Giáo án Số học 6

I - MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2. Kỹ năng:

- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .

3. Thái độ:

- Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp.

2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

 

doc69 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 18/8/2012 ND : 20/8/2012 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng: - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: SGK, SBT, bảng phụ về một số tập hợp. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các ví dụ (15ph) - Cho HS quan sát H1 SGK - Giới thiệu về tập hợp như các ví dụ SGK HS bước đầu nhận xét được về số phần tử của tập hợp. HS theo dõi - LÊy vÝ dô minh ho¹ t­¬ng tù nh­ SGK 1. C¸c vÝ dô TËp hîp HS líp 6A TËp hîp c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 4. Hoạt động 2: Cách viết. Các kí hiệu ( 20ph) - Giới thiệu cách viết tập hợp A - Tập hợp A có những phần tử nào? - Số 5 có phải phần tử của A không? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A. - Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c. - Tập hợp B gồm những phần tử nào? Viết bằng kí hiệu - Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu ? HS làm bài tập 3 - Giới thiệu cách viết tập hợp bàng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử: - Có thể dùng sơ đồ Ven Bài tập củng cố: Cho tập hợp A= { 3; 7}. Điền các kí hiệu , vào ô trống 3  A; 5  A HS theo dõi HS trả lời Kh«ng. HS thùc hiÖn HS lªn b¶ng viÕt HS thùc hiÖn 1 HS lên bảng trình bày HS thực hiện 2. Cách viết. Các kí hiệu Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A = hoặc A = Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu: 1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A .. VD: B = - Phần tử a, b, c. a B, b B, c B - d B Bài 3.SGK-tr 06 a B ; x B, b A, b A * Chú ý: SGK Ví dụ: a)A = Bài tập : Cho tập hợp A={ 3; 7} 3A; 5 A Củng cố, luyện tập: - Để viết một tập hợp ta có mấy cách? - Yêu cầu HS làm:+ Bài tập 1 (SGK- tr6) Cách 1: A = Cách 2: A = + Bài tập 2 (Sgk/6) HS hoạt động nhóm A ={15 ; 26 } ; M ={bút} B = {a; b; 1} ; H = {bút; sách; vở} Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học và làm các bài tập 4 ; 5 SGK. - Hướng dẫn bài 2: Mỗi chữ cái trongtừ '' TOAN HOC'' là một phần tử. Có bao nhiêu chữ cái trongtừ '' TOAN HOC”. RKN : ............................................................................................................................ NS : 19/8/2012 ND : 21/8/2012 Tiết 2: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. - Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số. 2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu II- CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: Sgk, SBT, hình vẽ biểu diễn tia số. 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm, bút dạ III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10. Hãy viết tập hợp A bằng hai cách. A = {6; 7; 8; 9 } A = {x N / 5 < x < 10} ? Tập A gồm những phần tử nào ? Chỉ ra một phần tử không thuộc A. HS2: Viết tập hợp các chữ cái trong từ “SÔNG HÔNG” B = {S, Ô, N, G, H} à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm. Bài mới: Hoạt động cña GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tập hợp N và tập hợp N* ( 10ph) - Giíi thiÖu vÒ tËp hîp sè tù nhiªn - BiÓu diÔn tËp hîp sè tia nhiªn trªn tia sè nh­ thÕ nµo ? - Giíi thiÖu vÒ tËp hîp N*: - §iÒn vµo « vu«ng c¸c kÝ hiÖu ;: Nãi c¸ch biÓu diÔn sè tù nhiªn trªn tia sè HS biÓu diÔn HS theo dâi 5 N 5N* 0 N 0 N* 1. TËp hîp N vµ tËp hîp N* TËp hîp c¸c sè tù nhiªn ®­îc kÝ hiÖu lµ N: N = TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh¸c 0 kÝ hiÖu N*: N* = Hoạt động 2: Thứ tự trong tập số tự nhiên.