Giáo án Số học 6 (Phần dạy tăng tiết)

I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS :

- Hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức.

+ Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.

+ Nếu a = b thì b = a.

- Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế: Khi chuyển 1 số hạng của 1 đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2898 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học 6 (Phần dạy tăng tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN DẠY TĂNG TIẾT QUY TẮC CHUYỂN VẾ – LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : - Hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. + Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại. + Nếu a = b thì b = a. - Hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế: Khi chuyển 1 số hạng của 1 đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1)– Cho HS phát biểu : + Qui tắc dấu ngoặc + Tổng 2 số đối nhau = 0 + Qui tắc chuyển vế - 1 HS lên bảng giải - Cả lớp nhận xét. - Gv đánh giá, cho điểm. 2) – ôân : +Qui tắc cộng 2số nguyên + Qui tắc chuyển vế - Gọi 2 HS lên bảng giải - Cả lớp nhận xét. - Gv đánh giá, cho điểm. 3) – ôân : + GTTĐ của 1 số nguyên. + Qui tắc chuyển vế. - Cả lớp nhận xét. -Gọi 2 HS lên bảng giải 4) – ôân : +Qui tắc cộng 2số nguyên + Qui tắc chuyển vế - Gọi 1 HS lên bảng giải - Cả lớp nhận xét. - Gv đánh giá, cho điểm. 5) – ôân : + Qui tắc chuyển vế + Qui tắc đổi dấu - 1 HS lên bảng giải - Gv đánh giá, cho điểm 6) - HS làm như bài 5. 1)– QT bỏ dấu ngoặc – Cộng 2 số nguyên Chú ý : Tổng 2 số đối nhau =0 - Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu. 2) - QT bỏ dấu ngoặc – Cộng 2 số nguyên – Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu. 3) – Bỏ dấu giá trị tuyệt đối của số nguyên. – Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu. 4)Viết tổng của 14;-12;x - viết đẳng thức thể hiện tổng trên bằng 10. – Cộng 2 số nguyên – Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu. 5) – Khi chuyển vế 1 số hạng phải đổi dấu. – Nhắc lại qui tắc đổi dấu. 1)Tìm xỴZ, biết : * 11 - (15+11) = x - (25 -9) 11 – 15 -11 = x – 25 +9 - 15 = x – 16 x = –15 +16 x = 1 2) Tìm xỴZ, biết : * a) 2-x =17-(-5) b) x -12 =(-9)-15 2-x = 17+5 x -12 = -9-15 2-x = 22 x-12 = -24 x = 2-22 x = -24+12 x = -20 x = -12 3) Tìm aỴZ, biết : * a) ½a½= 7 b) ½a + 6½= 0 a=7 hoặc a=-7 a + 6 = 0 a = -6 4.a) Viết tổng của 14 ; (-12) ; x b) Tìm x, biết tổng trên bằng 10 * a) 14 + (-12) + x = 2 + x b) 2 + x = 10 x = 10 – 2 x = 8 5) Cho a ỴZ. Tìm số nguyên x, biết : * a) a + x = 7 b) a-x = 25 x = 7 – a - x = 25 – a x = -25 + a 6) Cho a, b ỴZ, biết : * a) b + x = a b) b - x = a x = a - b - x = a – b x = -a +b I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1) Tìm số nguyên x , biết : a) 12 - ( 7 – x ) = 30 - ( - 12 ) b) 80 + ( 5- x ) = 9 + ( - 20 ) c) 3x + ( - 25 ) = - 9 - ( 2x ) 2) Tính giá trị của biểu thức : a) ( 12 - 5x ) – ( x + 3 ) + ( x - 1 ) với x = -1 b) ( 2x + 10 ) + ( 45 – x ) – ( 3x – 23 ) với x = 25 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT NHÂN 2 SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Hiểu và thực hiện thành thạo qui tắc nhân 2 số nguyên. –Tính đúng tích 1 của 2 số nguyên khác dấu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1) - Muốn so sánh, trước tiên ta phải làm sao ? - Khi so sánh xảy ra bao nhiêu trường hợp?Kể ra? 2) -Ôn: + Nhân 2 số nguyên khác dấu. + Tìm thừa số chưa biết. 3) -Ôn: + Nhân 2 số nguyên khác dấu. +Tổng đại số các số nguyên. 