Giáo án số học 6 – Năm học 2008 – 2009 - Tiết 3 - Bài 3: Ghi số tự nhiên

I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :

- HS hiểu thế nào là hệ thập phõn, phõn biệt số và chữ số trong hệ thập phõn. Hiểu rừ trong hệ thập phõn, giỏ trị của mỗi chữ trong 1 số thay đổi theo vị trí

- HS biết đọc và viết các số La Mó khụng quỏ 30

- HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán

II. Chuẩn bị:

- GV: phấn màu. Bảng phụ ghi bài tập.ghi bảng số La Mã từ 1 đến 30.

- HS: Thước thẳng có chia khoảng.

III. Hoạt động dạy – học

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 – Năm học 2008 – 2009 - Tiết 3 - Bài 3: Ghi số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy / 08 / 2008 Tiết 3 Đ 3 . ghi số tự nhiên I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần : - HS hiểu thế nào là hệ thập phõn, phõn biệt số và chữ số trong hệ thập phõn. Hiểu rừ trong hệ thập phõn, giỏ trị của mỗi chữ trong 1 số thay đổi theo vị trớ - HS biết đọc và viết cỏc số La Mó khụng quỏ 30 - HS thấy được ưu điểm của hệ thập phõn trong việc ghi số và tớnh toỏn II. Chuẩn bị: - GV: phấn màu. Bảng phụ ghi bài tập.ghi bảng số La Mã từ 1 đến 30. - HS: Thước thẳng có chia khoảng. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ * GV: gọi 2 HS lên bảng - HS1: Viết tập hợp N và N*? Viết tập hợp A cỏc số tự nhiờn x mà x N* Làm bài 7(SGK/7) -HS2: Viết tập hợp B cỏc số khụng vượt quỏ 6 bằng 2 cỏch. Biểu diễn cỏc phần tử của tập hợp B trờn tia số. Làm bài 10(SGK/8) - 2 HS lên bảng . Hoạt động 2: 1. số và chữ số ?Lấy 1 số vớ dụ về số tự nhiờn và chỉ rừ số đú gồm mấy chữ số? Là những chữ số nào? - GV giới thiệu 10 chữ số dựng để ghi số tự nhiờn: Với 10 chữ số 0, 1, 2, …, 9 ta ghi được mọi số tự nhiờn. - GV khắc sõu: với 10 chữ số trờn ta cú thể ghi được mọi số tự nhiờn ? Mỗi số tự nhiờn cú thể cú bao nhiờu chữ số? Lấy vớ dụ? - GV nờu chỳ ý (SGK/9) ? Hóy cho biết cỏc chữ số của số 3895? chữ số hàng chục? chữ số hàng trăm? - GV nhận xét và chốt lại cho HS. * Làm bài 11(SGK) - HS : lấy ví dụ về số tự nhiên. - HS : - Một số tự nhiờn cú thể cú 1, 2 3,… chữ số. - HS : Đọc chú ý SGK - HS1 : Số trăm: 38; Chữ số hàng trăm: 8 Số chục: 389; Chữ số hàng chục: 9 Cỏc chữ số: 3, 8, 9, 5 - 1 HS : lên bảng làm bài tập. Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 Hoạt động 3: 2 . hệ thập phân Mục tiêu: HS nắm được hệ thập phân .Phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân - GV giới thiệu hệ thập phõn(SGK/9) - GV: Trong hệ thập phõn mỗi chữ số trong 1 số ở những vị trớ khỏc nhau thỡ cú những giỏ trị khỏc nhau. Vớ dụ: 222 = 200 + 20+ 2 ? Tương tự hóy biểu diễn cỏc số ;( a 0)? *GV yêu cầu HS làm ? (SGK/9) - HS: Nghe GV giới thiệu = a.10 + b ( a 0) = a.100 + b.10 + c ( a 0) = a.1000 + b.100 + c.10 + d ( a 0) * HS làm ?