( 13ph) Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. ?Nêu quan hệ thứ tự trong tập N - Viết tập hợp A = bằng cách liệt kê các phần tử. ? Tìm số liền sau số 7 ? ? Tìm số liền trước số 7? ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị? ? Tập hợp tự nhiên có bao nhiêu phần tử? HS đọc thông tin - Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn - Quan hệ bắc cầu - Quan hệ liền trước, liền sau HS thực hiện HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời 2. Thứ tự trong tập số tự nhiên. - Trong 2 số tự nhiên bất kỳ có một số nhỏ hơn số kia. VD: 3 11 Bài tập : A = - Nếu a< b và b < c thì a < c - Mỗi số tự nhiên có một số tự nhiên liền sau duy nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị. - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. - Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. 3. Củng cố, luyện tập: Nhóm 1: ( ?/sgk) a) 28; 29; 30 b) 99; 100; 101 Nhóm 2: ( Bài tập 6a/sgk-7) Nhóm 3: (Bài tập 6b/sgk-7) Số tự nhiên liền sau số 17 là số 18. Số tự nhiên liền trước số 35 là số 36 Số tự nhiên liền sau số 99 là số 100 Số tự nhiên liền trước số 1000 là số 999 Số tự nhiên liền sau số a là số a+1 Số tự nhiên liền trước số b là số b-1 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài theo SGK và làm các bài tập còn lại trong SGK - Làm bài tập 14; 15 SBT. - Nghiên cứu trước bài " Ghi số tự nhiên". RKN : ............................................................................................................................ NS : 21/8/2012 ND : 23/8/2012 Tiết 3: §3. GHI SỐ TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí - Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên 2. Kỹ năng: - Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30 3. Thái độ: - Rèn cho HS cách suy luận khi làm bài. II- CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30 Phiếu 1: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 11b 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm , bút dạ III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Viết tập hợp N và N* - Làm bài tập 7 (9sgk/8) HS2: - Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N* - Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bằng hai cách. à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số và chữ số (10ph) - Cho ví dụ một số tự nhiên Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên? - Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số? - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK - Đưa đáp án nội dung phiếu 1 - Ví dụ: 0; 53; 99; 1208 .... - Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9 - Có thể có 1 hoặc 2 hoặc nhiều chữ số - HS đọc chú ý - Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ 1. Số và chữ số VD: SGK * Chú ý: SGK Bài 11 - SGK Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 5 2307 23 3 230 0 Hoạt động 2: Hệ thập phân - Đọc mục 2 SGK ? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai chữ số liền nhau trong một số tự nhiên? ? Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số? ? Tìm số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số, ba chữ số khác nhau? HS đọc SGK HS trả lời HS thực hiện HS thực hiện 2. Hệ thập phân *Tổng quát: = a.10 + b = a.100 + b.10 + c Bài 13 Tr 10 - SGK a) 1000 ; b) 1023 Hoạt động 3: Chú ý - Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc GV yêu cầu HS làm bài 15 a) Đọc các số La mã: XIV ; XXVI b) Viết các số sau bằng số La mã: 17 ; 25 HS theo dõi HS làm bài 15 1 HS đọc 1 HS lên bảng viết 3. Chú ý : SGK Bài 15 Tr10 – SGK a) 14; 26 b) XVII; XXV 3. Củng cố, luyện tập: GV cho HS nhắc lại nội dung bài *Bài tập 12 (Sgk/10) A = {2; 0 } 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Làm bài tập 13; 14; 15 SGK - Làm bài 23; 24; 25; 28 SGK - Nghiên cứu trước bài " Số phần tử của tập hợp" RKN : ............................................................................................................................ NS : 25/8/2012 ND : 27/8/2012 Tiết 4: §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I-MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng: - Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không. - Biết sử dụng đúng kí hiệu . 