1)- Tính tích 2 số nguyên trước - So sánh xảy ra 3 trường hợp : bẳng, nhỏ hơn, lớn hơn. 2)- Nhân 2 số nguyên khác dấu + Nhân 2 giá trị tuyệt đối + Dấu là dấu “-‘ -Tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . 3)- Nhân 2 số nguyên khác dấu + Nhân 2 giá trị tuyệt đối + Dấu là dấu “-‘ - Tổng đại số các số nguyên. 1) So sánh : a) (-16). 5 với 0 g (-16). 5 = -80 < 0 b) 12. (-3) với 0 g 12. (-3) = -36 < 0 c) 5. (-6) với 5 g 5. (-6) = -30 < 5 d) (-10). 8 với (-10)g (-10).8=-80< (-10) 2) Điền vào ô trống cho đúng : a -5 12 -45 0 b 6 -8 0 -74 a.b -30 -96 -45 0 3) Tính giá trị của biểu thức : * a) -7.5+5.(-8) = – 35 – 40 = – 75 b) 5.(-2)+(-9).4 = – 10 – 36 = –46 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1) Tính : a) 7+4. (-3) b) -3-2. 8 c) –9. 4+32. (-5) d) -7.5 –4.3 2) Tính giá trị của biểu thức : (12–17). x khi x = 2 ; x = 6 ; x = 15 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT NHÂN 2 SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Hiểu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu. – Biết vận dụng qui tắc để tính tích 2 số nguyên, biết cách đổi dấu tích. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 1) - Muốn so sánh, trước tiên ta phải làm sao ? - Khi so sánh xảy ra bao nhiêu trường hợp?Kể ra? 2) -Ôn: +Nhân 2 số nguyên cùng dấu. +Tích của số nguyên với số 0. 3) –Thế x vào biểu thức – Nhân 2 số nguyên - 1 HS lên bảng giải và cả lớp nhận xét. - Gv đánh giá, cho điểm. 1)- Tính tích 2 số nguyên trước - So sánh xảy ra 3 trường hợp : bẳng, nhỏ hơn, lớn hơn. 2) - Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu : +Nhân 2 GTTĐ của chúng. -Tích của số nguyên với số0=0 3) – HS thế x vào biểu thức. – Muốn nhân 2 số nguyên : +Nhân 2 GTTĐ của chúng. +Dấu là dấu “+” nếu chúng cùng dấu. +Dấu là dấu “+”nếu chúng khác dấu. 1) So sánh : a) (–7).(–5) với 0® (–7).(–5) = 35>0 b) (–17).5 = –85 và (-5).(–2) = 10 vì –85 < 10 nên (–17).5 < (-5).(–2) c) (+19).(+6) = 114 và (–17). (–10) = 170 vì 114 <170 nên (+19).(+6)<(–17).(–10) 2) Điền vào chỗ trống : x -5 +12 15 0 y -2 +6 0 45 x.y 10 72 0 0 3) Tính giá trị của biểu thức : a) (x–4).(x+5) khi x=–3 = (–3–4).(–3+5) =–7.2 =–14 b) (x–2).(6–x) khi x=5 = (5–2).(6–5) = 3.2 = 6 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1) Tính giá trị của biểu thức : a) 127 – 18.(5+6) c) 26+7.(4–12) b) (7–10)+139.5 d) 35–7.(5–18) 2) Tìm số nguyên x, biết : a) –6.x = 18 c) 2.x–(–3) = 7 b) 13.x = -39 d) –5.x +(–20) =–45 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : - Củng cố qui tắc nhân 2 số nguyên và ghi nhớ qui tắc dấu. - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương 1 số nguyên. - Sử dụng máy tính bỏ túi. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) – Hs phát biểu: QT nhân, cộng 2 số nguyên. – 2 HS lên bảng làm và cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 2)– Phát biểu dấu của tích các số nguyên – Khi so sánh 2 số nguyên xảy ra bao nhiêu trường hợp ? ( 3 trường hợp : >, <, = ) 3)– 1 HS thế giá trị của chữ vào biểu thức và sau đó tính tích của các số nguyên. – Chú ý bình phương cùa số nguyên âm. – Cả lớp làm vào tập và cho nhận xét bài làm của bạn trên bảng. – GV đánh giá và cho điểm. 1) Tính : a) 125.(–24)+24.225=24.(–125+225)=24.100=2400 b) 26.(–125)–125.(–36)=–125.(26–36) =–125.(–10)=1250 2) So sánh : a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) với 0 = 3635940 Vậy: (–3).1574.(–7).(–11).(–10) > 0 b) 25–(–37).(–29).(–154).2 với 0 = 25+330484 Vậy: 25–(–37).(–29).(–154).2 > 0 3) Tính giá trị của biểu thức : a) (–75).(–27).(–x) với x = 4 = (–75).(–27).(–4) = – 8100 b) 1.2.3.4.5.a với a = –10 = 120.(–10) = –1200 2.a.b2 với a = –4 và b = –6 = 2.( –4 ) . ( –6 )2 = –8 . 36 = –288 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập) 1) Tính : a) 7 + 5 . ( –8 ) b) –3 . 4 – ( –4 ) . 5 2) Tìm số nguyên x, biết : a) –4 . x = 16 b) 5 . x = –25.( +6 ) 3) Điền vào ô trống : a) a –2 9 –45 b –5 –4 –10 a – b –15 23 b) a –7 –24 60 b 15 –10 13 a . b –260 -420 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân:giao hoán; kết hợp; nhân với 1; phân phối của phép nhân đối với phép cộng. – Tìm được dấu của tích nhiều số nguyên. – Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất vào tính toán và biến đổi biểu thức. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) – GV hỏi HS : +QT cộng, nhân 2 sô nguyên. +Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2) Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a ? ( an = ) n thừa số a 3) – Tính lũy thừa trước . – Sau đó tính tích các số nguyên và chú ý dấu của các số nguyên âm. – Viết kết quả dạng lũy thừa 1 số nguyên. 1) Bài 92/95 : Tính : a) (37–17).(–5) +23.(–13–17) = 20.(–5)+23.(–30) = –100 –690 = -790 b) (–57).(67–34) –67.(34–57) = –57.33 –67.(–23) = – 1881 +1541 = – 340 2) Bài 94/95 : Viết các tích dưới dạng lũy thừa : a) (–5).(–5).(–5).(–5).(–5) = – 3125 b) (–2).(–2).(–2).(–3).(–3).(–3) = (–8).(–27) = 216 3)Viết các tích sau thành dạng lũy thừa 1 số nguyên a) (–8).(–3)3.(+125) = (–8).(–27).125 = 27000 = (30)3 b) 27. (–2)3.(–7).(+49) = 27.(–8).(–243) = 52488= (42)3 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập) 1) Tính giá trị của biểu thức : a) –7ab3+5a2b với a=–2;b=–3 b) –4+x4y–y3(–5) với x=+5;b=–6 2) Tìm số nguyên x, biết : a) –2x + 4 = 6 b) –15 – 3x = +27– (–9) II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : - Củng cố các t/ch cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, nâng luỹ thừa. - Biết vận dụng các t/ch vào tính đúng, nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) Muốn tính nhanh cần dựa vào kết quả nào? (Dựa vào t/c phân phối của phép nhân đ/v phép cộng) 2) – Tính tích trước – So sánh kết quả tìm được với 0 Hoặc Số chẵn các thừa số âm thì tích dương cho nên tích > 0 3)- Trước tiên thế giá trị của chử vào biểu thức trước. – Khi tính tích nhớ chú ý số các thừa số âm trong tích. – Nếu số chẵn (lẻ) các thừa số âm thì tích dương (âm). 