I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :
- Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I .
- Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản .
- Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả .
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi bài tập, t/c.
- HS: Ôn các câu hỏi trên.
III. Hoạt động dạy – học
18 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án số học 6 – Năm học 2008 – 2009 (Tiết 53 đến tiêt 63), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy / 12 / 2008
Tiết 53 ôn tập học kì I (tiết 1 )
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I .
Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản .
Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả .
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi bài tập, t/c.
- HS: Ôn các câu hỏi trên.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: ôn tập chung về tập hợp
Cách viết tập hợp – Kí hiệu.
? Để viết một tập hợp người ta có những cách nào?
?Cho ví dụ?
Số phần tử của tập hợp.
? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?Cho ví dụ?
? Lấy ví dụ về tập hợp rỗng?
Tập hợp con.
? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Cho ví dụ?
? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
Giao của hai tập hợp.
? Giao của hai tập hợp là gì? Cho ví dụ?
5. Khái niệm về tập N.
? Thế nào là tập N? Tập N*? Biểu diễn các tập hợp đó?
* Gv chốt vấn đề.
* HS trả lừi câu hỏi.
- Liệt kê các phần tử
- Chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
* HS1 trả lời.
- Ví dụ về tập rỗng: Tập hợp các số tự nhiên x sao cho
x + 5 = 3
VD: H =
K =
H K
* HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
N =
N* =
Hoạt động 2: các phép tính trong tập số tự nhiên
Câu 1:
- Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Câu 2:
? Hãy điền vào dấu … để được định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
- Luỹ thừa bậc n của a là ………. của n …………, mỗi thừa số bằng ………..
an=…………….. (n0)
a gọi là …………….
n gọi là …………….
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là …..
Câu 3:
Viết công thức nhân 2 luỹ thừa cung cơ số, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số?
Câu 4:
? Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
? Nêu điều kiện để a trừ được cho b?
- 2 HS lên bảng điền vào bảng.
Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
a+ b = b + a
a. b = b. a
Kết hợp
(a+b)+c=a+(b +c)
(a.b).c = a.(b.c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với 1
a. 1 = 1. a = a
P2 của phép nhân đối với phép cộng
a.(b+ c) = a.b + a.c
- 1 HS : đứng tại chỗ trả lời.
+ Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số= nhau, mỗi thừa số bằng a.
an =
a gọi là: Cơ số
n gọi là: Số mũ
+ Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng luỹ thừa.
- HS1: am. an=am+n
am: an=am - n (a0; mn)
- HS:
+ a = b. k (kN; b0)
+ a b
Hoạt động 3: luyện tập
* Bài 1 : GV : phát phiếu học tập cho HS.
Tìm kết quả của các phép tính
a) n-n b) n:n
c) n+0 d) n-0
e) n.0 g) n.1 h) n:1
* Bài 200 (SBT):
? Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính?
- GV: Nhận xét kết quả và chốt lại vấn đề.
* Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết
a) 219 - 7(x + 1)=100
b) (3x - 6).3=34
? Nêu cách làm câu a, b.
* Bài 199 (SBT):
? Hãy đặt phép tính?
- Học sinh điền kết quả.
Tìm kết quả của các phép tính
a) n-n = 0 b) n:n = 1 (n0)
c) n+0 = n d) n-0 = n
e) n.0 = 0 g) n.1 = n h) n:1= n
- 2 Học sinh thực hiện.
KQ: a) 77 = 7.11 b) 78 = 2.3.13
- 2 học sinh lên bảng làm
b) (3x - 6) =34 : 3
(3x - 6) = 27
3x = 33
x =11
a) 7(x+1) = 219 – 100
7(x+1) =119
x+1 =17
x =16
- 1 HS : lên bảng.
(x:3 - 4) .5 = 15
x = 21
IV. Dặn dò:
- Ôn tập lại kiến thức đã ôn.
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì I .
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngày dạy / 12 / 2008
Tiết 54 ôn tập học kỳ I (tiết 2)
I. Mục tiêu bài dạy:
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào bài toán thực tế.
- Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng nhanh cho học sinh.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh: Ôn tập lại các câu hỏi từ câu 5 đến câu 10 tr. 41. SGK.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Câu 5: Phát biểu và viết dạng tổng quát 2 tính chất chia hết của 1 tổng.
Câu 6:
- Gv dùng bảng 2 (SGK) để ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
Câu 7:
? Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho VD.
? So sánh số nguyên tố và hợp số?
