I.- Mục tiêu :
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký
hiệu và
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .
2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp .
3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống
II./ Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
III./ Tiến Trình Dạy Học :
234 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án số học 6 Năm học 2010-2011Trường THCS Tân Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trương thcs tân thành
Giáo án số học 6
Năm học 2010-2011
Giáo viên: Nguyễn Sỹ Văn
Ngaøy 16 thaùng 8 naêm 2010
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1 TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu Î , Ï
I.- Mục tiêu :
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .
Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký
hiệu Î và Ï
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp
1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử .
2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp .
3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống
II./ Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
III./ Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
H Đ 1/ Các ví dụ về tập hợp (15’)
- Cho học sinh quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu thế nào là tập hợp
- Khái niệm về tập hợp
- Gọi B là tập hợp của các chữ cái
a , b , c
H Đ2/ Cách viết – Các ký hiệu ( 15’)
- 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ?
Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng khép kín mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm trong vòng đó . Gọi là biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn
·1
·3
·2 ·0
B
·a
·b
·c
Về nhà làm tiếp các bài tập 4 , 5 SGK trang 6
( Chú ý xem kỷ hình 5 ở bài tập 4 , các phần tử của tập hợp nào thì nằm trong vòng của tập hợp đó )
GV yêu cầu học sinh lên bảng làm ?1 và ?2
HĐ 3/ Luyện tập - Củng cố :
Cho tập hợp A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }
B= {a , b, c }
- Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông :
3 A ; 7 A
a A ; a B
1 B ; b B
Giáo viên nhận xét và sủa sai (nếu có )
HĐ 4 Hướng dẫn Về nhà :
- Làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6
- Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4
- Đọc SGK bài: Tập hợp các số tự nhiên. Trang 6,7,8sgk toán 6 tập 1.
I ./ Caùc ví duï :
- Hoïc sinh cho moät vaøi ví duï veà taäp hôïp
- Hoïc sinh vieát kyù hieäu taäp hôïp B
Khaùi nieäm taäp hôïp thöôøng gaëp trong toaùn hoïc vaø trong ñôøi soáng nhö :
- Taäp hôïp caùc hoïc sinh cuûa lôùp 6A
- Taäp hôïp caùc soá töï nhieân nhoû hôn 4
- Taäp hôïp caùc chöõ caùi a ,b , c
- Taäp hôïp caùc duïng cuï hoïc taäp coù treân baøn
II ./ Caùch vieát – Caùc kyù hieäu
- Hoïc sinh leân baûng vieát 5 khoâng thuoäc A
Ngöôøi ta thöôøng ñaët teân caùc taäp hôïp baèng chöõ caùi in hoa
Goïi A laø taäp hôïp caùc soá töï nhieân nhoû hôn 4
A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 }
B = { a ,b , c }
Caùc soá 0,1,2,3 goïi laø phaàn töû cuûa taäp hôïp A
a,b,c laø caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp B
Kyù hieäu : 2 Î A
Ñoïc : 2 thuoäc A hay 2 laø phaàn töû cuûa A
a Ï A
Ñoïc a khoâng thuoäc A hay a khoâng laø phaàn töû cuûa A
4 Chuù yù :
- Caùc phaàn töû cuûa moät taäp hôïp ñöôïc vieát trong hai daáu ngoaëc { } , caùch nhau bôõi daáu “ ; “ hay daáu “ , “ .
- Moãi phaàn ñöôïc lieät keâ moät laàn , thöù töï lieät keâ tuøy yù .
- Ngoaøi caùch vieát lieät keâ taát caû caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp ta coù theå vieát baèng caùch chæ ra tính chaát ñaëc tröng cuûa caùc phaàn töû
Ví duï :
Goïi A laø taäp hôïp caùc soá töï nhieân nhoû hôn 4
Ta vieát : A = { xÎN / x < 4 }
Ñeå vieát moät taäp hôïp , thöôøng coù hai caùch:
- Lieät keâ caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp .
- Chæ ra tính chaát ñaëc tröng cho caùc phaàn töû cuûa taäp hôïp ñoù .
- Hoïc sinh laøm ? 1 ; ?2
HS: Leân baûng ñieàn caùc kí hieäu .
HS caû lôùp nhaän xeùt.