1) Bài 142/72: Tính nhanh : a) 125.(–24)+24.225 = 24.(–125+225) = 24.100 = 2400 b) 26.(–125)–125.(–36) = –125.(26–36) = –125.(–10) =1250 2) So sánh : a) (–3).1574.(–7).(–11).(–10) = 3635940 > 0 b) 25–(–37).(–29).(–154).2 = 25+330484 > 0 3) Tính giá trị của biểu thức : a) (–75).(–27).(–x) với x = 4 = (–75).(–27).(–4) = –8100 b) 1.2.3.4.5.a với a = –10 = 1.2.3.4.5.(–10) = –1200 c) 2ab2 với a = 4 ; b = – 6 = 2.4.( –6 )2 = 8.36 = 288 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1) Tính : a) –7.5+(–3).(-15) b) –245.36+36.145 2) Tính giá trị của biểu thức : a) –25.16.(–4).x với x = –8 b) –3.a3.b2 với a = –2 ; b = +9 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT BỘI VÀ ƯỚC CỦA 1 SỐ NGUYÊN I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Hiểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên. – Hiểu 3 tính chất liên quan với khái niệm “ Chia hết cho “. – Biết tìm bội, ước của số nguyên. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) GV cho HS phát biểu cách tìm bội của 1 số nguyên ? 2) GV cho HS phát biểu cách tìm ước của 1 số nguyên ? 3)– HS nhắc lại cách tìm bội của 1 số nguyên – Tìm tất cả các ước của –6; 9 ? –Tính tổng tất cả các ước của –6;9? 1) Bài 150/73: (SBT) Tìm 5 bội của 2 và –2 ? a) B ( 2 ) = { 0; 2; 4; 6; 8 } b) B (–2 ) = { 0; –2; –4; –6; –8 } 2) Bài 151/73: (SBT) Tìm các ước của –2;4;13;1;15 Ư ( –2 ) = { 1; –1; 2; –2 } Ư ( 4 ) = { 1; –1; 2; –2; 4; –4 } Ư ( 13 ) = { 1; –1; 13; –13 } Ư ( 1 ) = { 1; –1 } Ư ( 15 ) = { 1; –1; 15; –15 } 3.a) Số –7 ; 11 là bội của những là số nào ? Số –7 là bội của 1; –1; 7; –7 Số 11 là bội của 1; –1; 11; –11 b) Tìm tổng tất cả các ước của –6; 9 ? Các ước của –6 là 1; –1; 2; –2 ; 3; –3; 6; –6 Tổng = 1 –1 +2 –2 +3 –3 +6 –6 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1.a) Tìm tất cả các ước của 6; –20 ? b) Tìm 5 bội của –9; 5 ? 2) Tìm tổng tất cả các ước của –25; 40 ? II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG II I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Ôn tập các khái niệm về tập Z, giá trị tuyệt đối của số nguyên; các qui tắc cộng ,trừ, nhân 2 số nguyên; và các tính chất của phép cộng , phép nhân. – Biết vận dụng vào giải các dạng bài tập: Thực hiện phép tính; tìm x thoả mãn đẳng thức. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) Nêu qui tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu ? 2) Luỹ thừa bậc chẵn(lẻ) của số âm là số gì ? Luỹ thừa bậc chẵn (lẻ) của số âm là số dương (âm) 3) Vì sao không tìm được a từ đẳng thức = -3? Vì ³ 0 mà –3 < 0 (!)GV 4) Cho HS ôn dạng tìm x : – Trong phép cộng, trừ , nhân, chia các số nguyên. – Có giá trị tuyệt đối của số nguyên. 5)– Có bao nhiêu tích a.b? Có 3.4 = 12 tích. –Có bao nhiêu tích > 0, < 0? Có 6 tích > 0; 6 tích < 0 – Có bao nhiêu tích là bội của 6 ? Là ước của 20 ? Có 6 bội của 6 Có 2 ước của 20 1) Bài 116/99: (SGK) Tính : a) (–4).(–5).(–6) = –120 b) (–3+6).(–4) = 3.(–4) = –12 c) (–3–5).(–3+5) =(–8).2 = –16 d) (–5–13):(–6) = (–18):(–6) = 3 2) Bài 117/99: (SGK) Tính : a) (-7)3.24 = (-343).16 = -5488 b) 54.