3. Thái độ: - Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu II-CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Sgk, bút dạ, bảng phụ có nội dung sau: 1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? D = ; E ={bút, thước } ; H = 2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? 2. Chuẩn bị của HS: mỗi nhóm 3 cọc tiêu, 1 dây dọi. III-TIẾNTRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết tập hợp A các phần tử là số tự nhiên nhỏ hơn 100 ( A = {1; 2; 3;………; 99 } ) HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 5 . ( B = {4 } ) ? Nhận xét gì về số phần tử của tập hợp A và B ? à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp(15ph) - Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm nội dung trên bảng phụ vào phiếu( ) - GV dán bảng phụ nội dung tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp. ?Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử? Bài tập củng cố: Cho HS làm bài tập 17 (sgk/13) - GV yêu cầu HS nhận xét HS trả lời HS thảo luận nhóm HS theo dõi HS trả lời 2 HS lên bảng làm bài 17 Cả lớp làm bài vào và nhận xét bài 1. Số phần tử của một tập hợp - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu . - Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Bài 17: A = có 21 phần tử b)Tập hợp B không có phần tử nào, B = Hoạt động 2: Tập hợp con (15ph) GV đưa bảng phụ H.11 ? Viết tập hợp E và F ? - Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F? - Giới thiệu khái niệm tập con như SGK - Cho HS thảo luận nhóm ?3 - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả - Giới thiệu hai tập hợp bằng nhau ? Cho HS làm bài tập 20 (Sgk/13) HS quan sát HS thực hiện HS nhận xét HS theo dõi HS hoạt động nhóm ?3 thời gian3’ Đại diện nhóm thông báo kết quả HS theo dõi 3 HS trả lời bài 20 2. Tập hợp con - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A B. ?3 M A ; M B A B ; B A * Chú ý: Nếu A B và B A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau. Kí hiệu: A = B. Bài 20. SGK a)15 A ; b) ; c) 3. Củng cố, luyện tập: Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử? Cho ví dụ Bài tập: Cho các tập hợp A = {3; 7}; B = {1; 3; 7} Điền các kí hiệu , , vào ô trống 7  A; 1  A; 7  B; A  B Tập hợp B có bao nhiêu phần tử Đáp án: a) 7 A; 1 A; 7 B; A B 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : Học bài theo SGK Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 18, 19. Bài 33, 34, 35, 36 SBT RKN : ............................................................................................................................ NS : 26/8/2012 ND : 28/8/2012 Tiết 5: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự nhiên. - Vận dụng được các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nghe, đọc, viết các tập hợp. - Có kỹ năng đếm số phần tử của tập hợp ( dãy có quy luật) - Sử dụng chính xác các ký hiệu khi giải bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức ông tập, củng cố kiến thức thường xuyên. - Phát triển tư duy logíc, khả năng quan sát cho HS. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Sgk, bảng phụ, bút dạ 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng phụ, bút dạ III – TIẾNTRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: HS1: - Một tập hợp có thể có mấy phần tử? -Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách. Tập M có mấy phần tử? HS2: - Trả lời câu hỏi bài tập 18. SGK - Cho tập hợp H = . Hãy viết tất cả các tập hợp có một phần tử, hai phần tử là tập con của H. - Gọi HS lên bảng – nhận xét, sửa bài – cho điểm. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Viết tập hợp-Viết một số tập hợp con của tập hợp cho trước (10ph) GV y/c HS nắm được số chẵn, số lẻ. ? 2 HS lên bảng làm bài 22? ? 1HS lên bảng làm BT24 GV yêu cầu HS nhận xét HS1 : a) + b) HS2 : c) + d) 1 HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 22. SGK/ 14 a. C = b. L = c. A = d. B = Bài tập 24(sgk/14) A N, B N, N* N Hoạt động 2: Cách đếm số phần tử của tập hợp ( các số có quy luật ) ( 18 ph) GV giới thiệu và đưa ra công thức tổng quát => y/c HS làm BT21. ? áp dụng : Tính số phần tử của tập hợp B = {10; 11; 12;…..; 99 } - Hướng dẫn bài 23. SGK ? Nêu công thức tìm số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn (lẻ)? ? 2 HS lên bảng trình bày? - GV nhận xét HS trả lời HS trả lời 2 HS lên bảng làm bài - HS nhận xét Bài 21. SGK/ 14 B = có (99 – 10 )+ 1 = 90 phần tử. Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có :(b-a) + 1 phần tử. Bài 23. SGK/14 D = có (99 – 21):2 + 1 = 40 phần tử E = có (96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử Hoạt động 3: Bài tập ứng dụng thực tế ( 5ph) Bài tập 25(sgk) Bài tập: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A= {x N/ 5≤ x ≤ 9} - HS nªu c«ng thøc - Hai HS lªn b¶ng tÝnh sè phÇn tö cña tËp hîp D vµ E HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi miÖng 1 HS lªn b¶ng viÕt Bµi tËp 25 (sgk/ 14 ) A = {In-®«-nª-xi-a, Mi-an-ma, Th¸i Lan, ViÖt Nam} B = {Xin-ga- po, Bru-n©y, Cam-pu-chia } Bµi tËp cñng cè: A = {5; 6; 7; 8; 9 } 3. Củng cố, luyện tập: Củng cố từng phần trong quá trình luyện tập 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : - Học bài ôn lại các bài đã học - Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 SBT RKN : ............................................................................................................................ NS : 28/8/2012 ND : 30/8/2012 Tiết 6: §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hơp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát viểu và viết dạng tổng quát của các tính chất ấy. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh - Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II - CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân (bảng phụ hoặc in trên). Bảng phụ ghi nội dung ? 1 và ?2 2. Chuẩn bị của HS: Sgk, bảng nhóm, bút dạ. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn A = {0; 2; 4; 6………} hoặc A = {x N / x = 2n, n N} ?Mối quan hệ giữa tập A và tập N. à Gọi HS nhận xét, sửa bài – cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổng và tích hai số tự nhiên ( 13ph) - Yªu cÇu HS ®äc «n l¹i phÇn th«ng tin SGK GV nh¾c l¹i vÒ phÐp nh©n vµ tæng c¸c sè tù nhiªn. Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c thµnh phÇn. Gv ®­a ? 1 vµo b¶ng phô, HS quan s¸t tr¶ lêi GV®­a ? 2 vµo b¶ng phô, HS quan s¸t tr¶ lêi - Yªu cÇu HS lµm c¸ nh©n vµo giÊy nh¸p Cñng cè : BT 30a/17 HS ®äc «n l¹i phÇn th«ng tin SGK Lµm ? 1 vµ ? 2 1. Tæng vµ tÝch hai sè tù nhiªn a + b = c ( sè h¹ng) ( sè h¹ng ) (tæng) a . b = c ( thõa sè) ( thõa sè) (tÝch) ? 1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ? 