Câu 8,9,10:
- GV gọi 3 học sinh trả lời.
- 1 HS lên bảng trả lời và ghi công thức tổng quát
+ T/c 1:
+ T/c 2:
2 học sinh trả lời
- HS: nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- HS trả lời
- 3 HS lần lượt trả lời.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
* Bài 165 (SGK)
Gv đưa ra bảng phụ, yêu cầu học sinh lên bảng điền.
* Bài 166 (SGK)
? Hãy nêu các cách viết tập hợp?
? Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử?
* Bài 167 (SGK):
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
? Nếu gọi số sách đó là x; x có quan hệ ntn với 10, 12, 15?
? Bài toán trở về dạng toán nào?
* Bài 207 (SBT):
? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 ?
* Bài 216 (SBT)
* Bài tập 1: Cho các số : 160;534;2511;48309;3825
Trong các số đã cho;
Số nào chia hết cho 2
Số nào chia hết cho 3
Số nào chia hết cho 9
Số nào chia hết cho 5
Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 9.
Số nào vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5.
Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 3.
? Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9?
* Bài tập 2 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp số:? Giải thích?
a= 717
b= 6.5 + 9.31
c= 3.8.5 – 9.13
? Nhắc lại đ/n số nguyên tố, hợp số?
- HS : lên bảng điền vào bảng phụ.
a)
b)
- 2 HS lên bảng.
+ HS1: x ưc(84;180) và x > 6
ưcLN(84;180) = 12
ưc(84;180) = . Vì x > 6 nên A =
+ HS2: x Bc(12;15;18) và 0 < x < 300
BcNN(12;15;18) = 180
Bc(12;15;18) = .Do 0 < x < 300 nên B=
- 1 HS lên bảng.
Gọi số sách là a (100 thì
Do 100 nên a = 120. Vậy số sách đó là 120 cuốn.
- 1 HS lên bảng.
A không chia hết cho 2, A chia hết cho 5.
A chia hết cho 3, A không chia hết cho 9.
Gọi số HS phải tìm là a.
Ta có a – 5 là bội chung của 12;15;18 và . Ta tìm được a-5 = 360. Vởy a = 365.
* HS hoạt động nhóm sau đó đại diện lên bảng làm bài tập.
* HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
* 3 HS lên bảng làm bài tập.
a. a= 717 là hợp số vì 717 3
b. b= 6.5 + 9.31 = 3.(10 + 93) là hợp số vì 3(10 + 93) 3
và 3(10 + 93) > 3
c. c= 3.8.5 – 9.13 = 3 là số nguyên tố
IV. Dặn dò:
- Học thuộc lý thuyết, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Tiết sau: Ôn tập học kỳ I. (tiết 3)
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................................................
Ngày dạy / 12 / 2008
Tiết 55 ôn tập học kì I (tiết 3 )
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương II .
Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản .
Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả .
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi bài tập, t/c.
- HS: Ôn các kiến thức chương II.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: ôn tập chung về tập z
1. Khái niệm về tập Z.
? Thế nào là tập Z? Biểu diễn tập hợp đó?
* Gv chốt vấn đề.
? Mối quan hệ giữa tập hợp N và tập hợp Z như thế nào?
* Gv vễ sơ đồ lên bảng .
2. Thứ tự trong tập N, tập Z.
? Hãy nêu thứ tự trong tập Z? Cho ví dụ?
? Biểu diễn các số sau trên trục số: 3;0;-3;-2;1.
?Tìm số liền trước và số liền sau của số 0, số -2?
? Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên?
* Gv nhận xét và đưa quy tắc lên màn hình.
* Bài tập:
a. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5;-15;8;3;-1;0.
b. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97;10;0;4;-9;100.
* HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Z =
N* N Z
* HS trả lời và cho ví dụ.
* HS lên bảng biểu diễn..
ã ã ã ã ã ã ã ã ã
-3 -2 0 1 3
* HS :
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số nguyên dương.
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Trong hai số nguyên âm, số nào có trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
*2 HS lên bảng làm bài tập.
a. -15;-1;0;3;5;8
b. 100;10;4;0;-9;-97
Hoạt động 2: ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyuên
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
? Giá trị tuyệt đối của số ngyên a là gì?
ã ã
* GV vẽ trục số minh hoạ.
? Nêu quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của số nguuyên âm, nguyên dương, số 0?
* GV : Chốt vấn đề.
a nếu a0
|a| =
- a nếu a< 0
Phép cộng trong Z
a. Cộng hai số nguyên cùng dấu.
