Giáo án Số học 6 - Cả năm - Trường THCS Nguyên Đình Chiểu

 CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC

VỀ SỐ TỰ NHIÊN

Tuần:1- Tiết 1 §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.

I. Mục tiêu:

* Về kiến thức- Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

*Về kỹ năng- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu , .

*Về thái độ- Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV:Bảng phụ

HS: Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6.

 

doc125 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 - Cả năm - Trường THCS Nguyên Đình Chiểu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19/8/2013 Ngày dạy: 20/8/2013 CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tuần:1- Tiết 1 §1 TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. I. Mục tiêu: * Về kiến thức- Được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. *Về kỹ năng- Biết viết, đọc và sử dụng ký hiệu Î, Ï. *Về thái độ- Rèn tư duy khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 : Giới thiệu sơ lược chương trình Số học lớp 6. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 Các ví dụ Hãy kể tên các đồ vật có trên bàn trong hình 1 SGK. Cho biết các số stự nhiên bé hơn 4. GV giới thiệu các ví dụ về tập hợp. HS cho vài ví dụ về tập hợp. Tập hợp các đò vạt trên bàn học. Tập hợp các số tự hhiên bé hơn 5. Tập hợp các học sinh lớp 6A. Hoạt động 3 : Cách viết - Các ký hiệu tập hợp GV giới thiệu các cách viết tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 A = {4 ; 3 ; 2 ; 1; 0} . GV giới thiệu phân tử của tập hợp . HS nhận xét các phần tử trong tập hờp A được viết trong cặp dấu gì và được ngăn cách bởi các dấu gì ? Có thể viết A = { 0 ; 2 ; 3 ; 1 ; 4} không ? Như vậy khi liệt kê các phần tử ta có cần chú ý đến thứ tự của chúng không ? Theo cách liệt kê các phần tử , HS hãy viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 . Ta có gặp khó khăn gì khi liệt kê ? GV giới thiệu cách viết mới : chỉ ra các tính chất đặc trưng của các phần tử . HS viết tập hợp B gồm các chữ cái có trong từ “NHAN DAN” Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho các tập hợp. Các phần tử được liệt kê trong cặp dấu {} và ngăn cách bởi một dấu; (nếu là số) hoặc dấu “,”. Mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần. HS: A = {0; 1; 2} HS: B = {N, H, A, D} Hoạt động 4 Sử dụng ký hiệu và nhận biết một đối tượng có thuộc hay không thuộc một tập hợp . GV giới thiệu các ký hiệu Î , Ï và cách đọc các ký hiệu này . Cho vài ví dụ .(trên bảng phụ) HS viết và đọc một phần tử của tập hợp A , một chữ cái không thuộc tập hợp B . HS làm bài tập ?1 ; ?2 Ta còn có cách viết tập hợp nào khác ? 3 Î A, 12 Ï A N Î B, K Ï B HS1: Làm ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} 2 D ; 10 D HS2: Làm ?2 M = {N, H, A, T, R G} Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Bài tập 3 SGK Cho hai tập hợp: A = {a, b} B = {b. x, y} Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông x A ; y B ; b A ; b B HS: Lên bảng điền vào ô vuông Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Căn dặn học bài theo SGK và làm các bài tập 1; 2; 4,5 SGK 3, 4, 5 SBT . Chuẩn bị bài mới : Tập hợp các số tự nhiên . Ngày soạn:20/8/2013 Ngày dạy: 21/8/2013 Tuần:1- Tiết 2 § 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu : * Về kiến thức- Biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên N . - Biết biễu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số tự nhiên nhỏ hơn thì nằm bên trí điểm biểu diễn số tự nhiên lớn hơn . *Về kỹ năng:-Biết phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu >, < , ³, £; biết viết số tự nhiên liền trước, liền sau của một số tự nhiên . *Về thái độ: Có thái độ cẩn thận , chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu cách viết liệt kê một tập hợp . Áp dụng : Viết tập hợp K các chữ cái có trong từ THAI BINH DUONG , tập hợp J các chữ cái trong từ TRUONG SON . Tìm và viết một phần tử của tập hợp K mà không phải là phần tử của tập hợp J, một phần tử vừa thuộc tập hợp K, vừa thuộc tập hợp J . Câu hỏi 2 : Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 8 bằng hai cách (liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử) Điền vào chỗ trống các ký hiệu thích hợp : 0 ... A ; 5 ... A ; ...... Î A ; ...... Ï A Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Tập hợp N và tập hợp N* GV giới thiệu ký hiệu tập hợp số tự nhiên . HS : Thử xét số nào sau đây là số tự nhiên và ghi ký hiệu . 1,5 ; 59 ; 2005 ; 0,3 ; 0 GV vẽ tia số rồi biểu diễn các số 0;1;2;... trên tia số và cách đọc các điểm vừa mới biểu diễn . HS : Biễu diễn các số 4 ; 7 trên tia số .GV nhấn mạnh mỗi số tự nhiên được biễu diễn bởi một điểm trên tia số . GV : Giới thiệu tập hợp N* . ? So sánh hai tập hợp N và N* . Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách . ? Hãy điền ký hiệu Î, Ï vào ô trống cho đúng 5 ... N; 5 .... N* ; 0 ... N ; 0 .... N* N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } 0 1 2 3 4 N* = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... } 5 Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên GV : Giới thiệu các tính chất thứ tự trong tập hợp số tự nhiên như SGK đặc biệt chú trong các ký hiệu mới như ³, £ cùng với cách đọc,cũng như số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên . ? Tìm số liền trước của số 0 , số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên nhỏ nhất , số phần tử của tập hợp số tự nhiên. ? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 28; ... ; ... ... ; 100 ; ... SGK HS: 28; 29; 30 99; 100; Hoạt động 4 : Luyện tập - Củng cố B6 SGK: a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số. 17 ; 99 ; a (với a N) b) Viết số tự nhiên liền trước mỗi số: 35 ; 1000 ; b (với a N*) Bài 7: Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) A = {x N / 12 < x < 16} b) B = { x N*/ x < 5 } c) C = {x N / 13 ≤ x ≤ 16} 2 HS lên bảng làm. a) 17 ; 18 ; 99 ; 100; a, a+1 b) 34; 35 ; 999; 1000 b-1, b HS: Hoạt động nhóm a) A = {13; 14; 15} b) B = {1; 2; 3; 4 } c) C = {13; 14; 15; 16 } Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn làm các bài tập số 8, 9 , 10 HS làm thêm các bài tập số 10, 11, 12 SBT . Chuẩn bị bài mới : Ghi số tự nhiên. Ngày soạn:21/8/2013 Ngày dạy: 22/8/2013 Tuần:1-Tiết 3 § 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I - Mục tiêu : * Về kiến thức -Hiểu thế nào số thập phân và cách ghi số trong hệ thập phân , phân biệt được số và chữ số, hiểu được giá trị của mỡi chữ số thay đổi theo vị trí. Biết đọc và viết số La Mã không quá 30. *Về kỹ năng:-Rèn kỹ năng dọc viết các số trong hệ thập phân và số LA MẢ *Về thái độ: Pháp triển óc tìm tòi và phát triển tư duy II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Viết tập hợp N và N* . Làm bài tập số 8 SGK . Câu hỏi 2 Bài tập 9 SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Số và chữ số GV cho một số số tự nhiên và yêu cầu HS đọc . GV : Cho học sinh biết các chữ số . cho ví dụ các số tự nhiên có 1, 2, 3 ... chữ số và đọc . GV : Nêu chú ý SGK Bài tập 11 SGK: a) Viết số có số chục là 135, chữ số hàng đơn vị là 7 b) Điền vào bảng: Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 2307 Ta dùng các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, ... chữ số . Chú ý : SGK Bài 11: a) 1357 b) HS: Lên bảng điền Hoạt động 3 : Hệ thập phân ? Hệ thập phân có cách ghi số như thế nào ? GV : Viết một vài số tự nhiên và viết giá trị của nó dưới dạng tổng theo hệ thập phân . 