HS: Chuù yù nghe giaùo vieân daën doø .
Ngaøy 17 thaùng 8 naêm 2010
Tiết 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Có gì khác nhau giữa hai tập hợp N và N* ?
I.- Mục tiêu :
Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu £ và ³ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên .
Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu .
1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu rõ được tập hợp N và N*
2./ Kỹ năng cơ bản : So sánh được các số tự nhiên , biết tìm số tự nhiên liền trước , liền sau .
3./ Thái độ : Vận dụng được tính kế thừa các kiến thức của năm học trước .
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ
III./ Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1/* Kiểm tra bài cũ :
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách .Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử.
GV: goi một học sinh khác đứng lên nhận xét.
HĐ 2/* Tập hợp N và Tập hợp N*
- Ở tiểu học ta đã biết các số 0 ; 1 ; 2 ...là các số tự nhiên .
- Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . }
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N
- GV vẽ tia và biểu diển các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 trên tia số đó .
- Các điểm đó lần lượt được gọi là điểm 0 , điểm 1 , điểm 2 , điểm 3 .
- GV nhấn mạnh : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bỡi một điểm trên tia số .
GV giới thiệu tập hợp N*
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . . }
- Củng cố : - Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï cho đúng :
5 N* ; 5 N
0 N* ; 0 N
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng:
3 9 ; 15 7
HĐ 3/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
GV giới thiệu tiếp ký hiệu ³ và £
1.- Với a , b Î N thì a ³ b hay a £ b
2.- Nếu a < b và b < c thì a < c
3.- Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
4.- Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất .
5.- Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
Củng cố :
Viết tập hợp A ={ x Î N | 6 £ x £18 }
GV giới thiệu số liền trước và liền sau của một số tự nhiên .
Củng cố Bài tập 6 SGK
GV giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?
Giáo viên gọi hai hs lên bảng làm bài 7 và 8 SGK
Giáo viên nhận xét.
HĐ 4/ Hướng dẫn Về Nhà :
Học kỹ lý thuyết ở SGK và vở ghi .
Làm các bài tập 10,11,12,13,SBT
Đọc bài: Ghi số tự nhiên ( trang 8,9,10 sgk toán 6 tập 1).
HS: A= {4;5;6;7;8;9}
A= {x Î N/ 3<x<10}
I./ Tập hợp N và Tập hợp N*
- Học sinh lên bảng ghi tiếp trên tia số các điểm 4 , 5 , 6 .
Tập hợp các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . gọi là tập hợp các số tự nhiên.
Ký hiệu N
N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . }
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; . . là các phần tử của N
chúng được biểu diển trên tia số :
0 1 2 3 4 5
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N*
N* = { 1 ; 2 ; 3 ; . . . . . . . . . . }
Hoặc N* = { x Î N | x ¹ 0 }
- Học sinh điền vào ô vuông các ký hiệu Î và Ï cho đúng :
5 N* ; 5 N
0 N* ; 0 N
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng:
3 9 ; 15 7
II./ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
HS: A= {16;17;18}
- Học sinh làm :
số tự nhiên nhỏ nhất : số 0
số tự nhiên lớn nhất : không có
- Học sinh cho biết số phần tử của tập N và N*
HS : lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở .
HS: Chú ý nghe giáo viên dặn dò .
Ngaøy19 thaùng 8 naêm 2010
Tiết 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN
Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số
thay đổi theo vị trí như thế nào ?
I.- Mục tiêu :
Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 .
Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán .
1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân
2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên
3./ Thái độ :
II.- Phương tiện dạy học :
Sách giáo khoa , bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã
III.- Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ:
GV gọi hai học sinh lên bảng làm bài 10,11 SBT.
GV nhận xét và sửa sai nếu có .
HĐ 2/.- Số và chữ số :
- GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên
Củng cố :
Trong số 3895 có bao nhiêu chữ số
Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . .
GV cho vài số và yêu cầu học sinh phân biệt đâu là số và chữ số .
Chú ý : Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5373 589
Củng cố
Học sinh làm bài tập 11 SGK
HĐ 3/.- Hệ thập phân :
- GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho .
- Củng cố bài tập
- GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ
- GV giới thiệu các chữ số I , V , X và hai số đặc biệt IV và IX .
- Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau HĐ 4/ Chú ý- Chữ số La mã
GV nhắc nhở học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau
Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V , X , D , C ….
I ® 1 ; V ® 5 ; X ® 10
Củng Cố :
GV yêu cầu học sinh làm bài tập 12 ; 13 a.
H Đ 5/ Hướng dẫn Về nhà :
Học kỹ ở phần vở ghi và SGK .
Bài tập về nhà 13b ; 14 ; 15
Đọc bài: Số phần tử của tập hợp- Tập hợp con ( trang 12,13 sgk)
HS: hai hs lên bảng làm bài tập .
Học sinh cả lớp làm vào vở.
I .- Số và chữ số :
Với 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có thể ghi được mọi số tự nhiên
Ví dụ : 7 là số có 1 chữ số
là số có 3 chữ số
- Có 4 chữ số .
- hs phân biệt số và chữ số .
4 Chú ý :
Khi viết các số có từ 5 chữ số trở lên người ta thường tách thành từng nhóm 3 chữ số cho dễ đọc .
Số
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục
Chữ số hàng chục
Các chữ số
3895
38
8
389
9
3,8,9,5
II .- Hệ thập phân :
- Học sinh viết số 444 thành tổng các số hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị
- Học sinh viết như trên với các số
Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân .
Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì làm thành 1 đơn vị ở hàng liền trước nó.
444 = 400 + 40 + 4
= a.100 + b . 10 + c
III .- Chú ý :
Ngoài cách ghi số ở hệ thập phân còn có cách ghi khác như cách ghi số hệ La mã .
Trong hệ La mã người ta dùng Chữ I ,V , X , D , C ….
I ® 1 ; V ® 5 ; X ® 10
30 chữ số La mã đầu tiên :
I II III IV V VI VII VIII IX X
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
XI XII XIII XIV XV XVI XVII
11 12 13 14 15 16 17
XVIII XIX XX XXI XXII XXIII
18 19 20 21 22 23
XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII
24 25 26 27 28
XXIX XXX
30
H : cả lớp làm bài tập và hai học sinh lên bảng làm bài.
- HS chú ý nghe giáo viên dặn dò .
Ngaøy 23 thaùng 8 naêm 2010
Tiết 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON
Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
I.- Mục tiêu :
Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau .
Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu Ì và Ø.
Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Î và Ì .
1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu Î và Ï ; Ì và
2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con
3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp với tập hợp chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
GV : Bài soạn.
HS : Đồ dùng học tập và chuẩn bị bài học đã cho.
III.- Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1/Bài cũ :
- Làm bài tập 14 SGK trang 10 Viết giá trị của số trong hệ thập phân .
- Làm bài tập 15 SGK trang 10
Gv nhận xét và cho điểm.
HĐ 2/ Số phần tử của một tập hợp
- Trong tập hợp A số 5 gọi là gì của A
- Học sinh có kết luận gì về số phần tử của một tập hợp ?
- Củng cố : học sinh làm bài tập ?1
- Gv cho học sinh làm bài ?2
Có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 không ?
- GV giới thiệu ký hiệu tập hợp rỗng (là Æ)
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại số phần tử của một tập hợp .
- Củng cố bài tập 17
HĐ 3/ Tập hợp con
G : yêu cầu học sinh có nhận xét gì về các phần tử của hai tập hợp ?
- GV củng cố nhận xét để giới thiệu tập hợp con .- Củng cố : Cho tập hợp M = {a , b , c }a) Viết các tập hợp con của M mà có một phần tử , hai phần tử .
b) Dùng ký hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với M .
- Cho A và B là hai tập hợp .
Nếu A Ì B mà B Ì A thì A = B
Chú ý : {a} Ì M
- Củng cố : Học sinh làm bài tập ?3
- Học sinh làm tiếp bài tập 16 trang 13
HĐ 4/Củng cố :
- Nhắc lại khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B ?
- Khi nào thì tập hợp A bằng tập hợp B ?
- Làm bài tập 18 SGK .
- Giáo viên nhận xét.
- HĐ 5/ Hướng dẫnVề nhà :
-Học kỹ bài ở vở ghi và SGK.
- Làm các bài tập 19,20 ở SGK
HS: lên bảng làm bài tập .
Cả lớp làm vào vở .