? Nêu quy tắc cộng hai số nguuyên cùng dấu?
Ví dụ: Thực hiệ phép tính:
(-15) + (-20) =
(+19) + (+31) =
|-25| +|+15| =
b. Cộng hai số nguyên khác dấu.
? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu? Tính:
(+15) + (-20) =
(-19) + (+31) =
|-25| + (-15) =
(- 24) + (+24) =
c. Phép trừ trong Z.
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn? Nêu công thức?
Ví dụ: Tính:
d. Quy tắc dấu ngoặc.
? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
Ví dụ:
15 – (-20) =
(-90) – (a - 90) + (7 - a) =
* HS trả lời câu hỏi.
* HS nêu quy tắc như sgk.
* HS phát biểu quy tắc, thực hiện phép tính?
(-15) + (-20) = - 35
(+19) + (+31) = + 50
|-25| +|+15| = 40
* HS phát biểu quy tắc và thực hiện phép tính.
(+15) + (-20) = - 5
(-19) + (+31) = +12
|-25| + (-15) = 10
(- 24) + (+24) = 0
* HS nêu quy tắc và nêu công thức.
a – b = a + (- b)
* HS phát biểu quy tắc.
15 – (-20) = 35
(-90) – (a - 90) + (7 - a) = 7 – 2a
IV. Dặn dò:
- Ôn tập lại kiến thức đã ôn.
- Làm bài 11;13;15 tr.5( sbt);bài 23;27;32 tr.57,58 sbt.
- Tiết sau tiếp tục ôn tập học kì I phần các phép tính về tập Z.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngày dạy / 12 / 2008
Tiết 56 ôn tập học kì I (tiết 4)
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm của chương I và một phần của chương II .
Rèn kỹ năng thực hành giải toán với những dạng toán cơ bản .
Rèn việc tổ chức học tập và kiểm tra có hiệu quả .
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi bài tập, t/c.
- HS: Ôn các câu hỏi trên.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: ôn tập ưc,bc,ưcln,bcnn
? Nêu cách tìm Ư(a),B(b)?
? Nêu cách tìm,ƯC,BC,ƯCLN,BCNN của hai hay nhiều số tự nhiên lớn hơn 1?
* Bài tập 1: Cho hai số : 90 và 252
Tìm ƯCLN(90;252)
Tìm BCNN(90;252)
Tìm ƯC(90;252)
Tìm BC(90;252)
* Bài tập 213 tr.27 sbt.
*Gv yêu cầu Hs tóm tắt đề bài.
? Muốn tìm số phần thưởng trước tiên ta cần tìm gì?
? Để chia số phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải như thế nào?
* HS trả lời câu hỏi
* 2 HS lên bảng làm bài tập.
90 = 2.32.5
252 = 22.32.7
a. ƯCLN(90;252) = 2.32= 18
b. BCNN(90;252) = 22.32.5.7 = 1260
c. ƯC(90;252) = Ư(18)=
d. BC(90;252) = B(1260) =
* HS1 tóm tắt đề bài.
Có 133 quyển vở, 80 bút, 170 tập giấy.
Chia các phần thưởng đều nhau.
Thừa : 13 quyển vở, 8 bút, 2 tập giấy.
? Hỏi mỗi phần thưởng?
Hs : trả lời.
1 Hs lên bảng giải:
Số vở đã chia là 133 – 13 = 120
Số bút đã chia là 80 – 8 = 72
Số tập giấy đã chia là 170 – 2 = 168
Để chia số phần thưởng đều nhau thì số phần thưởng phải là ước chung của 120,72,168 và số phần thưởng phải lớn hơn 13.
ƯCLN(120;72;168) = 24
ƯC(120;72;168) = Ư(24) =
Vì số phần thưởng phải lớn hơn 13.
Vậy số phần thưởng là 24 phần.
Hoạt động 2 : ôn tập t/c phép cộng trong z
? Phép cộng trong Z có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát?
* HS :
Giao hoán: a+b=b+a
Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)
Cộng với số 0: a+0=0+a=a
Cộng với số đối: a+(-a)=0
Hoạt động 3 : luyện tâp
* Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
(52 + 12) – 9.3
80 – (4.52 - 3. 23)
- 15
(- 219) - (- 229) + 12.5
* Bài tập 2: Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên thoả mãn : -4 < x < 5.