222 = 200 + 20 + 2 = a. 10 + b Có nhận xét gì về giá trị của các chữ số 2 trong số 222 ? ? Hãy viết: a) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số b) Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau. Trong hệ thập phân : Cứ 10 đơn vị của một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho. HS: a) 999 b) 987 Hoạt động 4 : Cách ghi số La Mã GV giới thiệu cách ghi số La Mã dựa trên các chữ cái I, V, X, L, C, D, M và giá trị tương ứng của các chữ cái này trong hệ thập phân GV giới thiệu một số số La Mã thường gặp từ 1 đến 30 . - HS làm bài tập 15 SGK. Ta dùng các chữ cái I, V, X, L, C, D, M để ghi số La Mã (tương ứng với 1, 5, 10, 50, 100, 500, 1000 trong hệ thập phân) Hoạt động 5: Luyện tập – Củng cố Bài 15 SGK : a) Đọc các số La Mã sau : XI X ; XXVI b) Viết các số sau bằng số La Mã : 17 ; 25 HS 1 : Đọc câu a HS2 : b) XVII ; XXV Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập: 12; 13; 14; 15c SGK Đọc thêm phần : "Có thể em chưa biết" trang 11 SGK và làm các bài tập 16 - 19 SBT - Chuẩn bị tiết sau : Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con. Ngày soạn:26/8/2013 Ngày dạy: 27/8/2013 Tuần:2-Tiết 4 - §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP TẬP HỢP CON I - Mục tiêu : * Về kiến thức: Hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều, vô số hoặc không có phần tử nào, hiểu được khái niệm của tập hợp con, khái niệm của tập hợp bằng nhau. Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con không, biết viết tập hợp con, biết sử dụng các ký hiệu Ì, Æ. *Về kỹ năng::Rèn tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Î, Ï, Ì. *Về thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán và nguyên cứu toán học II. Chuẩn bị của GV và HS : GV : Bảng phụ HS : Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Câu hỏi 1 : Viết giá trị của số trong hệ thập phân. Cho biết các chữ số và các số các hàng Câu hỏi 2 Điền vào bảng sau : Số tự nhiên Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục Chữ số hàng đơn vị 5678 34 2 5 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp . Viết các tập hợp sau và đếm xem mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử : các số tự nhiên lớn hơn 7, các số tự nhiên từ 1 đến 100 ? Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử. GV : Một tập hợp có thể có một, nhiều hoặc vô số các phần tử ?1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử: D = {0} , E = {bút, thước} H = {x N / x ≤ 10} ?2 .Tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 GV giới thiệu chú ý SGK GV: Cho HS rút ra kết luận. Củng cố: Bài tập 16 SGK Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử. a) Tập hợp A các số tự nhiên mà x - 8 = 12 b) Tập hợp B các số tự nhiên mà x + 7 = 7 c)Tập hợp C các số tự nhiên mà x.0 = 0 d)Tập hợp C các số tự nhiên mà x.0 = 0 HS: A = {8; 9; 10; 11; ...