I.- Số phần tử của một tập hợp
- Số 5 gọi là phần tử của tập hợp A
HS: trả lời
Cho các tập hợp
A = { 5 } có 1 phần tử
B = { x , y } có 2 phần tử
C = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 . . . } có vô số phần tử
HS: làm bài tập ?1
HS: Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng ký hiệu Æ
Ví dụ : M = { x Î N | x + 5 = 2 }
M = Æ
HS : Nhắc lại số phần tử của một tập hợp
Một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào
- HS : Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B
II .- Tập hợp con :
Ví dụ :
Cho hai tập hợp : A = {a , b }
B = { a , b , c ,d }
Ta thấy mọi phần tử của A đều thuộc B , ta nói : tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
ký hiệu : A Ì B hay B É A
Đọc là : A là tập hợp con của B hay
A được chứa trong B hay B chứa A
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B .
· c B
· a
· b · d
A
-Học sinh nhắc lại quan hệ của phần tử và tập hợp ,tập hợp và tập hợp trong việc dùng ký hiệu Ì và Î
HS : làm ?3
HS: làm bài tập vào vở moat học sinh lên bảng trình bày.
HS : trả lời.
HS : làm bài tập vào vở .
HS: Chú ý nghe giáo viên dặn dò .
Ngaøy 24 thaùng 8 naêm 2010
Tiết 5 : LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
Học sinh nắm vững kiến thức về tập hợp , phân biệt được các tập hợp N và N* , tập hợp con
Rèn luyện kỷ năng viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán bằng hai cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử , biết sử dụng thành thạo các ký hiệu Î và Ï ; Ì và Ë ,xác định chính xác số phần tử của một tập hợp .
1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu Î và Ï ; Ì và Ë
2./ Kiến thức cơ bản : Tập hợp , số phần tử của một tập hợp , tập hợp N và N* , tập hợp con
3./ Thái độ : Làm bài cẩn thận , chính xác
II.- Phương tiện dạy học :
GV : Bài soạn.
HS : Đồ dùng học tập và chuẩn bị bài học đã cho.
III.- Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-HĐ 1/Bài Cũ :(10’)
GV gọi hai học sinh lên bảng :
HS1 : Phát biểu moat tập hợp có bao nhiêu phần tử .Làm bài tập số 19 SGK
HS2 : Tập hợp con là tập hợp như thế nào ?
Làm bài tập 20 SGK.
GV nhận xét và cho điểm.
HĐ 2/ LUYỆN TẬP (30’)
HĐ 2a: Gv lần lượt gọi các em lên bảng giải các bài tâp : 21, 22, (sgk)
- Trong trường hợp các phần tử của một tập hợp không viết liệt kê hết
( biểu thị bởi dấu “. . . “ ) các phần tử của tập hợp được viết có qui luật .
- GV củng cố và cho biết công thức giải bài tập này để tìm số phần tử của tập hợp là
(b – a + 1)
HĐ 2b/ GV cho HS: hoạt động theo nhóm các bài tập 23,24,25,26 (sgk)
- Học sinh hoạt động theo nhóm
- HS xem kỹ phần Tổng quát trong bài tập 23
GV : - Viết các tập hợp A , B , N* dưới dạng liệt kê (để các học sinh yếu dể hiểu)
Gọi hs lên bảng giải.
GV yêu cầu hs quan sát SGK để tìm tra 4 nước có diện tích lớn nhất và 3 nước có diện tích nhỏ nhất.
GV : củng cố cho hs bằng bài tập như sau :
A = { 1;2 }
B = { 3;4;1;2 }
C = { 1;4;3}
Tập hợp nào là con củantập hợp nào ?
HHĐ 3/ Hướng dẫnVề nhà : (5’)
- Về nhà luyện tập thêm ở sách bài tập và Đọc bài: Phép cộng và phép nhân( Trang 15,16 sgk)
HS : Trả lời và làm bài tập .
Cả lớp làm vào vở .