* Bài tập 3: Tìm số nguyên x , biết:
| x | = 3
| x | = 0
| x | = -1
| x | = | -2 |
* Bài tập 4: Tính tổng:
a. (-125) +100 + 80 + 125 + 20
b. 27 + 55 + (-17) + (-55)
c. (-92) +(-251) + (-8) +251
d. (-31) + (-95) + 131 + (-5)
- GV: Gọi 4 HS lên bảng.
* 4 HS lên bảng làm bài tập.
a. (52 + 12) – 9.3 = 10
b. 80 – (4.52 - 3. 23) = 4
c. - 15 = - 40
d. (- 219) - (- 229) + 12.5 = 70
* HS : Hoạt động nhóm
Kết quả: Tổng = 4
*4 HS lên bảng làm bài tập.
a. x = 3
b. x = 0
c. Không có số nào.
d. x = 2
- 4 HS : lên bảng thực hiện phép tính.
IV. Dặn dò:
- Ôn tập lại kiến thức đã ôn.
- Làm bài 11;13;15 tr.5( sbt);bài 23;27;32 tr.57,58 sbt.
- Chuẩn bị thi học kỳ I theo lịch
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Tiết 57 – 58 : thi học kỳ i _ đề của phòng gd.
Ngày dạy / 01 / 2009
Tiết 59 Đ 9 . quy tắc chuyển vế
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :
Hiểu và vận dụng các tính chất : nếu a = b thì a + c = b + c và nếu a = b thì b = a ,
Hiểu và có kỹ năng vận dụng quy tắc chuyển vế để giải bài tập .
HS có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn .
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập.
- HS : Ôn tập quy tắc dấu ngoặc.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
* Gv gọi 1 hs lên bảng:
Hs 1 :
- Nêu quy tắc dấu ngoặc (cả trường hợp bỏ dấu ngoặc và nhóm các số hạng vào trong dấu ngoặc) .
- Tìm x biết (2x - 8) - (x - 7) = 20
* 1 HS lên bảng nêu quy tắc và làm bài tập
Kết quả:
x = 21
Hoạt động 2: 1. Tính chất của đẳng thức
* GV giới thiệu sơ lược cho HS biết được thế nào là đẳng thức, các vế của đẳng thức .
* Hoàn thành ?1.sgk
? Rút ra nhận xét khi quan sát hình từ phải sang trái và từ trái sang phải .
* Gv nhận xét và chốt vấn đề.
* HS nghe giới thiệu khái niệm về đẳng thức.
* HS lên bảng làm bài tập ?1
* HS phát biểu các tính chất của đẳng thức sau khi có ý nghĩ tương tự giữa hai hình ảnh "cân đĩa" và "đẳng thức" .
Nếu a = b thì a + c = b + c
Nếu a + c = b + c thì a = b
Nếu a = b thì b = a
Hoạt động 3: 2. Ví dụ
* Gv: yêu cầu Hs lầm ví dụ(sgk).
Tìm số nguyên x biết x - 3 = -4
? Trước đây ta giải bài toán ở ví dụ bằng cách nào ? Làm thế nào để vế trái chỉ còn x?
? Thu gọn các vế?
* Hoàn thành ?2.sgk
* HS lên bảng làm bài tập.
Cộng vào 2 vế với 3, ta được :
x - 3 + 3 = -4 + 3
Đơn giản vế trái ta được :
x = - 4 + 3
Thực hiện phép tính ở vế phải ta được
x = - 1
* HS1 lên bảng làm bài tập.
x + 4 = - 2
x + 4 – 4 = - 2 – 4
x + 0 = - 2 – 4
x = - 6
Hoạt động 4: 3. quy tắc chuyển vế
* Gv : chỉ vào các phép bién đổi ở trên và hỏi: em có nhận xét gì khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia?
* Gv : nhận xét và giới thiệu quy tắc chuyển vế (sgk).
* Gv: đưa ví dụ sgk.
* Hoàn thành ?3.sgk
Tìm số nguyên x, biết : x + 8 = (-5) + 4
? Nêu quy tắc tìm số bị trừ trong phép trừ hai số tự nhiên . So sánh với phép trừ hai số nguyên và nhận xét .
Gv: nhận xét .
* HS thảo luận và rút ra nhận xét.
Khi chuyển vế mọt số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
* HS lên bảng làm bài tập ? 3
Giải : x + 8 = (-5) + 4
x = (-5) + 4 - 8
x = -9
Nhận xét : phép trừ là phép toán ngược của phép cộng
* HS đọc nhận xét sgk
Hoạt động 5: luyện tập – củng cố
? Nhắc lại t/c của đẳng thức và quy tắc chuyển vế?
