Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Điểm, đường thẳng

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm điểm. Điểm thuộc đường thẳng.

2.Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng

3. Thái độ: Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, biết sử dụng ký hiệu ,

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1. GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, thước kẽ, bảng phụ

2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập.

D. TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Hình học - Tiết 1 - Bài 1: Điểm, đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24/08/2009 Tiết 1 Bài 1. Điểm. đường thẳng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm điểm. Điểm thuộc đường thẳng. 2.Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng 3. Thái độ: Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng, biết sử dụng ký hiệu ẻ,ẽ B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp C. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, thước kẽ, bảng phụ 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, dụng cụ học tập. D. Tiến trình: I. ổn định tổ chức (1’):6A 6B: II. Bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3’): Trong thực tế các em được biết đến khái niệm điểm, đường thẳng. vậy thế nào được gọi là điểm, đường thẳng. Đó chính là nội dung của bài . 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về điểm Gv: Thông báo khái niệm về điểm và cách ký hiệu về điểm HS: Xem H1 hãy đọc tên các điểm trên hình vẽ ?Có bao nhiêu điểm trên H1 ?Có bao nhiêu điểm trên H2 Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm về đường thẳng và cách ký hiệu về đường thẳng: ? Trong thực tế các em được gặp những hình ảnh nào là đường thẳng ? Đường thẳng có giới hạn về hai phía không ? H3: Có bao nhiêu đường thẳng, hãy đọc tên các đường thẳng đó ? Hãy vẽ đường thẳng m và đường thẳng n Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đừơng thẳng: Xem H4 hãy đọc tên các đường thẳng và các điểm thuộc đường thẳng , các điểm không thuộc đường thẳng. Hoạt động4. HS vận dụng làm ? SGK 1.Điểm: Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm . Người ta dùng các chữ cái in hoa A. B, C.để đặt tên cho điểm . A .B .C (H1) H1 ta có 3 điểm: A, B, C H2 ta có 2 điểm A và C trùng nhau A . C (H2) Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình. 2. Đường thẳng: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng….cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía Người ta thường dùng các chữ cái in thường a,b,c .để đặt tên cho đường thẳng. (H3) H3:Đường thẳng a và đường thẳngp 3. Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng: (H4) H4: + Điểm A thuộc đường thẳng d ký hiệu Aẻ d Hay điểm A nằm trên đường thẳng d hoặc đường thẳng d đi qua điểm A hoặc đường thẳng d chứa điểm A + Điểm B không thuộc đường thẳng d k ý hiệu A ẽ d . Hay điểm B nằm ngoài đường thẳng d hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B hoặc đường thẳng d không chứa điểm B ? a.Các điểm C thuộc đường thẳng a. điểm E không thuộc đường thẳng a b. C ẻ a. E ẽ a c. IV. Củng cố (4’): - Gv nhắc lại khái niệm điểm, đường thẳng, cách ký hiệu - HS làm BT1 SGK V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, các khái niệm đã học -Làm bài tập còn lại SGK + SBT, xem trước bài: Ba điểm thẳng hàng.

File đính kèm:

  • docTIET1.doc
Giáo án liên quan