Giáo án số học 6 – Năm học 2008 – 2009 - Tiết 17: Kiểm tra 45 phút (bài số 1)

I. Mục tiêu bài dạy:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương của HS.

- Rèn khả năng tư duy.

- Rèn kỹ năng tính chính xác, hợp lý.

- Biết trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị nội dung kiẻm tra, phô tô đề kiểm tra.

- HS: Ôn lại các định nghĩa, các tính chất, quy tắc đã học.

III. Ma trận ra đề kiểm tra

 

doc16 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 – Năm học 2008 – 2009 - Tiết 17: Kiểm tra 45 phút (bài số 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy / 10 / 2008 Tiết 17 _ kiểm tra 45 p (bài số 1) I. Mục tiêu bài dạy: - Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương của HS. - Rốn khả năng tư duy. - Rốn kỹ năng tớnh chớnh xỏc, hợp lý. - Biết trỡnh bày rừ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị nội dung kiẻm tra, phô tô đề kiểm tra. - HS: Ôn lại các định nghĩa, các tính chất, quy tắc đã học. III. Ma trận ra đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Một số khái niệm về tập hợp 1 (0.5) 1 (1 ) 1 (1 ) 3 (2.5 ) Tính chất của phép tính cộng, trừ, nhân , chia, luỹ thừa. 2 (1.5) 1 (1 ) 1 (1 ) 4 (4 ) 8 (4.5) Tổng 3 (2 ) 4 (4 ) 4 (4 ) 11 (10 ) IV. Đề bài: Câu1 (1 điểm): Cho tập hợp A = . Điền kí hiệu hoặc = vào ô vuông: a. 8 A b. A Câu2 (1 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu em cho là đúng a. Tập hợp gồm các phần tử: A. 1;2;3;4 B. 0;1;2;3;4;5 C. 0;1;2;3;4 D. 1;2;3;4;5 b. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : A. a(b + c) = ab + ac B. a(b + c) = ab + bc C. a(b - c) = ab – ac Câu 3(1 điểm): Ghép một câu ở cột A với một câu ở cột B để được khẳng định đúng: Cột A Cột B 1. xn.xm = 1..... a. xn - m 2. xn: xm = 2..... b. xn + m c. xn – m (n m) Câu 4(1 điểm): Điền dấu “ X “ vào ô trống thích hợp: Câu Đúng Sai A Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ B Trong phép chia có dư số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia B. Phần tự luận (6 điểm): Câu5 (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a. 135 + 361 + 65 + 39 b. 25. 7. 10. 4 c. Câu 6(2 điểm) : Tìm x, biết: a. 156 - (x + 61) = 82 b. 3. x + 18 = 36 : 33 Câu 7(1 điểm) : Tính tổng các số hạng của dãy số sau: 8 + 12 + 16 + ... + 100 V. Đáp án và biểu điểm A. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1 (1 điểm): Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm : a. 8 A b. A Câu 2(1 điểm): Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm a. B. 0;1;2;3;4;5 b. A Câu3(1 điểm): Mỗi câu ghép đúng cho 0.5 điểm: Cột A Cột B 1. xn.xm = 1.....b a. xn - m 2. xn: xm = 2.....c b. xn + m c. xn – m (n m) Câu 4(1 điểm): Điền đúng mỗi câu cho 0.5 điểm Câu Đúng Sai A Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ X B Trong phép chia có dư số dư bao giờ cũng lớn hơn số chia X B. Phần tự luận (6 điểm): Câu 5 (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể): a. 135 + 361 + 65 + 39 = (135 + 65) + (361 + 39) 0.5 điểm = 200 + 400 0.25 điểm = 600 0.25 điểm b. 25. 7. 10. 4 = (25. 4). (7.10) 0.5 điểm = 100. 70 = 7000 0.5 điểm c. = 0.5 điểm = 0.5 điểm Câu6 (2 điểm) : Tìm x, biết: a. x + 61 = 156 - 82 0.25 điểm x + 61 = 74 0.25 điểm x = 74 - 61 0.25 điểm x = 13 0.25 điểm b. 3. x + 18 = 36 : 33 3. x + 18 = 27 0.25 điểm 3. x = 27 – 18 0.25 điểm 3. x = 9 0.25 điểm x = 3 0.25 điểm Câu 7(1 điểm) : Tính tổng các số hạng của dãy số sau: 8 + 12 + 16 + ... + 100 - Số số hạng của dãy là: (100 - 8 ): 4 + 1 = 24 (Số hạng) 0.5 điểm - Tổng các số hạng của dãy là = 1296 0.5 điểm VI. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************************************************** Ngày dạy / 10 / 2008 Tiết 18 Đ 10 . tính chất chia hết của một tổng (tiết 1) I. Mục tiêu bài dạy: - HS nắm được cỏc t/c chia hết của 1 tổng, 1 hiệu. - HS biết nhận ra 1 tổng của 2 hay nhiều số , 1 hiệu của 2 số cú hay khụng chia hết cho 1 số mà khụng cần tớnh giỏ trị của tổng, của hiệu đú. - Biết sử dụng ký hiệu - Rốn luyện cho HS tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc t/c chia hết núi trờn. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Khi nào ta núi số tự nhiờn a chia hết cho số tự nhiờn b0? Cho vớ dụ - Khi nào ta núi số tự nhiờn a khụng chia hết cho số tự nhiờn b 0? Cho vớ dụ? - 1 HS lên bảng theo y/c của GV Hoạt động 2: 1. nhắc lại về quan hệ chia hết -GV đưa ký hiệu chia hết, khụng chia hết : + a chia hết cho b là ab + a khụng chia hết cho b là ab Hoạt động 3 : 2. tính chất 1 - GV: cho HS làm ?1 - GV: gọi 3 em trả lời cõu a, 2 em trả lời cõu b ? Qua cỏc vớ dụ trờn em cú n/x gỡ ? - GV giới thiệu ký hiệu “ ” VD: 18 6 và 24 6 21 7 và 35 7 (21 + 35) 7 ? Nếu cú a m, b m dự đoỏn xem ta suy ra được điều gỡ? - GV: Hóy tỡm 3 số chia hết cho 3 ? Xột xem tổng của 3 số đú, hiệu của 2 trong 3 số đú cú chia hết cho 3 khụng? ? Qua vớ dụ trờn em rỳt ra n/x gỡ ? ? Viết tổng quỏt cỏc n/x trờn? ? Khi tổng quỏt cần chỳ ý tới đ/k nào? - GV: 2 nhận xét trên chính là nội dung của chú ý sgk. ? Em hãy phát biểu nội dung tính chất 1? - HS làm ?1 - HS: lần lượt lấy các ví dụ. - HS: Nừu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hét cho số đó. - HS: nghe GV giới thiệu. - HS: am và bm (a + b) m - HS: lấy các ví dụ. - HS: Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó. Tất cả các sô shạng của một tổng cùng chia hết cho một số thì tổng chia hết cho số đó. - HS: +) a m và bm (a- b) m với a b +) a m , b m và c m (a+b+c) m - HS: Điều kiện : - HS: phát biểu như sgk. Hoạt động 4: luyện tập - củng cố * Bài tập 83 a ;84 a; 85 a (sgk): - GV: gọi 3 HS lên bảng * Bài tập 87 a (sgk): ? Muốn thì x phải có điều kiện gì? - GV: gọi 1 HS lên bảng * Bài tập : Tìm các tổng , hiệu chia hết cho 10. a. 530+420+150 b. 764+326+100 c. 630-120 d. 3210-2000 - GV: gọi 1 Hs lên bảng . - 3HS :lên bảng Bài 83 a) 48 + 56 Vì Bài 84a) Vì Bài 85 a) 35 + 49 + 210 Vì * Bài tập 87 a (sgk): - HS: thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng còn lại của tổng đều chia hết cho 2 - HS: - 1 HS : lên bảng Kết quả: câu a,c,d IV. Dặn dò: - Học bài theo vở ghi, SGK( nắm vững t/c1) - Làm bài tập 57 60 (SBT) - Tiết sau: “ Tính chất chia hết của một tổng (tiết 2)” V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************************************************** Ngày dạy / 10 / 2008 Tiết 19 Đ 10 . tính chất chia hết của một tổng (tiết 2) I. Mục tiêu bài dạy: - HS nắm được cỏc t/c chia hết của 1 tổng, 1 hiệu. - HS biết nhận ra 1 tổng của 2 hay nhiều số , 1 hiệu của 2 số cú hay khụng chia hết cho 1 số mà khụng cần tớnh giỏ trị của tổng, của hiệu đú. - Biết sử dụng ký hiệu - Rốn luyện cho HS tớnh chớnh xỏc khi sử dụng cỏc t/c chia hết núi trờn. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ? Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng ? Xột biểu thức 246 + 30 . Mỗi sh của tổng cú c/h cho 6 khụng? Khụng làm phộp cộng hóy cho biết tổng cú c/h cho 6 khụng? - 1HS : lên bảng Hoạt động 3 : 3. tính chất 2 - GV: cho HS làm ?2 Yêu cầu : nêu nhận xét mỗi phần. Từ đó dự đoán: a m và bm ...... - GV: Cho các hiệu (35-7) và (27-16). Hóy xột xem 35 -7 cú hia hết cho 5 khụng? 27 – 16 cú chia hết cho 4 khụng? - Nhận xột trờn cú đỳng với 1 hiệu khụng ? Viết tổng quỏt? - GV: Hóy lấy 1 vớ dụ về tổng 3 số hạng trong đú cú 1 số hạng 3, hai số cũn lại 3, xột xem tổng đú cú chia hết cho 3 khụng? ? Qua vớ dụ này em rỳt ra n/x gỡ ? ? Em hãy viết dạng tổng quỏt? - Làm bài 83b, 84b, 85b - Làm ?3 - HS: hoạt động theo nhóm. - HS1: 35-7 = 28 - HS2: 27-16 = 11 - HS: - HS: Vậy nhận xét vẫn đúng với một hiệu: (Với ) - HS: lần lượt lấy các ví dụ. - HS: Nêu nhận xét. Hoạt động 4: luyện tập - củng cố * Bài tập 83 a ;84 a; 85 a (sgk): - GV: gọi 3 HS lên bảng * Bài tập 87 a (sgk): ? Muốn thì x phải có điều kiện gì? - GV: gọi 1 HS lên bảng * Bài tập : Tìm các tổng , hiệu chia hết cho 10. a. 530+420+150 b. 764+326+100 c. 630-120 d. 3210-2000 - GV: gọi 1 Hs lên bảng . - 3HS :lên bảng Bài 83 a) 48 + 56 Vì Bài 84a) Vì Bài 85 a) 35 + 49 + 210 Vì * Bài tập 87 a (sgk): - HS: thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng còn lại của tổng đều chia hết cho 2 - HS: - 1 HS : lên bảng Kết quả: câu a,c,d IV. Dặn dò: - Học bài theo vở ghi, SGK. - Làm bài tập 114 117(SBT);87, 88, 90(SGK) - Tiết sau: Dờu hiệu chia hết cho 2 và 5. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày dạy / 10 / 2008 Tiết 20 Đ 11 . dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 I. Mục tiêu bài dạy: - HS hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu c/h cho 2, cho 5 dựa vào cỏc kiến thức đó học ở lớp 5 - HS biết vận dụng cỏc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chúng nhận ra một số, một tổng hay 1 hiệu cú hay khụng chia hết cho 2 hay 5 - Rốn luyện tớnh c/x cho HS khi phỏt biểu và vận dụng giải cỏc bài toỏn về tỡm số dư, ghộp số II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: Bảng nhóm III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ? Không tính tổng, xét xem tổng 212+30 có chia hết cho 2 không?. Phát biểu tính chất tương ứng? ? Không tính tổng, xét xem tổng trên có chia hết cho 5 không? Phát biểu tính chất tương ứng? Gv đánh giá, cho điểm. - 1 Học sinh lên bảng trả lời và làm bt. - 1 Học sinh khác lên bảng làm và trả lời. - Học sinh khác theo dõi, nhận xét Hoạt động 2 : 1. Nhận xét mở đầu: ? Các số 90, 610, 1240 có chia hết cho 2; 5 không? ? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời (nêu nhận xét) Hoạt động 3: 2. dấu hiệu chia hết cho 2 ? Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 2? - Xét số n= Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 2? - Gv: Ta viết = 430 + * ? áp dụng tính chất chia hết của 1 tổng, tìm *? ? Vậy những số ntn thì chia hết cho 2? ? Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2? ? Vậy những số ntn thì không chia hết cho 2? ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2? - Gọi 1 học sinh đọc lại. ? Làm ?1 - Học sinh : 0;2;4;6;8 - Học sinh trả lời (nêu nhận xét) - Học sinh trả lời n 2 * 2 - Học sinh : trả lời (nêu kết luận 1) - HS: n 2 - Học sinh trả lời (nêu kết luận 2) - Học sinh trả lời - Học sinh làm ?1 Hoạt động 4: 3. dấu hiệu chia hết cho 5 Tổ chức các hoạt động tương ứng như trên đi đến dấu hiệu chia hết cho 5. ? Củng cố làm ?2 - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời ?2 Hoạt động 5 : luyện tập - củng cố ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết 1 số chia hết cho 2, cho 5 và chia hết cho cả 2 và 5? * Bài tập 91 (sgk): - Cho HS làm miệng * Bài tập 92 (sgk): * Bài tập 127 (sbt): * Bài tập 93 (sgk): - Y/ cầu HS hoạt động nhóm. - 1 HS nhắc lại. - HS: trả lời miệng. -2 HS lờn bảng làm bài . a. 234 c. 4620 b. 1345 d. 2141 - HS : lên bảng a. 650;560;506 b. 650;560;605 - HS: hoạt động nhóm. IV. Dặn dò: - Học bài theo vở ghi, SGK. - Làm BT 94, 95, 97 (SGK-38); 123, 124, 125, 126, 127 (SBT) - Tiết sau: Luyện tập V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày dạy / 10 / 2008 Tiết 21 . luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết. - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận suy luận chặt chẽ. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập phát cho các nhóm. - HS: Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - GV: gọi 2 HS lên bảng. * HS 1: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Làm BT 94 (SGK) - Giải thích cách làm (trả lời miệng sau khi làm xong BT) * HS 2: Chữa BT 95 (SGK) ? Hỏi thêm câu c, chia hết cho 2, cho 5? - Gọi học sinh nhận xét - Gv đánh giá, cho điểm. -2 Học sinh lên bảng . * HS1: Chữa bài tập 94 SGK. - Học sinh 2 lên bảng làm và trả lời. a. ;b. ;c. - Học sinh khác theo dõi, nhận xét Hoạt động 2 : luyện tập Bài 96 (SGK-39): Cho học sinh hoạt động nhóm theo bàn ? So sánh điểm khác với bài 95 sgk? - GV: Chốt vấn đề: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không. Bài 97 (SGK-39): - Gv ghi đề bài lên bảng ? Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2 ? Chia hết cho 5 ? - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài Nâng cao kiến thức bài toán: (GV đưa đề bài lên bảng phụ): Dùng cả 3 chữ số 3;4;5 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số : a. Lớn nhất và chia hết cho 2. b. Nhỏ nhất và chia hết cho 5. Bài 98 (SGK): - Gv : phát phiếu học tập cho các nhóm (2 bàn 1 nhóm) có bổ sung thêm các câu so với sgk. Câu Đ S a. Số có chữ số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2 b. Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 4. c. Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0. d. Số chia hết cho 5 thì có tận cùng là 5 e. Số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2. g. Số không chia hết cho 5 thì có tận ùng bằng 1 - GV: thu bài của các nhóm đưa lên bảng để cả lớp theo dõi. Mệnh đề sai lấy ví dụ minh hoạ. Bài 99 (SGK): - GV: đưa đề bài lên bảng phụ. - Dạng tổng quỏt của số tự nhiờn cú 2 chữ số, cỏc chữ số giống nhau là? - Số 2 ta suy ra được gỡ? - Số : 5 dư 3 ta suy ra được gỡ? - Vậy số cần tỡm là số nào? Bài 100 (SGK): ? Ôtô ra đời năm nào? - Gv gợi ý, HD à Gv chốt lại bài học : Dù ở dạng bt nào cũng phải nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Bài 96 (SGK-39): a) cú chữ số tận cựng là 5 nờn khụng cú chữ số nào điền vào * để được số c/h cho 2 b) - HS: + ở bài 95 * là chữ số cuối cùng. + ở bài 96 * là chữ số đầu tiên. Bài 97 (SGK-39): - 1 HS đọc đề bài. - 1 học sinh lên làm a) 450; 540; 504 b) 450; 540; 405. - Kết quả: a. 534 b. 345 - Các nhóm làm theo yêu cầu của GV - Kết quả: a) Đỳng b) Sai c) Đỳng d) Sai e) Đỳng g) Sai Bài 99 (SGK): - Học sinh đọc đề bài, suy nghĩ cách làm. - 1 học sinh lên bảng làm. Gọi : số có 2 chữ số giống nhau. 2 chữ số tận cùng có thể là 0, 2, 4, 6, 8 (trừ số 0) : 5 dư 3 tận cùng 8. Số cần tìm là 88 Bài 100 (SGK): - Học sinh suy nghĩ. n = n ; mà cnờn c = 5. Vì các chữ số a,b,c khác nhau a = 1; b = 8 Vậy ụ tụ đầu tiờn ra đời năm 1885 IV. Dặn dò: - Học bài theo vở ghi và sgk. Xem lại các dạng bài đã chữa. - Làm BT: 124, 130, 131, 132 (SBT) - Tiết sau: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày dạy / 10 / 2008 Tiết 22 Đ 12 . dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 I. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Học sinh biết vận dụng các dấu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng hay 1 hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Xem trước bài 12 SGK, học và làm BT trước khi đến lớp. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - GV: gọi 1 hs lên bảng. - HS1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Làm BT 128 (SBT) * Gv: Xét 2 số: a = 378; b = 5124 ? Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9? ? Tìm tổng các chữ số của a, b? ? Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 không? ? Tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó? ? Dựa trên cơ sở nào để giải thích? * Gv: đưa ra nhận xét mở đầu - Hs1 trả lời và làm bt 128. KQ: 44 - Học sinh trả lời a 9 ; a - (3+7+8) = a - 18 9 b-(5+1+2+4) = b - 12 9 - HS: Tính chất chia hết của 1 hiệu hoặc tính cụ thể giá trị. Hoạt động 2 : 1. Nhận xét mở đầu: ? Hãy nghĩ ra 1 số bất kỳ rồi trừ đi tổng các chữ số của nó xem hiệu có chia hết cho 9 không? ? Từ các ví dụ trên rút ra nhận xét gì? - GV: chốt nhận xét và đưa ra ví dụ sgk. 378 = 300+70+8 = 3.100+7.10+8 = 3.(99+1) + 7.(9+1) + 8 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 = (3 + 7 + 8) + (3.9.11 + 7.9) = (tổng các c/s)+ (số 9) - Gv: Vậy số 378 được viết dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với 1 số chia hết cho 9. ? Hãy làm tương tự với số 253? - Học sinh trả lời - Học sinh nêu ra nhận xét sgk. - HS : Cả lớp cùng làm Hoạt động 3: 2. dấu hiệu chia hết cho 9 - Gv: Dựa vào nhận xét mở đầu, ta có: 378 = (3+7+8)+(số 9). ? Không cần thự hiện phép chia, giải thích tại sao 378 chia hết cho 9? - GV: Hãy phát biểu KL 1? - GV: Hãy giải thích vì sao 253 không chia hết cho 9? ? Rút ra KL? - Gv đưa KL chung lên bảng phụ. - GV: y/c làm ?1 Yêu cầu giải thích. - Học sinh trả lời - 1Học sinh phát biểu KL1 (SGK) Vì 2+5+3=10 không chia hết cho 9 Học sinh phát biểu KL 2 (SGK) - 1 HS : đọc kết luận chung sgk. - Học sinh lên bảng làm ?1 Hoạt động 4: 3. dấu hiệu chia hết cho 3 - GV: Tổ chức các hoạt động tương ứng như trên đi đến KL1 và KL 2 sgk bằng cách cho HS hoạt động nhóm xét hai ví dụ áp dụng . ? Giải thích tại sao một số chia hết cho 9 laịu chia hết cho 3? ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3? - Hoàn thành ? 2 - Nhóm 1 : xét số 2031 Rút ra KL1 - Nhóm 2 : xét số 3451 Rút ra KL2 - HS: phát biểu như sgk. - HS : hoàn thành ? 2 Đáp số: Hoạt động 5 : luyện tập - củng cố ? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho3, cho 9? ? Dấu hiệu chia hết cho 3; 9 khác gì dấu hiệu chia hết cho 2; 5? * Bài tập 101 (sgk): - GV: đưa đề bài lên bảng phụ. * Bài tập 102 (sgk): * Bài tập 104 (sgk): GV: tổ chức cho HS thi giữa các tổ điền nhanh vào dấu * t/mãn y/cầu đề bài. Tổ nào điền nhanh và đúng thì được khen thưởng. - 1 HS: trả lời - 1 HS: + Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng. + Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số . - HS: trả lời miệng. - HS : lên