} B = {4; } C = {1; 2; 3; ... ; 100} HS: Trả lời Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . Ký hiệu : Æ HS: Đọc kết luận SGK HS: Trả lời Hoạt động 3: Tập hợp con GV dùng sơ đồ Ven sau đây để hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi sau : a . x. b. . y y . F E - Liệt kê ra các phần tử của tập hợp E và F. Nhận xét gì về quan hệ của các phần tử của tập hợp E với tập hợp F? GV giới thiệu khái niệm tập hợp con và ký hiệu cũng như cách đọc. GV cho HS làm bài tập ?3 SGK GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau và ghi ký hiệu. Ví dụ : E = {x , y} F = {a , b , x , y } Ta viết E Ì F đọc là E là tập hợp con của tập hợp F hay E được chứa trong F hay F chứa E. HS: M Ì A , M Ì B , A ÌB,BÌ A Chú ý: Nếu A Ì B và B Ì A thì A = B Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố Bài tập 20 SGK. Cho tập hợp A {15; 24}. Điền kí hiệu hoặc = vào ô vuông a) 15 A ; b) {15} A ; c) {15; 24} A 1 HS lên bảng Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập: 17; 18; 19 SGK - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập Ngày soạn:27/8/2013 Ngày dạy: 28/8/2013 Tuần:2-Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Về kiến thức- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp. *Về kỹ năng:- Rèn kỹ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dung đúng chính xác các kí hiệu . *Về thái độ- Vân dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ?1 Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? Chữ bài 29 SBT ?2 Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B Chũa bài 32 SBT 2 HS lên bảng làm Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tìm số phần tử của một số tập hợp cho trước. Bài 21 SGK trang 14 A = {8, 9, 10, ..., 20} B = {10, 11, 12, ..., 99} GV hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp Avà B như SGK. Bài 23 SGK trang 14 Tính số phần tử của các tập hợp sau D = {21, 23, 25, ..., 99} E = {32, 34, 36, ..., 96} GV: Cho HS hoạt động nhóm Dạng 2: Viết tập hợp – Viết một số tập hợp con của một số tập hợp cho trước. GV: Đưa đề bài 22 trang 14 SGK lên bảng phụ. Gọi 2 HS lên bảng làm Bài 24 SGK. A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. B là tập hợp các số chẵn. N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 Dùng kí hiệu để thể hiên quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập N. Dạng 3: Bài toán thực tế. GV: Đưa đề bài 25 trang 14 SGK lên bảng phụ. - Gọi 1 HS đọc đề bài - Gọi 1 HS viết tâpj hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất - Gọi 1 HS viết tập hợp A ba nước có diện tích nhỏ nhất. Bài 21: A = {8, 9, 10, ..., 20} Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử B = {10, 11, 12, ..., 99} Có 99 – 10 + 1 = 90 phần tử Bài 23 HS hoạt động nhóm D = {21, 23, 25, ..., 99} Có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử E = {32, 34, 36, ..., 96} Có (96 – 32) : 2 +1 = 33 phần tử Bài 22. a) C = {0; 2; 4; 6; 8} b) L = {11; 13; 15; 17; 19} c) A = {18; 20; 22} d) B = {25; 27; 29; 31} Bài 24: A B N* Bài 25: A = {In đô; Mi-an-ma; Thái lan; Việt Nam} B = {Xingapo; Brunây; Campuchia} Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Bài tập: 34; 35; 36; 37; 40; 41 trang 8 SBT Ngày soạn:28/8/2013 Ngày dạy: 29/8/2013 Tuần:2-Tiết 6 § 5 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: * Về kiến thứcNắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân , biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó . *Về kỹ năng:Biết vận dụng các tính chất của phép cộng và nhân một cách hợp lý và sáng tạo để giải toán . *Về thái độ Xây dựng thái độ đúng đắn trong học tập và lĩnh hội tri thức II. Chuẩn bị của GV và HS: GV chuẩn bị bảng phụ có ghi sẵn các tính chất của phép nhân và cộng số tự nhiên được che bớt phần nội dung III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu bài Tổng của 2 số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất.Tích của hai số tự nhiên cho ta 1 số tự nhiên duy nhất. Hoạt động 2: Tổng và tích của hai số tự nhiên GV: Giới thiệu thành phần phép cộng và phép nhân như SGK. GV: Đưa lên bảng phụ ?1 Gọi 2 HS trả lời ?2 áp dụng. Tìm x, biết. (x-34).15= 0 HS: điền vào chỗ trống a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 HS; (x-34).15=0Þx-34=0Þx=0+34Þx= 0 Hoạt động 3: Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên GV: Treo bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân Áp dụng: Tính nhanh: a) 4.37.25 b) 87.36+87.64 HS: phát biểu *Tính chất giao hoán: a+b = b+a a.b = b.a *Tính chất kết hợp: (a+b) +c = ab + ac (a.b) .c =a. (b.c) *Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a.