* Bài tập 61 (sgk) : Tìm x.
* Bài tập 62 (sgk) Tìm số nguyên a?
* Bài tập 64;65 (sgk)
* Bài tập 66 (sgk) Tìm x ?
* Bài tập 70(sgk) Tính các tổng sau một cáhc hợp lí:
* Bài tập 71 (sgk) : Tính nhanh.
* GV: nhận xét bài làm của Hs.
* HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển vế mọt số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó
* 2HS lên bảng làm bài tập.
a. 7 – x = 8 – (- 7)
7 – x = 8 + 7
- x = 8
x = - 8
b. x = - 3
* 2HS lên bảng làm bài tập 62
a. |a | = 2
a = 2
a = -2
b. |a + 2| = 0
a + 2 = 0
a = - 2
*bài tập 65
a. a + x = b
x = b – a
b. a – x = b
x = a - b
* 2HS lên bảng làm bt 64
a. a + x = 5
x = 5 – a
b. a – x = 2
x = a - 2
* HS lên bảng làm bài tập.
4 – (27 - 3) = x - (13 - 4)
4 – 24 + 9 = x
x = - 11
a.3748 + 23 – 3785 – 15 = (3748 - 3785) + (23 - 15) = 7
b.21+22+23+24-11-12-13-14=(21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14) = 10+10+10+10 = 40
* HS lên bảng làm bài tập.
a. -2001+(1999+2001)=(-2001+2001)+1999=1999
b. (43-863) - (137-57) = 43-863-137+57
= (43+57)-(863+137) = -900
IV. Dặn dò:
- Học t/c đẳng thức và quy tắc chuyển vế.
- Làm bài 62;67;68;69(sgk) ; bài 101;102;104;110( sbt)
- Xem bài: Bài 10 . Nhân hai số nguyên khác dấu.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngày dạy / 01 / 2009
Tiết 60 Đ 10 . nhân hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :
Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp
Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
Tính đúng tích của hai số nguyên khác dâu .
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập.
- HS: ôn tập quy tắc chuyển vế.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
* Gv gọi 2 hs lên bảng:
Hs 1 :
Phát biểu quy tắc chuyển vế . Giải bài tập số 66 SGK .
Hs 2 :
Thực hiện phép tính và điền số thích hợp vào ô trống :
A = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = (- 3) .
* 2 HS lên bảng :
Bài 66 : x = -11
A = (-3).4
Hoạt động 2: 1. nhận xét mở đầu
* Gv:?1 đã làm ở phần kiểm tra bài cũ
?1 : (-3).4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = -18.
* Hoàn thành ?2.sgk
* Hoàn thành ?3.sgk
? Hãy nhận xét về giá trị tuyệt đối của tích với tích các giá trị tuyệt đối cảu các thừa số .
? Hãy nhận xét dấu của tích các số nguyên khác dấu .
* Gv: nhận xét và chốt vấn đề.
*2 HS lên bảng làm bài tập.
(-5).3 = (- 5) + (- 5) + (- 5) = -15
2. (-6) = (- 6) + (- 6) = -12
* HS : Nhận xét.
Hoạt động 3: 2. quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
a. Quy tắc:
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu .
? Nêu các bước cụ thể khi tiến hành nhân hai số nguyên khác dấu rồi lập sơ đồ khối biểu diễn các thao tác thực hiện .
? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? So sánh với quy tắc nhân?
* Bài tập 73;74 (sgk)
b. Chú ý:
* GV nêu chú ý về tích của một số nguyên với số 0.
c. Ví dụ
? Hs tóm tắt đề?
* Gv : gọi 1 Hs lên bảng tính.
* HS nêu quy tắc.
Muốn nhân hai số nguyên khácdấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
* 2 HS lên bảng làm bài tập.
* HS đọc chú ý.
* HS : 1 sản phẩm đúng quy cách: + 20000đ
1 sản phẩm sai quy cách: - 10000đ
Một tháng làm: 40 sp đúng quy cách và 10 sp sai quy cách. Tính lương tháng?
Lương là: 40.20000 + 10.(- 10000) = 700000đ
Hoạt động 4: luyện tập - cũng cố
? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
* Bài tập 76 (sgk) Điền vào ô trống:
- Gv đưa bẳng phụ
x
5
-18
y
-7
10
-10
25
x.y
-180
0
* Bài tập 75 (sgk)
* HS nêu quy tắc.