bảng làm. - Tổ chức hoạt động theo nhóm. IV. Dặn dò: - Học thuộc lý thuyết - Làm BT 103; 105 (SGK-38); 137; 138 (SBT) - Tiết sau: Luyện tập V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày dạy / 10 / 2008 Tiết 23 . luyện tập – kiểm tra 15p I. Mục tiêu: - Học sinh được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. - Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán. - Kiểm tra 15 phút nhằm đánh giá khả năng tiếp thu của HS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, ra đề kiểm tra 15p. - Học sinh: Học và làm BT trước khi đến lớp. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra 15p Câu 1 (2. đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Số 3345 là số: Chia hết cho 9 mà không chia hết cho 3 B. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 C. Chia hết cho cả 3 và 9 D. Không chia hết cho cả 3 và 9 Câu 2 (4 đ): Dùng ba chữ số 0;4;5 để ghép thành một số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho số đó: a. Chia hết cho 2 b. Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 5 c. Chia hết cho cả 2 và 5 Câu 3 (4 đ): Tổng (Hiệu) sau có chia hết cho 3 không , cho 9 không? 831 – 627; b. 521 + 3231; c. 521 + 5643; d.1.2.3.5.6 + 18 Hoạt động 2 : luyện tập * Bài tập 106(sgk): - Gọi học sinh đọc đề. ? Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào? ? Dựa vào dấu hiệu nhận biết, tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số sao cho số đó: + Chia hết cho 3? + Chia hết cho 9? * Bài 107 (SGK): (GV ghi đề bài lên bảng phụ). ? Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) và giải thích tại sao? ? Cho ví dụ minh hoạ với câu đúng. * Bài 108 (SGK): - GV chia nhóm hoạt động với yêu cầu: ? Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9, cho 3? ? áp dung làm bài tập 108, 109 (SGK). - GV: Đưa bảng sau và y/ cầu HS lên bảng điền. Với m là số dư khi chia cho9, n là số dư khi chia cho 3. - GV: chốt lại cách tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9 nhanh nhất. * Bài 110 (SGK): - GV giới thiệu các số m, n, r, d như trong SGK. (Ghi vào bảng phụ) - Tổ chức thi đua trong 2 dãy học sinh tính nhanh, đúng điền vào ô trống. ? So sánh r với d? - Nếu r d, phép nhân sai. - Nếu r = d, phép nhân đúng. - GV: Trong thực hành ta thường viết các số m,n,r,d như sau: Với a = 78; b = 47 ; c = 3666 * Bài tập 106 (sgk): - Học sinh đọc đề. - HS: 10000 10002 10008 * Bài 107 (SGK): - Học sinh hoạt động nhóm theo bàn 1 học sinh lên bảng điền Đ, S sau đó giải thích. KQ: a) Đ b) S c) Đ d) S * Bài 108 (SGK): - HS: Là số dư khi chia tổng các chữ số cho 9, cho 3. - HS: hoạt dộng nhóm sao đó đại diện lên bảng điền. a 16 213 827 468 1546 1527 2468 1011 m 7 6 8 0 7 6 2 1 n 1 0 2 0 1 0 2 1 * Bài 110 (SGK): a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 3 IV. Dặn dò: - Học bài theo vở ghi và sgk. Xem lại các dạng bài đã chữa. Làm BT 131; 134; 135; 136 (SBT) - Tiết sau: Bài 24. Ước và bội. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. Ngày dạy / 10 / 2008 Tiết 24 Đ 13 . ước và bội I. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của 1 số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội của 1 số. - Học sinh biết kiểm tra 1 số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của 1 số cho trước trong các TH đơn giản. - Học sinh biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: Phấn màu, bản

File đính kèm:

  • docT17-24~1.DOC
Giáo án liên quan