(a+b) = a.b + a.c HS: a) (4.25).37 =100.37 = 3700 b) = 87.(36+64)= 87.100 = 8700 Hoạt động 4: Củng cố Bài tập 26 SGK GV: Vẽ sơ đồ HN VY VT YB 54Km 19Km 82Km Tính quãng đường từ HN lên YB ? Bài 27 SGK. Tính nhanh a) 86 + 357 + 14 c) 25 . 5 . 4 . 27 . 2 d) 28 . 64 + 28 . 36 Quãng đườngtừ Hà Nội lên Yên Bái là: 54 + 19 + 82 = 155 (Km) HS: Hoạt động nhóm a) = (86 +14) + 357= 100 + 357 = 457 c) = (25 . 4) . (5 . 2) . 27 = 100 . 10 . 27 = 27000 d) = 28 (64 + 36) = 28 . 100 = 2800 Hoạt động 4: Luyện tập Dạng 1: Tính nhanh Bài 31 SGK. a) 135+360+65+40 b)463+318+137+22 c) 20+21+22+...+29+30 Dạng 2: Tìm quy luật dãy số Bài 33 SGKGV: gọi 1 HS đọc đề bài Hãy viết tiếp 4; 6; 8 số nữa vào dãy số 1,1,2,3,5,8 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy tính Bài 34 SGK. Tính a) 1336 + 4575 ;b) 6453 + 1469 c) 5421 + 1469 ;d) 3142 + 1469 HS hoạt động nhóm: a) 135+360+65+40= (135+65)+(360+40) = 200 + 400 = 600 b) 463+318+137+22=(463+137)+(318+22) = 600 + 340 = 940 =(20+300) + (21+29) + (22+28) + (23+27) + (24+26) +25 = 50+50+50+50+50+25= 50.5+25 = 275 HS1: Viết 4 số tiếp theo 1,1,2,3,5,8,13,21,34,55 HS2: Viết tiếp HS: Thực hiện Hoạt động 5: Củng cố Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Bài 52,53 SBT trang 9 bài 35,36 SGK Tiết sau mang mái tính bỏ tú Ngày soạn:31/8/2013 Ngày dạy: 1/9/2013 Tuần:3-Tiết 7 - 8 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Về kiến thứcRèn kỹ năng trên cơ sở ôn tập các tính chất của phép cộng, phép nhân để áp dụng giải toán nhanh , toán nhẩm một cách hợp lý . *Về kỹ năng:Rèn sử dụng máy tính điện tử bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng và nhân *Về thái độ- Hình thành ý thức học tập và nghiên cứu toán học góp phần hình thành nhân cách II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Bảng phụ Máy tính bỏ túi III. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Gọi 2 HS lên bảng HS1: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên? Áp dụng: Tính nhanh. 5.25.2.16.4 Bài 28 SGK Bài 35 SGK trang 49 HS: Trả lời HS: 5.25.2.16.4 = (5.2) . (25.4) . 16 10.100.16 = 16000 HS2: Các tích bằng nhau 15.2.6 = 15.4.3 = 15.12 4.4.9 = 4.18 = 8.2.9 = 16.9 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Tính nhẩm GV: Yêu cầu HS đọc bài 36 SGK trang 19 Gọi 3 HS lên bảng làm câu a Bài 37: áp dụng tính chất a.(b-c) = a.b – a.c Hãy tính: 16.9 46.99 Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi GV; Gới thiệu máy tính bỏ túi Bài 38 SGK. Tính 375.376 624.625 Dạng 3: Bài tập nâng cao Bài 59 SBT trang 10 Xác định dạng của các tích sau: a.b.101 GV: Dùng phép viết số để viết a.b thành tổng rồi tính hoặc đặt phép tính theo cột dọc Bài 36 a) 15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4) = 3.20 = 60 25.12 = 25.3.4 = (25.4).3= 100.3 = 300 125.16 = 125.8.2 = (125.8).2 = 1000.2 = 2000 2HS lên bảng 16.9 = 16.(20-1) = 320 – 16 = 304 46.99 = 46.