Muốn nhân hai số nguyên khácdấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được .
* 2 HS lên bảng làm điền.
x
5
-18
18
0
y
-7
10
-10
25
x.y
-35
-180
-180
0
* 1 HS lên bảng so sánh.
IV. Dặn dò:
- Học bài theo vở ghi và sgk
- Làm bài 77(sgk) ; bài 113 117( sbt)
- Xem bài: Bài 11. Nhân hai số nguyên cùng dấu.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày dạy / 01 / 2009
Tiết 61 Đ 11 . nhân hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu bài dạy: Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là hai số nguyên âm.
Biết vận dụng quy tắc dấu vào việc nhân hai số nguyên .
Tính đúng tích của hai số nguyên khác dâu .
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập.
- HS: ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
* Gv gọi 2 hs lên bảng:
Hs 1 :
Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
Tính (-4).25 ; 15.(-8)
Hs 2 :
Cho biết các câu sau là Sai hay Đúng ?
Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên dương .
Tích của hai số nguyên khác dấu là một số tự nhiên .
Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn hoặc bằng 0
Tích của hai số nguyên khác dấu là một số bé hơn 0 .
Tích của hai số nguyên khác dấu luôn bé hơn mỗi thừa số .
* 2 HS lên bảng :
Tính:
(-4).25 = -100
15.(-8) = -120
Hs2 : Trả lời:
a. S; b. S; c. S; d. Đ; e. Đ
Hoạt động 2: 1. nhân hai số nguyên dương
* Gv: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân há số tự nhiên khác 0.
* Hoàn thành ?1.sgk
? Vậy khi nhân hai số nguyên dương tích là 1 số như thế nào?
? Lấy ví dụ về nhân hai số nguyên dương?
* Gv: nhận xét và chốt vấn đề.
*2 HS lên bảng làm bài tập?1.
a. 12.3 = 36
b. 5.120 = 600
* HS : là một số nguyên dương.
* HS lấy ví dụ.
Hoạt động 3: 2. nhân hai số nguyên âm
* Hoàn thành ?2.sgk
Gv : viết lên bảng phụ để Hs dự đoán.
? em thấy các tích này như thế nào?
? Theo quy luật đó , em hãy dự đoán kết quả hai dòng cuối?
? Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm như thế nào?
* Gv: Ví dụ:
(-4). (-25) = 4.25 = 100
(-12). (-10) = 12.10 = 120
? Vậy tích của hai số nguyên âm phải là một số như thế nào?
* Gv: nhận xét và chốt vấn đề.
* Hoàn thành ?3.sgk
* HS điềnkết quả 4 dòng đầu:
3.(-4) = - 12
2.(-4) = - 8
1.(-4) = - 4
0(-4) = 0
* HS : Các tích tăng dần 4 đơn vị (hoặc giảm (-4) đơn vị)
(-1).(-4) = 4
(-2).(-4) = 8
* HS nêu quy tắc.
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .
* Nhận xét: tích của hai số nguyên âm là một số nguyên duơng.
* 2 HS lên bảng làm bài tập.
a. 5.17 = 85 b. (-15). (-6) = 90
Hoạt động 4: 3. kết luận
* Bài tập 78 (sgk)
Thêm câu f. (-45). 0
? Hãy rút ra quy tắc:
- Nhân một số nguyên với số 0?
- Nhân 2số nguyên cùng dấu?
- Nhân 2số nguyên khác dấu?
* Gv:nhận xét và đưa ra kết luận sgk
a. 0 = 0 . a = 0
Nếu a, b cùng dấu thì a.b = |a| .|b|
Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(|a| .|b|)
* Bài tập 79 (sgk) Yêu cầu Hs hoạt động nhóm.Từ đó rút ra nhận xét:
- Quy tắc dấu của tích.
- Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì tích như thế nào?
- Khi đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích như thế nào?
* Hoàn thành ?4.sgk
* HS lên bảng làm bài tập.
a. (+3). (+9) = 27 d. (-150). (-4) = 600
b. (-3). 7 = -21 e. (+7). (-5) = -35
c. 13.(-5) = -65 f. (-45). 0 = 0
* HS trả lời.
* HS lên bảng làm bài tập và rút ra nhận xét:
(+) . (+) = (+)
(-) . (-) = (+)
(+) . (-) = (-)
(-) . (+) = (-)
+ Quy
File đính kèm:
- So chuong II (on tap hoc ky I)t53 - 63.DOC