2 a. 0 b. 0 Bµi tËp 30a/17 a) V× (x-34).15 = 0 nªn x-34 = 0, suy ra x = 34 Hoạt động 2: TÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn ( 15ph) - Treo b¶ng tÝnh chÊt - PhÐp céng c¸c sè tù nhiªn cã tÝnh chÊt g×? Ph¸t biÓu c¸c tÝnh chÊt ®ã. - Lµm ?3a - PhÐp nh©n c¸c sè tù nhiªn cã tÝnh chÊt g× ? Ph¸t biÓu c¸c tÝnh chÊt ®ã. - Lµm ?3b - Cã tÝnh chÊt nµo liªn quan tíi c¶ phÐp céng vµ phÐp nh©n ? Ph¸t biÓu tÝnh chÊt ®ã. - Lµm ?3c - GV nhận xét 1HS lªn b¶ng - Ph¸t biÓu c¸c tÝnh chÊt vµ lµm bµi tËp liªn quan - Lµm c¸ nh©n vµo giÊy nh¸p - HS trả lời - Tr×nh bµy trªn b¶ng - Nhận xÐt vµ hoµn thiÖn vµo vë 2. TÝnh chÊt cña phÐp céng vµ phÐp nh©n sè tù nhiªn ?3 a)86+357+14 = (86+14)+17 = (86+14)+17 = 100 + 17 = 117 b) 4 . 13 . 25 = ( 4 . 25) . 13 = 100 . 13 = 1300 c) 28 . 36 + 87 . 64 = 28. (36 + 64) = 28. 100 = 2800 Củng cố, luyện tập: ? Phép cộng và phép nhân có những tính chất gì giống nhau? -Yêu cầu làm bài tập 26 (Sgk/16) - GV vẽ sơ đồ biểu diễn ĐS : 155 km 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà :(2ph) - Hướng dẫn làm các bài tập còn lại - Về nhà làm các bài 28, 29, 31 SGK/ 16-17; 44, 45, 51 SBT/8-9 RKN : .................................................................................................................................. Lớp dạy: 6A Tiết: 1 Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: 4 Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 7: LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh - Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận, khả năng suy luận tốt khi làm bài. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: bảng phụ, thước thẳng. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ: GV đưa nội dung sau vào bảng phụ: HS1: - Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào ? - áp dụng tính: a. 81 + 243 + 19 b. 5 . 25 . 2 . 16 . 4 HS2: a. áp dụng tính: 32 . 47 + 32 . 53 b. Tìm số tự nhiên x, biết: 156 – ( x + 61) = 82 à Gọi HS lên bảng – nhận xét, cho điểm. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Sử dụng t/c của phép cộng để tính nhanh, tìm thành phần chưa biết - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải. - Nhận xét và ghi điểm Bài thêm:Tính hợp lý d) 1 + 2 + 3 +...+ 100 e) 2 + 4 + 6 + ...+ 2006 ? 2 HS lên bảng trình bày? ? Với những dãy có quy luật ta làm ntn? - Hãy đọc hiểu cách làm BT 32 và thực hiện theo hướng dẫn - Làm BT ra nháp - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - 2 HS lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở Bài tập 31. SGK/17 a) 135 + 360 + 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) = 200 + 400 = 600 b) 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940 c) 20+21 +22 + ..+ 29+30 =(20+30) +(21+29)+...+ (24+26) +25 = 50 +50 +50 +50 +25 = 4. 50 + 25 = 225 d) 1 + 2 + 3 +...+ 100 = (1+ 100) + (2+99) +...+ (50 +51) = 101 . 50 = 5050 e) 2 + 4 + 6 + ...+ 2006 = ( 2 + 2006) +( 4 + 2004)+... = 2008 . 501 + 1004 = 13052 Bài tập 32.SGK/17 a. 996 + 45= 996 + (4 + 41) = (996 +4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b. 235 Hoạt động 2: Làm quen với dãy số có quy luật ( 5ph) GV y/c HS đọc bài 33 ? 1 HS lên bảng viết tiếp 4 số nữa? - 1 HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. Bài tập 33. SGK/17 Các số tiếp theo của dãy là: 1, 1, 2, 3, 5, 8,13, 21, 34, 55. Hoạt động 3: Sử dụng MTBT để thực hiện phép cộng GV hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT để làm phép cộng: + Cộng 2 số + Cộng nhiều số + Cộng có nhớ bằng ANS HS quan sát HS: Trả lời miệng bài tập 34 ( Sgk/18) Bài tập 34 (sgk/ 18) 3. Củng cố, luyện tập: Củng cố từng phần trong qúa trình làm bài 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Làm bài tập 45, 46 , 50, 52, 53, 55 SBT Đọc và thực hiện trên MTBT bài tập 34 SGK Lớp dạy: 6A Tiết: 1 Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: 2 Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 8: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh - Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán - HS biết cách sử dụng MTBT để làm bài tập 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài. II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của GV: thước chia độ 2.Chuẩn bị của HS: thước kẻ, thước chia độ. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Tập hợp Q = có bao nhêu phần tử ? A. 2005 phần tử; B. 29 phần tử; C. 30 phần tử; D. 31 phần tử à Gọi HSlên bảng – nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính nhẩm (23ph) ? Hãy tách các thừa số trong mỗi tích thành tích các thừa số. Làm tiếp như vậy nếu có thể - Đọc thông tin hướng dẫn và thực hiện phép tính - GV yêu cầu HS lên bảng trình ? T¹i sao l¹i t¸ch nh­ vËy? - GV l­u ý cho HS c¸ch sö dông t/c ph©n phèi ®Ó lµm. L­u ý : a( b + c ) = a. b + a . c a.( b - c ) = a . c - b .c - Lµm viÖc nhãm theo h­íng dÉn cña gi¸o viªn. - Lµm viÖc c¸ nh©n - Tr×nh bµy trªn b¶ng HS trả lời - Lµm viÖc c¸ nh©n - Mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy - Hoµn thiÖn vµo vë Bài 35. SGK/19 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 Bài 36.SGK/19 a. *15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60 * 25 . 12 = 25 . ( 4 . 3 ) = (25 . 4 ) . 3 = 100 . 3 = 300 *125.16 = 125.(4.4) = (125.4).4 = 500 . 4 = 2000 * 125.16 = 125 . (8. 2 ) = ( 125 . 8 ) . 2 = 1000 . 2 = 2000 b.*25 . 12 = 25.(10+2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 =300 * 34 . 11 = 34 . ( 10 + 1 ) = 34 . 10 + 34 . 1 = 340 + 34 = 3434 * 47.101 = 47.(100+1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 4 = 4747 Bài 37. SGK/ 20 * 16.19 = 16.(20-1) = 16.20 - 16.1 = 320 - 16 = 304 * 46.99 = 46.(100-1) = 46.100 - 46.1 = 4600 - 46 = 4554. Hoạt động 2: Sử dụng MTBT (10‘) GV hướng dẫn HS cách trình bày, cách bấm máy. Y/C HS làm vào bảng nhóm. -HS theo dừi và thực hiện - Hoạt động nhóm Bài tập 34 và bài 38(sgk/20) * 375. 376 = 141000 * 624 . 625 = 390000 13.81.215 = 226395 3. Củng cố, luyện tập: Trong quá trình luyện tập 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Đọc và làm các bài tập 38, 39, 40 SGK - Làm bài 48, 49, 56b, 57, 58, 59 60, SBT - Xem trước nội dung bài học tiếp theo. Lớp dạy: 6A Tiết: 1 Ngày dạy: Sĩ số: 25 Vắng: Lớp dạy: 6B Tiết: 2 Ngày dạy: Sĩ số: 27 Vắng: Tiết 9: §8. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2. Kỹ năng: - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Rèn cho HS tính cẩn thận chính xác trong cách phát biểu toán học. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, bảng phụ 2.Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Thực hiện phép tính: 81 + 257 +519 25 . 12 37 . 21 + 21 . 62 + 21 à Gọi HS lên bảng làm bài – nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Phép trừ hai số tự nhiên ( 10) - Tìm số tự nhiên x để a) 2 + x = 5 b) 6 + x = 5 - Đọc thông tin về phép trừ SGK - Giới thiệu cách xác định hiệu dùng tia số như SGK ? 2 HS lên bảng điền ?1 HS thực hiện HS đọc thông tin HS quan sát - 2 HS thực hiện 1. Phép trừ hai số tự nhiên Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x 7 ! ! ! ! ! ! ! 0 1 2 3 4 5 6 ?1 a. 0 b. a c. a b Hoạt động 2: Phép chia hết và phép chia có dư (13ph) Tìm x , biết : a) 3 . x = 12 b) 3 . x = 4 ? Nêu rõ thành phần tên gọi của a, b, c. ? Tìm phép chia hết trong các phép chia sau: a)571 : 2 c) 282 : 2 b)34 : 17 d) 282 : 4 Y/C làm ?2 / sgk-21 GV: đưa ra phép chia có dư ? Tìm số chia, thương, dư trong phép chia 571 : 2 ; 282 : 4 - Xét hai phép chia 12: 3 và 14 : 3 có gì khác nhau? Cho biết quan h

File đính kèm:

  • docGiao an toan 6 3cot Ckntt TT58.doc
Giáo án liên quan