(-4)2 = 625.16 = 10 000 3) Bài 115/99: (SGK) Tìm aỴZ, biết: a) = 5 b) = 0 c) = -3 a = 5 hay a = -5 a = 0 Không tìm được a d) = e) –11. = -22 = 5 = 2 a = 5 hay a = -5 Þ a = 2 hay a = -2 4) Bài 118/99: (SGK) Tìm số nguyên x, biết : a) 2x–35=15 b) 3x+17=2 2x =15+35 3x =2–17 x = 50:2 x = –15:3 x = 25 x = –5 c) |x -1| = 0. d) 7x –(-5) = -26 x –1 = 0 7x = 5 –26 x = 0+1 x = -21 :7 x = 1. x = -3. 5) Bài 118/99: (SGK) a) Có 12 tích. b) Có 6 tích > 0; 6 tích < 0 c) Bội của 6 là : -6; 12; -18; 24; 30; -42 d) Ước của 20 là : 10; -20 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1) Tìm số nguyên x, biết : a) 2x + (–15) = –6 c) ½x½ –16 = 0 b) x – (+5) = -7.(+3) d) 2x + x = –12 2) Tính : a) –7.5 – 4.(–3) c) –42 + 7.( 12 –8 ) b) 4.½–3½ – ½+8½ d) ( 25–3 ) – ( –6 + 4 ) II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học và khái niệm phân số học ở lớp 6. – Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. – Thấy được số nguyên cũng là phân số với mẫu là 1. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) – Chú ý : Phép chia có thể viết dưới dạng phân số ( số chia phải khác 0 ) 2) – Gọi 2 HS lên bảng viết tất cả phân số được thành lập từ 2 số nguyên cho trước. 3) – Hình tròn chia làm mấy phần bằng nhau ? ( 4 phần ) – Phần không tô màu chiếm mấy phần của đường tròn ? ( 3 phần 4 đường tròn ) 1) Bài 4/6: (SGK) a) 3 : 11 = ; b) –4 : 7 = ; c) 5 : (–13) = ; d) x chia cho 3 = với xỴz 2) Bài 5/6: (SGK) a) 5 và 7 viết thành phân số và b) 0 và (–2 ) viết thành phân số 3) Nhìn hình cho biết phần không tô màu biểu diễn phân số nào ? I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) * Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : 1) Trong các cách viết sau đây cách viết nào cho ta phân số : a) b) c) d) 2) Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào ? a) b) c) d) * Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: a) –3 : 5 ; b) ( -2 ) : ( -7 ) ; c) 2 : ( -11 ) ; d) x : 5 với x Ỵ Z II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT PHÂN SỐ BẰNG NHAU I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Nhận biết thế nào là 2 phân số bằng nhau. – Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ 1 đẳng thức tích. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng 1) – GV ôn lại : với a, b Ỵ z – 2 HS lên bảng làm 2) – ôn: 2 phân số bằng nhau – HS đứng tại chỗ đọc 2 phân số bằng nhau 3) – Tìm x, y từ 2 phân số bằng nhau – GV gọi 2 HS lên bảng làm. – Cả lớp nhận xét . – GV đánh giá và cho điểm. 1) Bài 9/9: Viết các phân số bằng nó và có mẫu số dương : a) ; b) ; c) ; d) 2) Bài 10/9:Các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 3.4 = 6.2 ; ; ; 3) Bài 9/4 (Sách BT): Tìm số nguyên x , y, biết : a) b) 4) Bài 10/4 (Sách BT): Điền vào ô ngoặc vuông trống : I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) 1) * Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : Tìm số nguyên x, biết : a) x = 9 b) x = 1 c) x = –1 d) x = 12 2) Tìm số nguyên x, biết : a) b) 3) Lặp tất cả các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 2.36 = 8.9 