LUYỆN TẬP
- Bài tập 21 / 14
Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; . . . . ; 20 }
Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử
- Bài tập 22 / 14
a) Tập hợp C các số chẳn nhỏ hơn 10
C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 }
b) Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 }
c) Tập hợp A ba số chẳn liên tiếp , số nhỏ nhất là 18 A = { 18 ; 20 ; 22 }Tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp ,trong đó số lớn nhất là 31
B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 }
- Bài tập 23 / 14
- Học sinh lên bảng trình bày theo nhóm và cho biết công thức tổng quát
- Bài tập 23 / 14 Tập hợp D có
(99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử Tập hợp E có
(96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử
- Bài tập 24 / 14 A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10
B là tập hợp các số chẳn
N*
Quan hệ giữa các tập hợp trên với N là
A Ì N ; B Ì N ; N* Ì N
- Bài tập 25 / 14
A = { In-do-nê-xi-a , Mi-an-ma , Thái Lan , Việt Nam }
B = { Xin-ga-po , Bru-nây , Cam-pu-chia } .
HS : làm bài tập .
A Ì B và C Ì B
HS : Chú ý nghe giáo viên dặn dò .
Ngaøy 26 thaùng 8 naêm 2010
Tiết 6 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
có tính chất gì giống nhau ?
I.- Mục tiêu :
Học sinh nắm vững tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó .
Học sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .
Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán .
1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân .
2./ Kỹ năng cơ bản : Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải toán nhanh chóng
3./ Thái độ : Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất .
II.- Phương tiện dạy học :
GV : Bài soạn.
HS : Đồ dùng học tập và chuẩn bị bài học đã cho.
III.- Tiến Trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1/ Bài cũ :(5’)
- Thế nào là tập hợp con của một tập hợp ?
- Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 0 nhưng không vượt quá 5 và tập hợp B các số thuộc N* nhỏ hơn 4
Hãy viết tập hợp A , B và cho biết quan hệ giữa hai tập hợp ấy .
GV nhận xét cho điểm.
HĐ 2/ Tổng và tích hai số tự nhiên(10’)
GV : Dùng bảng phụ có ghi bài tập
- Tính chu vi một sân hình chữ nhật có chiều dài bằng 32m và chiều rộng bằng 25m .
- Củng cố :
GV : yêu cầu hs làm bài tập ?1 và ?2
- Tìm số tự nhiên x biết 5 . (x + 6) = 7
HĐ 3/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên(15’)
- Qua bài tập trên giới thiệu tính chất của phép cộng và phép nhân
- Phép cộng số tự nhiên có những tính chất gì ?
- Phát biểu tính chất đó ?
- Củng cố : Học sinh là bài tập ?3
- Phép nhân số tự nhiên có những tính chất gì ?
- Phát biểu tính chất đó ?
- Tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và nhân ? Phát biểu tính chất đó ?
HS : Trả lời và làm bài tập.
I.- Tổng và tích hai số tự nhiên
( Xem SGK trang 15)
HS : Tính chu vi hình chữ nhật.
- Chu vi hình chữ nhật là : (32 + 25) . 2
- Học sinh làm bài tập ?1 và ?2
4 Chú ý :
Nếu A . B = 0 thì A = 0 hay B = 0
II.-Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên
HS: Phát biểu .
a) 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
HS: Phát biểu
b) 4 . 37 . 25 = (4 . 25) . 37
= 100 . 37
= 3700
HS: Phát biểu
c) 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64)
= 87 . 100
= 8700
Phép Cộng
Phép Nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a . b = b . a
Kết hợp
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với số 1
a . 1 = 1 . a = a
Phân phối của phép nhân với phép cộng
a . (b + c) = a . b + a . c
HĐ 4/Củng cố : (10’)
GV yêu cầu hs làm các bài tập 26 và 27 ?
G : Phép cộng và phép nhân có những tính chất nào giống nhau ?
HĐ 5/Hướng dẫnVề nhà : (5’)
-Học kỹ ở vở ghi và SGK.
-Làm bài tập 28 SGK
HS: làm các bài tập vào vở .
Hai hs lên bảng trình bày .
HS : Tính giao hoán và kết hợp
HS: Chú ý nghe giáo viên dặn dò
Ngaøy 30 thaùng 8 naêm 2010
Tiết 7 LUYỆN TẬP 1
I.- Mục tiêu :
1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân .
2./ Kỹ năng cơ bản : Vận dụng một cách hợp lý các tính chất đó để giải toán nhanh chóng
3./ Thái độ : Biết nhận xét đề bài vận dụng đúng , chính xác các tính chất .
