, làm đất bớt chua. Tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích trong đất giúp cây trồng sinh trưởng phát triển tốt Câu 6: Caáu taïo ngoaøi: Daøi khoaûng 25cm, hình trụ, coù lôùp voû cuticun boïc beân ngoaøi, cơ thể luôn căng tròn Caáu taïo trong : Hình oáng, cô theå coù 2 lôùp bieåu bì vaø lôùp cô doïc, khoang cô theå chöa chính thöùc. OÁng tieâu hoaù thẳng coù theâm ruoät sau vaø haäu moân, tuyến sinh dục dài, cuộn khúc. Bieän phaùp :AÊn chín uoáng soâi, röûa tay tröôùc khi aên,veä sinh thaân theå vaø veä sinh nôi coäng ñoàng. Câu 7: Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu. Lớp vỏ cutin thường trong suốt. Phần lớn sống kí sinh, 1 số ít sống tự do. Có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn. Câu 8 :Cô theå ñôn baøo đảm nhận mọi chức năng sống, coù kích thöôùc hieån vi,soáng dò döôõng,sinh saûn voâ tính Câu 9:Cơ thể phân đốt. Có thể xoang.Có hệ tuần hoàn, máu màu đỏ. Hệ thần kinh và giác quan phát triển.Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể. Hô hấp qua da hay mang

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_9_huynh_thi_cam_nhung.doc