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Nắm vững tính chất cơ bản của phân số. – Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải 1 số bài đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng – GV chia lớp thành 3 nhóm để cùng thực hiện điền vào ô vuông theo 3 cột dọc. – Điền chữ vừa tìm được vào số tương ứng trong ô. – Nhóm nào nhanh nhất đọc câu vừa tìm được. – Cả lớp cùng nhận xét. – GV đánh giá và cho điểm. Bài 14/11 (SGK) : Điền chữ thích hợp vào ô vuông : A. M. G. T. S. O. Y. I. C. E. K. N. C Ó C Ô N G M À I S Ắ T 7 20 7 20 18 -27 24 25 -2 45 25 32 C Ó N G À Y N Ê N K I M 7 20 18 -27 25 -35 18 100 18 64 -2 24 Ôâng khuyên cháu : “ Có công mài sắt, có ngày nên kim “ I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) * Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : 1) Tìm số nguyên x , biết : a) x = 10 b) x = 6 c) x = –6 d) x = 12 2) Tìm số nguyên y , biết : a) y = 3 b) y = 1 c) y = –1 d) y = -3 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT RÚT GỌN PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Hiểu thế nào là rút gọn phân số. Biết cách rút gọn phân số. – Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. – Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng – Phải đưa về dạng tích mới thực hiện rút gọn. – Đổi phút ra giờ và sau đó rút gọn thành phân số tối giàn . – Đổi m2 ra dm2 và cm2 và sau đó rút gọn thành phân số tối giàn . Bài 17/15: Rút gọn : e) Bài 18/15: 1giờ = 60 phút ; a) 20 phút = giờ 35 phút = giờ c) 90 phút = giờ Bài 19/15: 1 m2 = 100 dm2 = 1000 cm2 a) 25 dm2 = m2 b) 36 dm2 = m2 c) 450 cm2 = m2 d) 575 cm2 = m2 I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) * Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : 1) Cho thì x bằng : a) x = 10 b) x = 6 c) x = –6 d) x = –10 2) Cho thì y bằng : a) y = –3 b) y = 1 c) y = –1 d) y = +3 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Luyện tập củng cố định nghĩa 2 phân số bằng nhau; tính chất cơ bản; phân số tối giản. – Rèn kĩ năng rút gọn phân số đến tối giản. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng Bài 34/8 – Rút gọn thành phân số tối giản là – Nhân tử và mẫu của phân số với các số tự nhiên sao cho mẫu nhỏ hơn 19. Bài 35/8 Tìm x dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau. x2 = a2 x = a hoặc x = –a Bài 36/8 Muốn tính được A , B ta làm sao ? – Phải đưa tử và mẫu của phân số đã cho về dạng tích trước , sau đó mới thực hiện rút gọn phân số . Bài 34/8 (SBT) Tìm tất cả các phân số bằng và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19 . Các phân số bằng và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 19 là Bài 35/8 (SBT) Tìm x , biết : x2 =16 x = 4 hoặc x = –4 Bài 36/8 (SBT) Rút gọn : A = B = I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) * Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất : 1) Cho thì x bằng : a) x = 15 b) x = 6 c) x = –6 d) x = –15 2) Cho thì y bằng : a) y = –9 b) y = 1 c) y = –1 d) y = +9 II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số và nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số. – Có kĩ năng qui đồng mẫu các phân số. – Tạo cho HS ý thức làm việc theo qui trình, thói quen tự học. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng Bài 30/19: – Trước khi QĐM các phân số ta làm sao ? ( Rút gọn thành phân số tối giản ) – Tìm MC ? ( MC là BCNN của các mẫu ) – Tìm TSP ? ( Tìm TSP bằng cách lấy MC chia cho từng mẫu riêng ) – Trả lời Bài 31/19: Để biết các phân số đã cho có bằng nhau hay không, ta phải làm như thế nào? Các cặp phân số đã cho, các em có nhận xét gì ? ( Phải rút gọn các phân số rồi so sánh ) Bài 30/19: QĐM các phân số: a) MC: 120–TSP:1; 3 b) MC:949–TSP:13; 73 Vậy: Vậy: c)MC:120–TSP:4;2;3 d) Vậy: Vậy: Bài 31/19: Hai phân số sau đây có bằng nhau không? a) b) Vậy: Vậy: I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) QĐM các phân số: a) b) c) d) II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản để qui đồng mẫu các phân số; rút gọn phân số. – Biết rút gọn phân số đưa về mẫu dương trước khi qui đồng mẫu. II - CHUẨN BỊ BÀI : -GV: SGK, thước, bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập , máy tính Casio -HS: SGK , thước , máy tính Casio Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng – GV chia làm 4 nhóm – Mỗi nhóm tìm phân số thứ tư của 2 chữ đã cho –– Điền chữ vừa tìm được vào phân số tương ứng trong bảng. – 1 HS đọc câu đã điền + Cả lớp nhận xét + GV đánh giá và cho điểm. Bài 36/20: Tìm phân số thứ tư : N : H: Y: O: M: S: A: I : H Ộ I A N M Ỹ S Ơ N I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) Qui đồng mẫu các phân số: a) b) c) d) II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT SO SÁNH PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – HS hiểu và vận dụng được qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm hay dương. – Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng cac phân số có cùng mẫu dương để so sánh. Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng Bài 38/23: +QĐM 2 phân số +So sánh 2 phân số cùng mẫu +Rút ra kết luận Bài 39/24: +QĐM 2 phân số +So sánh 2 phân số cùng mẫu +Rút ra kết luận Bài 40/24: ôn tính chất : Nếu thì a) So sánh 2 p/số với 1 b) So sánh 2 p/số với 0 c) So sánh 2 p/số với 0 Bài 38/23:c) Vậy chất lượng d) . Vậy vận tốc Bài 39/24: Vậy môn bóng đá học sinh lớp 6B yêu thích nhất Bài 40/24: So sánh : a) . Ta có : b) . Ta có : c) . Ta có : I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) So sánh các phân số: a) b) c) d) II – RÚT KINH NGHIỆM : PHẦN DẠY TĂNG TIẾT PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU CỦA BÀI : Giúp HS : – Hiểu và vận dụng được qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. –Có kĩ năng cộng phân số,có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh, đúng. Hoạt động của thầy,trò Ghi bảng – Ôn cộng các phân số không cùng mẫu : + Qui đồng mẫugMC + Cộng các tử và giữ nguyên mẫu. + Nhớ rút gọn kết quả. – Để tìm x, trước hết : + Cộng các phân số không cùng mẫu. + Tìm x dạng 2 phân số bằng nhau. Bài 43/26: Tính các tổng sau khi rút gọn phân số: Bài 45/26: Tìm x , biết : I – ĐỀ KIỂM TRA : ( Phiếu học tập ) Cộng các phân số sau

File đính kèm:

  • docGiao an Buoi chieu SO HOC 6 HKII.doc