(100-1) = 4600 – 46 = 4554 HS: 375.376 = 141000 624.625 = 390000 HS: Hoạt động theo nhóm C1: a.b = (10a+b).101 = 1010a + 101b = 1000a + 10a + 100b + b = a.b.a.b Hoạt động 3: củng cố Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài 52,53,54,56,57 SBT Ngày soạn:5/9/2013 Ngày dạy: 6/9/2013 Tuần:3-Tiết 9 § 6 . PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA I. Mục tiêu: * Về kiến thứcBiết khi nào kết quả phép trừ, phép chia là 1 số tự nhiên ?Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ. *Về kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ để giải bài toán *Về thái độXây dựng ý thức tìm tòi và sáng tạo trong học tập II. Chuẩn bị của GV và HS: GV : Bảng phụ, HS: Bảng nhóm III> Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi HS1: Chữa bài tập 56 SBT Tính nhanh: 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 HS1: 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = (2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24. (31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 Hoạt động 2: Phép trừ hai số tự nhiên ? Xét xem có số tự nhiên x nào mà a) 2 + x = 5 hay không b) 6 + x = 5 GV: ở câu a ta có phép trừ 5 – 2 = x GV: Ghi khái quát GV: Giới thiệu cách xác định hiệu bằng tia số: VD 5 – 2 = 3 2 0 1 2 3 4 5 Đặt bút di chuyển 5 đơn vị di chuyển bút theo chiều mũi tên ngược lại 2 đơn vị Bút chỉ điểm 3 đó là hiệu của 5 và 3 ? Hãy tìm hiệu của 7 – 3 ?1. Điền vào chỗ trống a) a – a = .... b) a – 0 = .... c) Điều kiện nào để có hiệu a – b là ... HS: làm a) x = 3 b) không tìm được giá trị của x HS ghi vở. Cho hai số tự nhiên a và b , nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x. 4 HS làm trên trục số HS: a) a – a = 0 b) a – 0 = a c) a ≥ b Hoạt động 3: Luyện tập Bài 41 SGK GV: Yêu cầu 1 HS đọc đề bài GV: vẽ sơ đồ HN H NT TPHCM 658Km 1278Km 1710Km Bài 42 SGK: GV: Yêu cầu HS đọc các số liệu trong bảng 1, 2 và trả lời. Bài 41. Quảng đường Huế- Nha Trang: 1278 – 658 = 620 (Km) Quảng đường NT – TPHCM 1710 – 1278 = 432 (Km) Bài 42.HS hoạt động nhóm a) Bảng 1: Số liệu 1955 tăng thêm so với năm 1869: Chiều rộng: 135 – 58 = 77 (m) Chiều rộng đáy kênh: 50 – 22 = 28 (m) Độ sâu: 13 – 6 = 7 Thời gian tàu qua kênh giảm 48 – 14 = 34 (giờ) Bảng 2: Số Km giảm được trong mỗi hành trình Luân Đôn – Bom Bay 17400 – 10100 = 7300 (Km) Mác Xây – Bom Bay 1600 – 7400 = 8600 (Km) Ôđéc-xa – Bom Bay 1900 – 6800 = 12200 (Km) Hoạt động 3: Phép chia hết và phép chia có dư Xét xem có số tự nhiên nào mà: a) 3x = 12 hay không? b) 5x = 12 hay không? Nhận xét: ở câu a ta có phép chia 12 : 3 = 4 GV: Nêu khái quát ?2. Điền vào chỗ trống: a) 0 : a = ... (a ≠ 0) b) a : a = ... (a ≠ 0) c) a : 1 = ... GV: Giới thiệu hai phép chia 12 3 14 3 0 4 2 4 GV: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư. GV: Cho HS đọc phần tổng quát SGK. GV: Đưa ?3 lên bảng phụ” Đìên vào chỗ trống. HS: a) x = 4 vì 3.4 = 12 b) Không tìm được giá trị của x Khái quát: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b ≠ 0 nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a:b = x HS: a) 0 : a = 0 (a ≠ 0) b) a : a = 1 (a ≠ 0) c) a : 1 = a Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a và b trong đó b≠ 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên p vag r duy nhất sao cho: a = p . q + rtrong đó 0 ≤ r < b Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư HS làm ?3: Số bị chia 600 1320 15 Số chia 17 32 0 13 thương 35 41 4 Số dư 5 0 15 Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập ? Nêu cách tìm số bị chia ? Nêu đk đẻ a chia hết cho b ? Nêu đk của số chia, số dư của phép chia trong N Bài tập 44 SGK. Tìm số tự nhiên x, biết a) x : 13 = 41 b) 1428 : x = 14 g) 0 : x = 0 GV: Gọi 3 HS lên bảng làm HS: a) x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533 b) 1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 