II.- Phương tiện dạy học :
GV : Bài soạn.
HS : Đồ dùng học tập và chuẩn bị bài học đã cho.
III.- Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1/ Bài cũ (10’)
Kiểm tra bài tập 30 :
Tìm số tự nhiên x , biết :
a) (x – 34) . 15 = 0
b) 18 . (x – 16) = 18
GV : Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập .
GV nhận xét và cho điểm.
HĐ 2/ Bài mới:(30’)
+ Bài tập 31/ 17
- Nhận xét đề bài cho những số hạng cộng được số tròn ® áp dụng tính chất gì của phép cộng ?
+ Bài tập 32 / 17 :
- GV hướng dẫn : Tách số hạng thứ hai thành tổng sao cho có thể kết hợp với số hạng thứ nhất được số tròn rồi dùng tính chất kết hợp để tính nhanh kết quả
+ Bài tập 33 / 17 :
- Nhận xét tổng của dãy n số hạng tự nhiên liên tiếp khác ta cũng dùng tính chất giao hoán và kết hợp để thực hiện như bài này.
+ Bài tập 34 /17
-Học sinh xem kỹ hướng dẫn và cho biết cách thực hiện bài toán này.
- Gv củng cố : Tác dụng của tính chất kết hợp giúp ta giải nhanh được một số bài tập .
Tìm qui luật của dãy số .
- Gọi hai học sinh lên bảng làm .
- Có thể gọi hai học sinh lên bảng viết tiếp các số liền sau .
- GV giới thiệu cho học sinh máy tính bỏ túi .
- GV hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi.
HĐ 3/ Củng cố : (3’)
Tính giá trị biểu thức : A = 1 + 3 + 5 +. . . + 95 + 97 + 99
- Nếu biết sử dụng các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân thì giúp ta giải được bài toán một cách nhanh chóng.
- HĐ 4 Hướng dẫn Về nhà : (2’)
- Học kỹ các tính chất của phép nhân (đặc biệt là tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
-Làm bài tập 43 ; 44 ; 45 ; 46 Sách Bài tập trang 8.
H S: lên bảng làm bài tập .
Cả lớp làm vào vở .
+ Bài tập 31/ 17 :
- Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
Tính nhanh
a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
HS: - Học sinh thực hiện bài giải trên bảng
b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 340 = 940
c) 20 + 21 + 22 + . . . + 29 + 30
= (20 + 30) + . . . +(24 + 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25
= 275
+ Bài tập 32 / 17 :
a) 996 + 45 = 996 + (4 + 41)
= (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
b) 37 + 198 = (35 + 2) + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200 = 235
+ Bài tập 33 / 17 :
HS: lên bảng viết tiếp các số liền sau của dãy số :
1 , 1 , 2 , 3 , 5 , 8 , 13 , 21 , 34 , 55
+ Bài tập 34 /17
HS: Chú ý nghe giáo viên giới thiệu .
- Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các bài tập ghi kết quả vào vở .
:
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593
1534 + 217 + 217 + 217 = 2185
HS: lên bảng thực hiện .
HS cả lớp làm vào vở .
: Chú ý nghe giáo viên dặn dò .
Ngaøy 31 thaùng 8 naêm 2010
Tiết 8 LUYỆN TẬP 2
I.- Mục tiêu :
1./ Kỹ năng cơ bản : Áp dụng thành thạo các tính chất của phép cộng và phép nhân để giải được các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .
- Vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng ,phép nhân vào giải toán .
2./ Kiến thức cơ bản : Học sinh nắm vững kiến thức về các tính chất của phép cộng và phép nhân .
3./ Thái độ : Nhận xét được các dạng của bài tập để áp dụng chính xác các tính chất ,Làm bài cẩn thận , chính xác .
II.- Phương tiện dạy học :
GV : Bài soạn.
HS : Đồ dùng học tập và chuẩn bị bài học đã cho.
III.- Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1/ Bài Cũ :(8’)
GV gọi một học sinh lên bảng .
- Tính nhanh : A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
- Nêu các tính chất của phép nhân
- Phát biểu các tính chất ấy và viết công thức tổng quát
HĐ2/Bài mới:(30’)
-GV
File đính kèm:
- giao an so hoc 6.doc