(SGK/9) Hoạt động 4: 3. chú ý - GV yờu cầu HS đọc 12 số La Mó trờn mặt đồng hồ. - GV giới thiệu 3 chữ số La Mó để ghi cỏc số trờn là I, V, X và giỏ trị tương ứng trong hệ thập phõn lần lượt là 1, 5, 10. - GV giới thiệu cỏch viết số La Móđặc biệt( chữ số I ở bờn trỏi chữ số V, X). ? Viết cỏc số 9, 11 bằng số La Mó? - GV: ngoài hai số đặc biệt(IV, IX) mỗi số La Mó cũn lại trờn mặt đồng hồ cú giỏ trị bằng tổng cỏc chữ số của nú. Mỗi chữ số I, X cú thể viết liền nhau nhưng khụng quỏ 3 lần. ? Hóy viết cỏc số La Mó từ 1 đến 10 ? - GV tổ chức hoạt động nhúm: Viết cỏc số La Mó từ 11 đến 30 - GV kiểm tra bài làm của 1 số nhúm - GV đưa cỏc số La Mó từ 1 đến 30 lờn bảng phụ yờu cầu Hs đọc. - HS đọc12 số La Mó trờn mặt đồng hồ. - HS nghe GV giới thiệu. - HS: số 9 : IX ; số 11 : XI - HS: Mười số La Mó đầu tiờn I II III IV V VI VII VII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - HS : Chuẩn bị bảng phụ và hoạt động theo nhóm (bàn). - HS : đọc bảng phụ. Hoạt động 4: luyện tập - cũng cố * Bài tập 12 (SGK/10) - GV: gọi 1 Hs lên bảng. * Bài tập 13 (SGK/10) * Bài tập 15 (SGK/10) - GV: Nhận xét bài làm của HS. - 1 HS lên bảng làm. - 1 HS lên bảng làm. a. Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số : 1000 b. Số tự nhiên nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau: 1023 - 1 HS lên bảng làm. a. Mười bốn; Hai mươi sáu b. XVII; XXV c. IV = V – I ; V = VI – I ; VI – V = I IV. Dặn dò: - Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. - Học bài và làm bài tập 14SGK); Hs khỏ làm bài 23, 24. 25, 28(SBT) - Đọc phần “cú thể em chưa biết” và trả lời cõu hỏi: Khi viết số La Mó ta cần chỳ ý những gỡ? - Đọc trước bài 4 ” Số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con” V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ********************************************************** Ngày dạy / 09 / 2008 Tiết 4 Đ 4 . số phần tử của một tập hợp . tập hợp con I. Mục tiêu bài dạy: - HS hiểu được 1 tập hợp cú thể cú 1 phần tử, cú nhiều phần tử, cú thể cú vụ số phần tử, cũng cú thể khụng cú phần tử nào; Hiểu được khỏi niệm tập hợp con và khỏi niệm 2 tập hợp bằng nhau. - HS biết tỡm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra 1 tập hợp cú là tập con hoặc khụng là tập con của 1 tập hợp cho trước, biết sử dụng đỳng ký hiệu và . - Rốn cho HS tớnh chớnh xỏc khi sử dụng ký hiệu và . II. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ viết sẵn đề bài cỏc bài tập củng cố. - HS:Bảng nhúm, bỳt dạ. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - HS1: + Làm bài 14/SGK. + Viết giỏ trị của số trong hệ thập phõn/ (a 0) -HS 2: + Làm bài 21/SBT. + Hóy cho biết mỗi tập hợp viết được cú bao nhiờu phần tử? a) { 16; 27; 38; 49} ; b) { 41; 82} ; c) { 59; 68} - 2 HS lên bảng theo y/c của GV. Hoạt động 2: 1. số phần tử của một tập hợp Mục tiêu: HS nắm được số phần tử của một tập hợp. -GV đưa ra cỏc tập hợp sau: A = {5} ; B = { x; y} ;C = { 1; 2; 3; …; 100} N = {1; 2; 3; …} ? Cho biết mỗi tập hợp bờn cú bao nhiờu phần tử? * Làm ?1; ?2 (SGK). - GV: Nếu gọi A = { x N/ x + 5 = 2} thỡ tập hợp A khụng cú phần tử nào. - GV : Nêu chú ý SGK. - Cú nhận xột gỡ về số phần tử của 1 tập hợp? * Làm bài tập 17/SGK:GV gọi HS trả lời. - HS : đứng tại chỗ trả lời. A = {5} cú một phần tử B = { x; y} cú hai phần tử C = { 1; 2; 3; …; 100} cú 100 phần tử N = {1; 2; 3; …} cú vụ số phần tử - HS : Làm ?1; ?2 (SGK). - HS : Ghi chú ý: Tập hợp khụng cú phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Ký hiệu - HS đọc phần đóng khung của chỳ ý . - 2 HS : Lên bảng làm bài tập. Hoạt động 3: 2. tập hợp con Mục tiêu: HS hiểu được k/n tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. a) Vớ dụ: GV đưa H11 lờn bảng phụ. ? Viết cỏc tập hợp E và F? ? Cú nhận xột gỡ về cỏc phần tử của 2 tập hợp E và F? - GV : Ta núi E là tập hợp con của tập hợp F. Kớ hiệu E F hoặc F E ? Khi nào tập hợp A là tập con của tập hợp B? - GV giới thiệu A B hoặc B Avà cỏc cỏch đọc và lấy vớ dụ minh hoạ cho tập hợp con. -GV đưa ?3 lờn bảng phụ. + GV kiểm tra bài 1 số em -GV giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau. Nếu A B; B A thỡ A = B - HS quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi trả lời. E = {x; y}; F = {x; y; c; d} - HS: trả lời. - HS đọc đ/n SGK/13 ?3 : 1HS đọc đề,1 em lờn bảng giải, cả lớp cựng làm. Kq: - HS : Đọc phần chỳ ý. Hoạt động 4 : Luyện tập – cũng cố * Bài tập1: (GV đưa đề bài sau lờn bảng phụ) Cho M = {a; b; c} a)Viết cỏc tập con của M mà mỗi tập hợp cú 2 phần tử? b) Dựng ký hiệu để thể hiện quan hệ giữa cỏc tập hợp con đú với tập hợp M. * Bài tập 2: Cho tập hợp A = {x; y; m}. Đỳng hay sai trong cỏc cỏch viết sau: m A; 0 A; x A;{x; y} A;{x}A; y A Hóy sửa cỏc cõu sai thành cõu đỳng? - GV chốt lại: + Ký hiệu chỉ mqh giữa phần tử và tập hợp. + Ký hiệu chỉ mqh giữa hai tập hợp * Bài 16/SGK + 1 HS đọc đề + 1 HS lờn bảng giải + HS dưới lớp nhận xột, bổ sung. a)Cỏc tập hợp con của M cú 2 phần tử là: A = {a; b}; B = { a; c}; C = {b; c} b) A M ; C M; B M + 1 HS lờn bảng giải - Cách viết đúng: {x}A; y A - Cách viết sai: m A; 0 A; x A; ;{x; y} A - Sửa các câu sai: m A; - Kết quả : bài 16. a) A = {20} ; b) B = {0} ; c) C= N ;d) D = IV. Dặn dò: - Thuộc, hiểu : Số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - Làm bài tập: 18,19,20/SGK; 21,22,23,24/SBT. - ễn lại cỏch tỡm số số hạng của dóy số cú quy luật đó học ở tiểu học. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. *********************************************************** Ngày dạy / 09 / 2008 Tiết 5 luyện tập I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần : - HS biết tỡm số ptử của 1 tập hợp( lưu ý t/h cỏc ptử của tập hợp được 2viết dưới dạng dóy số cú quy luật) - Rốn kỹ năng viết tập hợp, tập hợp con của 1 tập hợp cho trước, sử dụng đỳng, chớnh xỏc cỏc ký hiệu - Vận dụng kiến thức giải 1 số bài toỏn vào thực tế . II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi bài tập. - HS: ễn lại cỏch tỡm số số hạng của dóy số cú quy luật đó học ở tiểu học. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ * Gv gọi 2 hs lên bảng: - Mỗi tập hợp cú thể cú bao nhiờu phần tử? Cho vớ dụ? Tập hợp rỗng là tập hợp ntn? - Khi nào tập A được gọi là tập con của tập hợp B? - Viết tất cả cỏc tập hợp con của:A = {m; k; d} mà cú hai phần tử? * 2 HS lên bảng trả lời. Hoạt động 2: luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tập hợp để làm bài tập. *Dạng 1: Tỡm số phần tử của 1 tập hợp cho trước * Bài 21/SGK - GV hướng dẫn cỏch tỡm số phần tử của tập A như SGK - Muốn tỡm số phần tử của tập hợp cỏc số tự nhiờn tử a đến b (a < b) ta làm ntn? - Tỡm số phần tử của tập hợp B = { 10,11,12,…,99}? * Bài 23/SGK + HS hoạt động nhúm để: ? Nờu cụng thức tổng quỏt tớnh số phần tử của tập hợp cỏc số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b(a < b)? ? Tương tự với số lẻ? ? Tớnh số phần tử của tập hợp: D = { 21; 23; 25; …; 99} E = { 32; 34; 36; …; 96} + Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày Dạng 2: Viết tập hợp. Viết một số tập hợp con của 1 tập hợp cho trước * Bài 22/SGK -GV đưa đề bài 22 lờn bảng phụ +GV: Gọi 2 HS lờn bảng(mỗi em làm 2 cõu) * Bài 36/SBT -GV đưa đề bài 36 (SBT) lờn bảng phụ + GV khắc sõu: Ký hiệu chỉ mqh giữa phần tử và tập hợp, ký hiệu chỉ mqh giữa 2 tập hợp * Bài 24/SGK ? Em hãy nêu hướng giải? Bài 21(SGK) - Tập hợp cỏc số tự nhiờn từ a đến b cú b – a + 1 phần tử - Tập hợp B = {10; 11, 12; …; 99} Cú 99 – 10 + 1 = 90 (phần tử) Bài 23(SGK) - HS : Hoạt động nhóm: - Tập hợp cỏc số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b cú (b – a) : 2 + 1 (phần tử) - Tập hợp cỏc số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n cú (n – m ) : 2 + 1 (phần tử) - Tập hợp D = { 21; 23; 25; …; 99} cú ( 99 – 21) : 2 + 1 = 40 (ptử) - Tập hợp E = { 32; 34; 36; …; 96} cú (96 – 32) : 2 + 1 = 33 (ptử) + HS cả lớp kiểm tra bài cỏc nhúm, nhận xột, bổ sung Bài 22(SGK) + HS đọc đề bài + 2 HS lờn bảng(mỗi em làm 2 cõu) + HS dưới lớp nhận xột, bổ sung a) C= {0; 2; 4; 6; 8} b) L = { 11; 13; 15; 17; 19} c) C = { 18; 20; 22} d) B = { 25; 27; 29; 31} Bài 36(SBT) + HS đọc đề bài + HS đứng tại chỗ trả lời + HS sửa cõu sai thành cõu đỳng A = { 1; 2; 3} Cỏch viết : 1 A (đỳng) {1} A (sai) 3 A (sai) {2; 3 A (đỳng) Bài 24(SGK) + HS lờn bảng làm A = { 0; 1; 2; …; 9};B = {0; 2; 4; …}; N* = { 1; 2; 3; …};A N; B N; N* N Hoạt động 4: cũng cố - GV phỏt phiếu học tập cú nội dung: Cho tập hợp A = { 10,13,17,20,25,31,61} Viết tập hợp B gồm cỏc phần tử của tập hợp A cú chứa chữ số 1. Tập hợp B cú bao nhiờu phần tử? Tỡm tập hợp C gồm cỏc phần tử của tập hợp A cú chứa chữ số 3? Biểu diễn quan hệ giữa cỏc tập hợp A cà B; B và C; C và A? - HS làm 5 ph, sau đú GV thu và kiểm tra bài của 1 số HS. -GV khắc sõu kiến thức trọng tõm của tiết học qua cỏc bài tập đó chữa IV. Dặn dò: - Học bài theo vở ghi, SGK. - Làm bài tập 25(SGK), 33; 34; 35; 39; 40(SBT) - Đọc trước bài 5 “ Phộp cộng và phộp nhõn” V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ****************************************************** Ngày dạy / 09 / 2008 Tiết 6 Đ 5 . phép cộng và phép nhân I. Mục tiêu bài dạy: 1) Kiến thức: - HS nắm vững cỏc t/c giao hoỏn, kết hợp của phộp cộng, phộp nhõn cỏc số tự nhiờn, t/c phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng, biết phỏt biểu và viết dạng tổng quỏt cỏc t/c đú - HS biết vận dụng cỏc t/c trờn vào cỏc bài tập tớnh nhẩm, tớnh nhanh - HS biết vận dụng hợp lý cỏc t/c của phộp cộng, phộp nhõn vào giải toỏn 2)Kĩ năng: -Rốn luyệng kĩ năng vận dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng và phộp nhõn vào giải toỏn. II. Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ viết sẵn các tính chất , đề bài cỏc bài tập củng cố. - HS:Bảng nhúm, bỳt dạ. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - HS1: Tớnh chu vi và diện tớch của 1 sõn trường hcn cú chiều dài 32m, chiều rộng 25m? Nờu cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hcn? - 1 HS lên bảng theo y/c của GV. Hoạt động 2: 1. tổng và tích của hai số tự nhiên Mục tiêu: HS nắm được tổng và tích của hai số tự nhiên. *a.b = d (a,b,d N) a,b là cỏc thừa số của tớch d là tớch của a và b -GV giới thiệu thành phần phộp tớnh cộng và nhõn như SGK * a + b = c (a,b,c N) a, b là cỏc số hạng của tổng c là tổng của a và b - GV: Trong 1 tớch mà cỏc thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ cú 1 thừa số bằng số ta cú thể khụng cần viết dấu nhõn giữa cỏc thừa số. Ví dụ: a.b = a.b; 4.x.y = 4xy - GV đưa ?1 lờn bảng phụ, gọi HS lờn bảng làm. - GV đưa ?2 lờn bảng phụ, gọi HS lờn bảng làm. - HS : nghe GV trình bày. - HS : Làm ?1. - HS đứng tại chỗ trả lời ?2(GV liờn hệ với ?1) Hoạt động 3: 2. tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Mục tiêu: HS nắm vững các t/c của số tự nhiên. -GV đưa t/c của phộp cộng và nhõn cỏc số tự nhiờn lờn bảng phụ. ? Phộp cộng cỏc số tự nhiờn cú những t/c gỡ? Phỏt biểu cỏc t/c đú? + Làm ?3(a) ? Phộp nhõn cỏc số tự nhiờn cú những t/c gỡ? Phỏt biểu cỏc t/c đú/ + Làm ?3 (b) ? T/c nào liờn quan đến cả phộp cộng và phộp nhõn? Phỏt biểu? + Làm ?3 (c)? ? Phộp cộng và nhõn cú t/c gỡ giống nhau? - HS : Lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. ?3: Tớnh nhanh a) 46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b) 4. 37. 25 = (4.25) .37 = 100 .37 = 3700 c) 87. 36 + 87 . 64 = 87. (36 + 64) = 87. 100 = 8700 Hoạt động 4 : Luyện tập – cũng cố * Bài tập26 (sgk): (GV đưa đề bài sau lờn bảng phụ) ? Hóy tớnh quóng đường bộ từ Hà Nội lờn Yờn Bỏi qua Vĩnh Yờn và Việt Trỡ? ? Nờu cỏch tớnh nhanh tổng đú? * Bài tập27(sgk): Hoạt động nhúm. + Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày + Cả lớp kiểm tra, nhận xột, bổ sung Bài 26(SGK) Quóng đường bộ Hà Nội- Yờn Bỏi là: 54 + 19 + 82 = 155(km) Bài 27(SGK) a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b) 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c) 25.5.4.27.2 = (25 .4). (5.2) .27=27000 d) 28 .64 + 28. 36 = 28. (64 + 36) = 2800 IV. Dặn dò: - Thuộc, hiểu : Số phần tử của 1 tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - Làm bài tập: 28, 29, 30b(SGK); 31; 32; 33; 34(SGK) - Tiết sau: Luyện tập. HS mang máy tính bỏ túi. V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ***********************************************************

File đính kèm:

  • docT3-T6.DOC
Giáo án liên quan