102 g) 0 : x = 0 x = 0 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Bài 46; 47; 48; 49; 50; 51 SGK Ngày soạn:9/9/2013 Ngày dạy: 10/9/2013 Tuần: 4-Tiết :10 - 11 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : * Về kiến thức- HS nắm được mối quan hệ trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư *Về kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm. *Về thái độ- Cho HS vận dụng kiến thức làm các bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ?1. Cho 2 số tự nhiên a,b khi nào ta có phép trừ a – b = x áp dụng: tính 425 – 257 ?2. Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ≠ 0) ?3. Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tưn nhiên b (b ≠ 0) là phép chia có dư. áp dụng: Tìm x, biết 6x – 5 = 613 3 HS lên bảng làm Hoạt động 2 Luyện tập Dạng 1: Tìm x Bài 47 SGK trang 24 a) (x – 35) – 120 = 0 b) 124 +(118 - x) = 217 GV: Gọi 2 HS lên bảng làm Dạng 2: Tính nhẩm GV: Yêu cầu HS tự đọc hướng dẫn bài 48 SGK Vận dụng: a) 35 + 98 b) 46 + 29 GV: Gọi 2 HS lên bảng làm Bài 52 SGK: a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho một số thích hợp. VD: 26 . 5 = (26 : 2) . (5 . 2) = 13 . 10 = 130 Tính: 14 . 50 ; 16 . 25 ; b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số thích hợp. VD: 2100 : 50 ; 1400 : 25 GV: Hướng dẫn HS làm. Dạng 3: Bài toán ứng dụng thực tế. Bài 53 SGK trang 25 GV: Yêu cầu 1 HS đọc và tóm tắt đề bài. GV: Hướng dẫn HS cách giải. Dạng 4: Sử dụng mái tính bỏ túi. GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính. Bài 55 SGK GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 47 a) (x - 35) – 120 = 0Þ x – 35 = 120 x = 120 +35Þ x = 155 b) 124 +(118 - x) = 217 118 – x = 217 – 124Þx = 118 – 93Þx = 25 Bài 48 a) 35 + 98 = (35 - 2) (98 + 2)= 33+100=133 b) 46 +29 =(46 + 4) + (29 - 4)= 50 + 25 = 75 2 HS làm. a) 14 . 50 = (14 : 2) . (50 . 2) = 7.100 = 700 16 . 25 = (16 : 4) . (25 . 4)= 4.100 = 400 b) 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 Bài 53; a) 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại 1. b) 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại 2. Bài 55: Vận tốc của ô tô là: 288 : 6 = 48 Km/h Chiều dài miếng đất hình chữ nhật. 1530 : 34 = 45 m Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà - Ôn lại kiến thức về phép trư, phép nhân. Bài tập 76 đến 80 SBT trang 12 Đọc trước bài 7 tiết 12 Ngày soạn:12/9/2013 Ngày dạy: 13/9/2013 Tuần:4-Tiết 12 § 7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: * Về kiến thức- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. *Về kỹ năng:- HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị luỹ thừa. *Về thái độ - Hình thành và xây dựng ý thức sáng tạo tìm tòi của học sinh II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Bài 78 trang 12 SBT Tìm thương: : a : ab Bài 1 ; Hãy viết các tổng sau thành tích 5 + 5 + 5 + 5 a + a + a + a + a GV: 2 . 2 . 2 = 23 a.a.a.a = a4 Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa HS1: : a = 111 : ab = 101 HS2: 5 + 5 + 5 + 5 = 5 . 4 a + a + a + a + a = a.5 Hoạt động 2 Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ? Viết gọn tích sau. 7 . 7 . 7 ; b.b.b.b a.a.a...a (n ≠ 0) n thừa số GV: 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 luỹ thừa 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7 7 gọi là cơ số, 3 là số mũ ? Hãy đọc b4, an và chỉ rõ cơ số, số mũ. ? Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. GV: Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng luỹ thừa. GV: Đưa lên bảng phụ ?1 G

File đính kèm:

  • docSO HOC6 CN CKTKN hotdoc.doc
Giáo án liên quan